Những kiến thức cơ bản về JavaScript
lượt xem 21
download
Những kiến thức cơ bản cần biết trước khi học JavaScript là WWW, HTML và cách xây dựng một trang web cơ bản. I. Giới thiệu: JavaScript là ngôn ngữ kịch bản của WEB! JavaScript được sử dụng trong hàng triệu trang Web để cải tiến việc thiết kế, kiểm tra tính hợp lệ của Form, v v... JavaScript được phát triển bởi Netscape và là ngôn ngữ kịch bản (script language) phổ dụng nhất trên Internet
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Những kiến thức cơ bản về JavaScript
- JavaScript CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU JAVASCRIPT Tiên quyết: I. Những kiến thức cơ bản cần biết trước khi học JavaScript là WWW, HTML và cách xây dựng một trang web cơ bản. Giới thiệu: II. JavaScript là ngôn ngữ kịch bản của WEB! JavaScript được sử dụng trong hàng triệu trang Web để cải tiến việc thiết kế, kiểm tra tính hợp lệ của Form, v v... JavaScript được phát triển bởi Netscape và là ngôn ngữ kịch bản (script language) phổ dụng nhất trên Internet. Trong phạm vi giáo trình JavaScript, bạn sẽ học cách viết JavaScript và đưa chúng vào trang HTML , và làm sao để trang web của mình tăng tính động (dynamic) và tương tác (interactive). JavaScript làm việc với tất cả các trình duyệt chuẩn và từ phiên bản 3.0 trở về sau. * Javascript là gi? ̀ - JavaScript được thiết kế để tăng tính tương tác cho trang HTML. - JavaScript là một ngôn ngữ kịch bản – một ngôn ngữ lập trình dễ tiêp cân. ́ ̣ - Dòng mã của JavaScript là dòng mã của máy tính có thể thực thi. - Mã lệnh của JavaScript luôn được nhúng vào trang HTML. - JavaScript là ngôn ngữ thông dịch (nghĩa là ngôn ngữ không cần trình biên dịch). - Mọi người có thể sử dụng ngôn ngữ JavaScript mà không cần mua bản quyền. - JavaScript được hỗ trợ bởi tất cả các trình duyệt chuẩn, như Netscape và Internet Explorer. * Java và Javascript giông hay khac nhau? ́ ́ ́ Khac nhau! Java và JavaScript là hai ngôn ngữ hoan toan khac nhau! ̀ ̀ ́ Java (được Sun Microsystems phat triên) là một ngôn ngữ lập trình mềm dẻo và ́ ̉ đầy sức mạnh – giống như C và C++. Khả năng và giới hạn của JavaScript: III. - JavaScript cung cấp cho người lập trình HTML một công cụ: Tác giả thiết kế HTML thường không phải là lập trình viên, Nhưng may mắn thay, ngôn ngữ kịch bản này có cấu trúc rất đơn giản! Hầu hết mọi người có thể đặt một mẩu nhỏ vào trang HTML của mình. - JavaScript tạo những chữ động trong trang HTML: Một câu lệnh JavaScript như sau: document.write(“” + name + “”) có thể viết (write) một biến chứa chuỗi ký tự vào trang HTML. - JavaScript có thể bắt sự kiện: A JavaScript có thể được thực thi khi một sự kiện nào đó xảy ra, chẳng hạn một trang web tải (load) xong hoặc khi người dùng nhấp vào một phần tử HTML - JavaScript có thể đọc (read) và viết (write) các phần tử HTML: JavaScript có thể đọc và thay đổi nội dung của các phần tử HTML.
