intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Những chú ý với người mắc bệnh gút

Chia sẻ: Mi Sa | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:2

103
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Những chú ý với người mắc bệnh gút Chế độ ăn uống và vận động không hợp lý là nguyên nhân chính gây nên bệnh gút - căn bệnh đang phổ biến ở nam giới hiện nay. Vậy lời khuyên nào cho các bệnh nhân mắc phải “căn bệnh nhà giàu” này? Bệnh gút (hay còn gọi là bệnh thống phong) là một loại bệnh khớp do rối loạn chuyển hóa purin trong cơ thể khi cơ thể dư thừa quá nhiều chất đạm. Bệnh thường khởi đầu bằng việc viêm và sưng đau các khớp chân tay. Khi bệnh nặng có...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Những chú ý với người mắc bệnh gút

  1. Những chú ý với người mắc bệnh gút Chế độ ăn uống và vận động không hợp lý là nguyên nhân chính gây nên bệnh gút - căn bệnh đang phổ biến ở nam giới hiện nay. Vậy lời khuyên nào cho các bệnh nhân mắc phải “căn bệnh nhà giàu” này? Bệnh gút (hay còn gọi là bệnh thống phong) là một loại bệnh khớp do rối loạn chuyển hóa purin trong cơ thể khi cơ thể dư thừa quá nhiều chất đạm. Bệnh thường khởi đầu bằng việc viêm và sưng đau các khớp chân tay. Khi bệnh nặng có thể xuất hiện hàng loạt các bệnh nguy hiểm khác như: viêm khớp cấp, sỏi thận, suy thận, các bệnh tim mạch…Vì vậy, khi phát hiện ra bệnh, cần điều trị kịp thời, liên tục theo hướng dẫn của bác sỹ và phối hợp với chế độ ăn uống và sinh hoạt hợp lý. 1. Chế độ ăn uống - Người bị bệnh gút không nên ăn các lọa thức ăn chứa nhiều chất đạm nhất là đạm động vật như: tim, gam, thận, óc, trứng vịt lộn… Nên ăn thức ăn có hàm lượng purin thấp như: trứng, sữa, pho mát tươi, bánh mì, bột ngũ cốc, rau cần, súp lơ, khoa tây, bí đỏ, đậu tương… - Hạn chế ăn đồ ăn hải sản như: cá biển, tôm, cua, ốc, hến… - Tuyệt đối không uống rượu, bia, đồ uống có các chất kích thích khác - Ăn nhiều rau xanh và hoa quả.
  2. - Uống nhiều nước, đặc biệt là các loại nước khoáng và nước uống có ga vì 2 loại nước này giúp kiềm hóa nước tiểu, tạo điều kiện thuận lợi cho việc dào thải lượng axít uric ra khỏi có thể. 2. Chế độ sinh hoạt - Cần vận động thường xuyên, vừa sức. Không luyện tập quá nhiều và quá sức vì sẽ càng làm cơn đau ở các khớp chân tay trở nên trầm trọng. - Tắm biển là liệu pháp rất tốt cho những bệnh nhân gút vì nước biển có khả năng chống lại hiện tượng cứng khớp, teo cơ. - Tránh dầm mưa lạnh hay tắm lạnh đột ngột. - Hạn chế căng thẳng, bực tức. Giữ tinh thần luôn thoải mái và không nên thức khuya. - Buổi tối trước khi đi ngủ nên ngâm chân tay với nước ấm từ 20 - 30 phút. Phương pháp này giúp làm mềm và thư giãn các khớp, có thể hạn chế được các cơn đau cấp tính do bệnh gây ra, từ đó làm hạn chế biến dạng khớp. 3. Chế độ thuốc men - Nên uống thuốc đều đặn và đúng liều lượng theo chỉ định của bác sỹ. - Không nên lạm dụng hay tùy ý sử dụng thuốc giảm đau khi có hiện tượng sưng đau các khớp. Chỉ dùng thuốc giảm đau, kháng viêm khi có các cơn đau viêm khớp. Nên nhớ rằng: càng hạn chế dùng thuốc giảm đau càng tốt.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2