- - JavaScript có thể sử dụng để kiểm tra tính hợp lệ của dữ liệu: JavaScript có thể dùng để kiểm tra dữ liệu nhập vào form có hợp lệ không trước khi gửi đến server, điều này tiết kiệm việc xử lý của server. CHƯƠNG 2: CÁCH TIẾP CẬN VỚI JAVASCRIPT Đặt đoạn script vào trang HTML: Thẻ của HTML dùng để chèn một đoạn mã JavaScript vào trang HTML. document.write(“Hello World!”) Đoạn mã trên sẽ xuất ra nội dung là: Hello World! Giai thich ví du: ̉ ́ ̣ Để chen script vao trang HTML, chung ta sử dung thẻ . Sử dung thuôc tinh type ̀ ̀ ́ ̣ ̣ ̣́ để khai bao kiêu script. ́ ̉ Sau đó băt đâu cac lênh cua JavaScript: Câu lênh cua JavaScript để viêt nôi dung ra trang ́̀ ̣́ ̉ ̣ ̉ ́ ̣ ̀ web la: document.write document.write(“Hello World!”) Thẻ phai được đong lai băng thẻ sau: ̉ ́ ̣̀ Ví dụ Viết một dòng ra màn hình document.write(“Hello World!”) Đoạn mã trên sẽ xuất ra nội dung là: Hello World! Viêt ra man hinh môt dong có đinh dang ́ ̀ ̀ ̣ ̀ ̣ ̣ Đinh dang chữ với the HTML. ̣ ̣ ̉
- document.write(“Hello World!”) Đoạn mã trên sẽ xuất ra nội dung là: Hello World! Kêt thuc môt câu lênh với dâu châm phây (;)? ́ ́ ̣ ̣ ́ ́ ̉ Với những ngôn ngữ lâp trinh truyên thông, chăng han như C++ hay Java, môi câu lênh ̣ ̀ ̀ ́ ̉ ̣ ̃ ̣ trong đoan mã phai kêt thuc băng dâu châm phây (;). ̣ ̉́ ́ ̀ ́ ́ ̉ Nhiêu lâp trinh viên giữ thoi quen nay khi lâp trinh JavaScript.Tuy nhiên,với JavaScript, ̣̀ ̀ ́ ̀ ̣ ̀ dâu châm phây là tuy chon! Nhưng, nêu ban muôn đăt nhiêu câu lênh trên môt dong thì ́ ́ ̉ ̀ ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̀ ̣ ̣ ̀ ́ ́ ̉ ́̀ ́ dâu châm phây rât cân thiêt. Cach thao tac với trinh duyêt cu: ́ ́ ̀ ̣ ̃ IV. Với những trinh duyêt không cung câp script, nó sẽ hiên thị cac cac mã script ra phân nôi ̀ ̣ ́ ̉ ́ ́ ̀ ̣ dung cua trang. Để tranh tinh trang nay ban nên dung thẻ ghi chú cua HTML: ̉ ́ ̀ ̣ ̀ ̣ ̀ ̉ Hai dấu xổ tại dòng chú thích cuối cùng (//) là một biểu tượng chú thích của JavaScript . Điều này ngăn cản trình biên dịch JavaScript biên dịch dòng này, hay nói cách khác dòng này là dòng chú thích. Chú ý: Bạn không thể đặt // phía trước dòng chú thích đầu tiên (ví dụ //
- các câu lệnh Đăt script trong phân body: Scripts được thực thi khi trang web đang được tải ̣ ̀ tới phần body. Khi ban đăt script trong phân body nó tao thành một trong những thành ̣ ̣ ̀ ̣ phần của nôi dung trang. ̣ các câu lệnh Đăt scripts trong cả hai phân body và head: cũng như việc không giới han số ̣ ̀ ̣ lượng script trong trang, ban cung có thể đăt script trong cả hai phân head và ̣ ̃ ̣ ̀ body. các câu lệnh các câu lệnh Lam cach nao để chay môt JavaScript bên ngoai ̀ ́ ̀ ̣ ̣ ̀ Đôi khi bạn muốn chạy cùng một đoạn script trên nhiều trang, việc liên kết đến script bên ngoài sẽ giúp bạn không cần phải chèn đoạn mã ấy vào mỗi trang. Thật đơn giản bạn chỉ cần tạo một script rồi lưu lại thành một file có đuôi (phần mở rộng) .js file , như sau: document.write(“Đây là một script ngoài!”) Lưu file bên ngoài có dạng sau: xxx.js. Chú ý: script bên ngoài không có thẻ Bây giờ bạn có thể gọi script này, sử dụng thuộc tính “src” và có thể đặt script này bất cứ nơi nào trên trang:
- Nên nhớ đặt script này vào nơi mà bạn muốn viết đoan mã script. ̣ Ví dụ: Đăt ở phân Head: ̣ ̀ Scripts chứa một hàm đặt ở phần head của trang thì script sẽ được load trước khi hàm được gọi. function message() { alert(“Hộp cảnh báo này được gọi với sự kiện onload”) } Đoạn mã trên sẽ xuất ra nội dung là một hộp thông báo có nội dung “Hộp cảnh báo này được gọi với sự kiện onload” Đăt ở phân Body ̣ ̀ Thực thi một script đặt ở phần body. document.write(“Thông tin này sẽ hiển thị khi trang web được load”) Đoạn mã trên sẽ xuất ra nội dung là: Thông tin này sẽ hiển thị khi trang web được load Script ngoài (): Lam cach nao để truy câp được môt script bên ngoai (script ở một file khác bên ngoai ̀ ́ ̀ ̣ ̣ ̀ ̀ trang chứa script đang khai báo).
- Script bên ngoài được gọi đến có tên là “xxx.js”. Đoạn mã trên sẽ xuất ra nội dung là: Đây là một script ngoài! Script bên ngoài được gọi đến có tên là “xxx.js”. CHƯƠNG 3: CÁC BIẾN CỦA JAVASCRIPT Biến được sử dung để lưu trữ dữ liêu. ̣ ̣ Các biến: I. Biến được sử dung để lưu trữ dữ liêu, giá trị của một biến có thể thay đổi trong quá ̣ ̣ trình chạy một script. Bạn có thể tham khảo đến một biến bằng tên của nó để xem hoặc thay đổi giá trị của nó. * Qui tắc đặt tên biến: - Tên biến phân biệt giữa chữ hoa và chữ thường. - Tên biến phải bắt đầu bằng một ký tự hoặc một dấu gạch dưới. II. Khai báo biến Bạn có thể khai báo một biến với từ khóa var: var strname = giá trị Bạn cũng có thể không cần để từ khóa var đầu câu cũng được: strname = giá trị III. Gán giá trị vào biến Bạn gán giá trị vào biến như sau: var strname = “Hege” Hoặc: strname = “Hege” Tên biến ở bên trái còn giá trị bên phải của câu lệnh gán. Bây giờ biến “strname” có giá trị là “Hege”. IV. Thời gian tồn tại của biến Khi bạn khai báo biến trong phạm vi một hàm, biến chỉ có thể truy cập trong hàm đó thôi. Khi bạn ra khỏi hàm đó, biến bị hủy. Các biến này được gọi là biến cục bộ. Bạn
- có thể có những biến cục bộ có tên giống nhau ở những hàm(function) khác nhau, bởi vì nó chỉ có tác dụng ở nơi mà nó được khai báo. Nếu bạn khai báo một biến bên ngoài hàm, tất cả các hàm trên trang đều có thể truy cập đến nó. Thời gian tồn tại của biết này từ khi chúng ta khai báo cho đến khi đóng trang đó lại. Ví dụ ́ Biên Các biến được sử dung để lưu trữ dữ liêu. Ví dụ sau đây sẽ trinh bay vân đề nay. ̣ ̣ ̀ ̀ ́ ̀ var name = “Hege” document.write(name) document.write(“”+name+””) Đây là ví dụ về khai bao biên, gan cho nó môt giá tri, rôi hiên thị nó ra. ́ ́ ́ ̣ ̣̀ ̉ Sau đó biên được hiên thị lân nữa, lân nay thì hiên thị có đinh dang như ́ ̉ ̀ ̀ ̀ ̉ ̣ ̣ heading. Đoạn mã trên sẽ xuất ra nội dung là: Hege Hege Đây là ví dụ về khai bao biên, gan cho nó môt giá tri, rôi hiên thị nó ra. ́ ́ ́ ̣ ̣̀ ̉ Sau đó biên được hiên thị lân nữa, lân nay thì hiên thị có đinh dang như heading. ́ ̉ ̀ ̀ ̀ ̉ ̣ ̣ CHƯƠNG 4: CÁC TOÁN TỬ TRONG JAVASCRIPT Các toán tử thường được dùng để thao tác trên các giá trị Các toán tử số học: I. Toán tử Diễn giải Ví dụ Kết quả + Cộng x=2 4 x+2 Trừ x=2 3 5x * Nhân x=4 20 x*5 / Chia 15/5 3 5/2 2.5
- % Modulus (chia lấy phần dư) 5%2 1 10%8 2 10%2 0 ++ Tăng x=5 x=6 x++ Giảm x=5 x=4 x— Các toán tử gán: II. Toán tử Ví dụ Tương đương với = x=y y=x += x+=y x=x+y = x=y x=xy *= x*=y x=x*y /= x/=y x=x/y %= x%=y x=x%y Các toán tử so sánh: III. Toán tử Diễn giải Ví dụ == Bằng 5==8 trả về false != Không bằng 5!=8 trả về true > Lớn hơn 5>8 trả về false < Nhỏ hơn 5= Lớn hơn hoặc bằng 5>=8 trả về false
- Toán tử chuỗi V. Một chuỗi (string) gồm một hoặc nhiều ký tự ghép lại, ví dụ như “Chao cac ban!”. Để nối hai hay nhiều biến chuỗi lại với nhau ta dùng toán tử +. txt1=”Hom nay” txt2=” la ngay dep troi!” txt3=txt1+txt2 Chuôi txt3 bây giờ chứa dong chữ “Hom nay la ngay dep troi !”. ̃ ̀ Để thêm khoảng trống giữa hai biến chuỗi, ta có thể chèn thêm khoảng trống vào giữa hai chuỗi hoặc thêm khoảng trống vào một chuỗi. txt1=”Hom nay” txt2=”la ngay dep troi!” txt3=txt1+” “+txt2 hoặc txt1=”Hom may “ txt2=”la ngay dep troi!” txt3=txt1+txt2 Chuôi txt3 bây giờ chứa dong chữ “Hom nay la ngay dep troi !”. ̃ ̀ CHƯƠNG 5: ̀ HAM TRONG JAVASCRIPT Một hàm là một đoạn mã có thể sử dụng lại nhiều lần. Hàm thực hiện khi nó được gọi hoặc khi một sự kiện gọi đến. ̀ 1. Ham Một hàm với những mã lệnh trong nó sẽ thực thi khi có một sự kiện xảy ra hoặc khi nó được gọi. Một hàm gồm một tập các câu lệnh. Bạn có thể sử dụng lại các hàm trong phạm vi cùng một trang, hoặc ở những trang khác. Bạn định nghĩa các hàm ở đầu trang (trong phần head), và gọi chúng sau đó trong cùng một trang. Bây giờ thì học về cách tạo một alert-box từ một hàm alert có sẵn: Đây là một phương thức của JavaScript để cảnh báo (alert) người dùng. alert(“Đây là một thông báo!”) Đoạn mã trên sẽ xuất ra nội dung là một hộp cảnh báo có nội dung là: Đây là một thông báo! 2. Lam thế nao đinh nghia môt ham ̀ ̀ ̣ ̃ ̣ ̀ Hàm bao gồm tên hàm, dấu mở ngoặc, đối số, dấu đóng ngoặc, dấu móc mở, một số câu lệnh, và cuối cùng là dấu móc đóng: function myfunction(argument1,argument2,etc) { các câu lệnh } Một hàm không có đối số vẫn phải để dấu mở đóng ngoặc:
- function myfunction() { các câu lệnh } Đối số là các biến sử dụng trong hàm. Giá trị của biến là giá trị được truyền vào khi gọi hàm. Nếu đặt hàm trong phần head của trang, thì chắc chắn mã lệnh của hàm sẽ được tải về trước khi hàm đượcgọi. Hàm có thể trả về giá trị. function result(a,b) { c=a+b return c } 3. Goi môt ham như thế nao? ̣ ̣ ̀ ̀ Một hàm sẽ không thực thi cho đến khi được gọi. Bạn cũng có thể gọi hàm có chứa nhiều đối số: myfunction(argument1,argument2,etc) Hoặc không có đối số: myfunction() ̣ 4. Câu lênh return: Ham muôn trả về kêt quả phai dung lênh return. Câu lệnh này sẽ trả về giá trị nơi mà ̀ ́ ́ ̉ ̀ ̣ câu lệnh được gọi. Ví dụ sau đây hàm total trả về kết quả của phép cộng hai số a và b: function total(a,b) { result=a+b return result } Khi bạn gọi hàm này bạn phải truyền vào hai đối số: sum=total(2,3) Giá trị trả về từ hàm trên sẽ được lưu trong biến sum.
- Ví dụ Hàm (Function): Goi môt ham như thế nao? ̣ ̣̀ ̀ function myfunction() { alert(“HELLO”) } By pressing the button, a function will be called. The function will alert a message. Khi bạn ấn nút “Call function”, hàm sẽ được gọi. Một hộp cảnh báo xuất hiện với nội dung là “HELLO”. Ham có đôi số ̀ ́ Cach truyên biên vao ham và sử dung giá trị biên trong ham. ́ ̀ ́ ̀ ̀ ̣ ́ ̀ Ví dụ 1: function myfunction(txt) { alert(txt) }
- Ấn nút, một hàm có đối số sẽ được gọi. Hàm sẽ hiển thị đối số này. Đoạn mã trên sẽ xuất ra nội dung là một hộp cảnh báo với đối số là “Hello” được hiển thị. Ví dụ 2: Làm cách nào để truyền biến vào hàm và sử dụng giá trị của biến trong hàm. function myfunction(txt) { alert(txt) } Khi bạn nhấp vào một nút, hàm sẽ được gọi. Hàm sẽ hiển thị đối số đã được truyền vào nó. Ham trả về giá trị ̀ Làm cách nào để hàm trả về một giá trị.
- function myFunction() { return (“Hello, have a nice day!”) } document.write(myFunction()) The script in the body section calls a function. The function returns a text. Ham có đôi số và trả về giá trị ̀ ́ Hàm tính tổng của hai đối số và trả về giá trị. function total(numberA,numberB) { return numberA + numberB } document.write(total(2,3)) script trong phần body được gọi với hai đối số, 2 và 3. Hàm trả về tổng của hai đối số. CHƯƠNG 5: CÂU LÊNH CÓ ĐIÊU KIÊN TRONG JAVASCRIPT ̣ ̀ ̣ Câu lênh có điêu điêu kiên trong JavaScript dung để thực hiên cac hanh đông khac ̣ ̀ ̀ ̣ ̀ ̣ ́ ̀ ̣ ́ nhau dựa trên những điêu kiên khac nhau. ̀ ̣ ́
- Thường thường khi bạn viết mã lệnh, bạn muốn thực hiện những hành động khác nhau cho những quyết định khác nhau. Bạn có thể sử dụng những câu lệnh điều kiện sau để làm điều này. Trong JavaScript chúng ta có 3 câu lệnh điều kiện: • Câu lệnh if – sử dụng câu lệnh này nếu bạn muốn thực hiện một đoạn mã khi điều kiện đúng • Câu lệnh if...else - sử dụng câu lệnh này nếu bạn muốn chọn một trong hai đoạn mã lệnh để thực thi. • Câu lệnh switch - sử dụng câu lệnh này nếu bạn muốn chọn một trong nhiều đoạn mã lệnh để thực thi. ̣ 1. Câu lênh If Bạn sử dụng lệnh này khi muốn thực hiện một số câu lệnh khi điều kiện đúng. ́ ́ - Câu truc if (điều kiện) { nếu điều kiện đúng thì mã lệnh sẽ được thực thi } - Ví dụ //nếu chưa đến 10 giờ, //bạn sẽ nhận được lời chào“Good morning”. var d=new Date() var time=d.getHours() if (time
- - Ví dụ //nếu chưa đến 10 giờ, //bạn sẽ nhận được lời chào“Good morning”. //ngược lại bạn nhận được lời chào “Good day”. var d = new Date() var time = d.getHours() if (time < 10) { document.write(“Good morning!”) } else { document.write(“Good day!”) } 3. Câu lệnh Switch Sử dụng câu lệnh switch khi muốn nhiều khối lệnh được thực thi ứng với những điều kiện khác nhau. - Cấu trúc: switch (expression) { case label1: code to be executed if expression = label1 break case label2: code to be executed if expression = label2 break default: code to be executed if expression is different from both label1 and label2 } Nó hoat đông ra sao: trước nhât ta có môt biêu thức – expression (thường là môt biên), ̣ ̣ ́ ̣ ̉ ̣ ́ nó được xac đinh giá trị lân đâu tiên. Giá trị cua biêu thức thì thường được so sanh với ̣́ ̀ ̀ ̉ ̉ ́ giá trị cua môi trường hợp (case) trong câu truc switch. Nêu thây băng thì khối mã lênh ̉ ̃ ́ ́ ́ ́ ̀ ̣ tương ứng trong trường hợp (case) đó sẽ được thực thi. Dung break để thoat khoi case ̀ ́ ̉ đó và chuyên sang case kế tiêp môt cach tự đông. ̉ ́ ̣́ ̣ - Ví du:̣ //Bạn sẽ nhận được lời chúc mừng //ở ngày hiện hành. Với Sunday=0, //Monday=1, Tuesday=2, etc.
- var d=new Date() theDay=d.getDay() switch (theDay) { case 5: document.write(“Finally Friday”) break case 6: document.write(“Super Saturday”) break case 0: document.write(“Sleepy Sunday”) break default: document.write(“I’m looking forward to this weekend!”) } 4. Toan tử điêu kiên ́ ̀ ̣ JavaScript cũng có những toán tử điều kiện, sẽ gán giá trị cho một biến dựa trên một điều kiện nào đó. ́ ́ - Câu truc Tên biến=(điều kiện)?giá trị1:giá trị2 - Ví dụ greeting=(visitor==”PRES”)?”Dear President “:”Dear “ Nếu biến visitor bằng PRES thì biến greeting bằng “Dear President “. Ngược lại, biến greeting sẽ bằng Dear. Ví dụ ̣ Câu lênh IF Viết câu lệnh If như thế nào? Dùng câu lệnh khi bạn muốn thực thi một số lệnh khi điều kiện chỉ định là đúng (true). var d = new Date() var time = d.getHours() if (time < 10) { document.write(“Good morning”) }
- Ví dụ này minh họa câu lệnh If. //nếu chưa đến 10 giờ, //bạn sẽ nhận được lời chào“Good morning”. ̣ Câu lênh If…Else Làm thế nào để viết câu lệnh If...Else. Sử dụng câu lệnh này nếu bạn muốn thực thi một tập các lệnh nếu điều kiện đúng và ngược lại, điều kiện sai sẽ thực hiện một tập các lệnh khác. var d = new Date() var time = d.getHours() if (time < 10) { document.write(“Good morning”) } else { document.write(“Good day”) } Ví dụ này minh họa câu lệnh If...Else. //nếu chưa đến 10 giờ, //bạn sẽ nhận được lời chào“Good morning”. //ngược lại bạn nhận được lời chào “Good day”. ́ ̃ Các liên kêt ngâu nhiên Ví dụ này minh họa một liên kết (link), khi bạn nhấp vào một liên kết nó sẽ chuyển bạn đến W3Schools.com hoặc RefsnesData.no. Xác suất 50% cho hai trường hợp sau.
- var r=Math.random() if (r>0.5) { document.write(“Learn Web Development!”) } else { document.write(“Visit Refsnes Data!”) } ̣ Câu lênh switch Làm sao để viết câu lệnh switch. Sử dụng câu lệnh này nếu bạn muốn lựa chọn một trong nhiều khối mã lệnh để thực thi. var d = new Date() theDay=d.getDay() switch (theDay) { case 5: document.write(“Finally Friday”) break case 6: document.write(“Super Saturday”) break case 0: document.write(“Sleepy Sunday”) break default: document.write(“I’m really looking forward to this weekend!”) } Ví dụ này minh họa cho câu lệnh switch. Bạn sẽ nhận được những lời chào khác nhau cho những ngày khác nhau. Chú ý: Sunday=0, Monday=1, Tuesday=2, etc. CHƯƠNG 5: LỆNH VÒNG LẶP TRONG JAVASCRIPT
- Các câu lệnh vòng lặp trong JavaScript được sử dụng để thực thi cùng một đoạn mã với một số lần xác định. Khi viết mã lệnh, bạn muốn một khối lệnh nào đó lặp lại một số lần nhất định bạn có thể sử dụng một trong câu lệnh vòng lặp sau đây. • while – lặp một khối lệnh trong khi điều kiện còn đúng. • do...while – lặp khối lệnh một lần, sau đó kiểm tra điều kiện, nếu điều kiện đúng thì tiếp tục vòng lặp. • for – chạy một số lệnh trong một số lần xác định. 1. while Thực thi một khối lệnh khi điều kiện đúng.. while (điều kiện) { mã lệnh được thực thi } 2. do...while Câu lệnh do...while sẽ thực thi khối lệnh một lần, sau đó lặp lại vòng lặp nếu điều kiện đúng do { mã lệnh được thực thi } while (điều kiện) 3. for khối lệnh sẽ được thực thi một số lần chỉ định for (biến khởi tạo; điều kiện; tăng) { mã lệnh thực thi } Ví dụ ̀ ̣ Vong lăp for Viết một vòng lặp For như thế nào? Sử dụng vòng For để thực thi cùng một đoạn mã với một số lần xác định. for (i = 0; i
- Giải thích: Biến chạy i bắt đầu từ 0. Trong khi inhỏ hơn hoặc bằng 5 thì vòng lặp vẫn tiếp tục. i sẽ tăng lên 1 sau mỗi vòng lặp. Đoạn mã trên sẽ xuất ra nội dung là: The number is 0 The number is 1 The number is 2 The number is 3 The number is 4 The number is 5 Giải thích: Biến chạy i bắt đầu từ 0. Trong khi i nhỏ hơn hoặc bằng 5 thì vòng lặp vẫn tiếp tục. i sẽ tăng lên 1 sau mỗi vòng lặp. Lặp thông qua HTML headers: Làm cách nào để dùng vòng lặp For để viết HTML headers. for (i = 1; i
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tạo popup menu không cần JavaSript
10 p | 186 | 19
-
Bài giảng Lập trình Web - ThS. Nguyễn Hà Giang
103 p | 166 | 19
-
Học PHP như thế nào khi bạn chưa biết gì về lập trình ?
6 p | 102 | 17
-
[Thảo luận] Học PHP như thế nào khi bạn chưa biết gì về lập trình?
5 p | 111 | 12
-
Bài giảng Thiết kế Web: Chương 6 - ThS. Phạm Đào Minh Vũ
46 p | 71 | 11
-
Tự làm extension đơn giản cho trình duyệt Opera
12 p | 78 | 5
-
Bài giảng Công nghệ lập trình tích hợp: Chương 1 - TS. Nguyễn Quang Uy
31 p | 14 | 4
-
Bài giảng Công nghệ lập trình tích hợp: Chương 2.1 - TS. Nguyễn Quang Uy
28 p | 11 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn