intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Những Kỹ Thuật Căn Bản Của Karatedo

Chia sẻ: Nhi Nguyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

407
lượt xem
101
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mỗi một võ sinh karate muốn đạt được trình đọ chuyên môn cao,điều căn bản kỹ thuật trước nhất là tấn pháp. Tấn pháp quan trọng và cần thiết đối với võ sinh cũng như nền móng vững chắc cho một tòa nhà cao tầng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Những Kỹ Thuật Căn Bản Của Karatedo

  1. Những Kỹ Thuật Căn Bản Của Karatedo Mỗi một võ sinh karate muốn đạt được trình đọ chuyên môn cao,điều căn bản kỹ thuật trước nhất là tấn pháp. Tấn pháp quan trọng và cần thiết đối với võ sinh cũng như nền móng vững chắc cho một tòa nhà cao tầng. Karatedo Kata Kyoshan
  2. Bộ tấn Karate bao gồm 19 tấn khác nhau. Mỗi một tấn có khỏang cách khác nhau, hướng của mũi bàn chân, dạng của hai bàn chân, dạng của hai bàn chân đứng trụ tấn. Tất cả đều nhất nhất tuân thủ theo nguyên tắc khoa học, sự tính toán khoa học, giữa trọng tâm con người và khỏang hai chân trọng lượng chịu đựng trên mũi bàn chân. Mỗi một tấn áp dụng thích nghi cho các đòn kĩ thuật làm tăng thêm sức mạnh của đòn thế bằng khỏang cách tấn công và phản công.Mỗi tấn được ổn định là làm cho trọng tâm con người luôn luôn được thăng bằng, trong di chuyển, cũng như cố định. Hoạt động di chuyển của một tấn là sự chuyển động từ phần thắt lưng trở xuống. Và chúng ta ví con người như đang cầm một bát nước đầy ngang thắt lưng, muốn nước khỏi tràn ra ngoài, chúng ta phải di chuyển trên mặt phẳng nằm ngang. Trọng tâm con người ở Đan Điền nơi tập trung sức mạnh về thể lực cũng như ý lực, chúng ta cố gắng giữ thăng bằng khi di chuyển tấn cũng như biến tấn: là không trồi lên sụt xuống. Khi di chuyển phối các tấn các kỹ thuật khác nhau, chúng ta phi phối hợp 2 tiêu chuẩn: thăng bằng và lanh lẹ, có như vậy chúng ta mới đạt hiệu quả tấn pháp. Thân pháp: (Tai Kawasi) Thân pháp Karate nền tảng căn bản ứng dụng kỹ thuật nhuần nhuyễn trong tập luyện giữa tấn pháp và kỹ thuật. Thân pháp rất hữu ích khi thi đấu.
  3. Thân pháp (Ảnh minh họa) Thân pháp là sự phối hợp nhịp nhàng giữa tấn kỹ thuật trong khi tiến (Susumikata), lùi (Motorikata), bước chéo (Ayumi Ashi), bước lướt (Tsugi Ashi), duỗi chân (Okuri Ashi) hoặc vừa bước vừa lướt hoặc quay sau (Ushino Tai Kawasi). Khi tập luyện phối hợp thân pháp chúng ta luôn luôn: – Giữ thăng bằng con người. – Chuyển động thân hình nhẹ nhàng mền mại. – Luôn luôn giữ đúng tư thế tấn. – Không được nhấc chân khỏi mặt đất cũng nh ư không được chà sát mạnh vào mặt đất. – Từ vùng thắt lưng trở xuống chuyển động di chuyển toàn bộ con người không trồi lên thụt xuống, chúng ta luôn luôn di chuyển trên mặt phẳng nằm ngang. Karate là một bộ môn có chưng trình huấn luyện kỹ thuật rất phong phú và đa dạng, mỗi một phần của bàn tay, cánh tay, cùi chỏ, đầu gối và chân đều là một vũ khí sắc bén. Mỗi một kỹ thuật Karate đều mang tính khoa học trong tấn công cũng như đỡ đòn. Cho dù sử dụng đòn thế nào thì mỗi một võ sinh Karate muốn đạt căn bản chuyên môn phi đạt trình độ kỹ thuật Karate mà tất cả các kỹ thuật Karate đều dựa trên các nguyên lý khoa học về vật lý và tâm lý. Nguyên lý tâm lý Sức mạnh kỹ thuật không phải là yếu tố quyết định mà nó còn phi phụ thuộc vào yếu tố tâm lý. Nếu một võ sinh Karate đạt được những yếu tố nguyên lý này thì sẽ đem lại thành công trong thi đấu cũng như đời sống. – Tâm bình – Trí sáng – Sự hợp nhất giữa tâm trí và ý trí.
  4. Đây là một sức mạnh vô biên, trong con người ngoài sức mạnh thể chất còn có sức mạnh bên trong của tinh thần. Nếu ta vận dụng được hài hoà cả hai yếu tố khi tập luyện, chắc chắn ta sẽ thành công trên nhiều mọi lãnh vực võ thuật và trong sinh hoạt đời sống hàng ngày. Nguyên lý vật lý Karate là một bộ môn có chương trình huấn luyện kỹ thuật rất phong phú và đa dạng, mỗi một phần của bàn tay, cánh tay, cùi chỏ, đầu gối và chân đều là một vũ khí sắc bén. Yoko Tube (Hình minh họa) 1. Tận dụng sức mạnh tối đa: Muốn tăng tối đa sức mạnh đòn thế phải dựa trên các yếu tố sau: – Sức mạnh tỷ lệ thuận với độ co dãn bắp thịt. – Độ công phá của một sức mạnh tỷ lệ nghịch với thời gian tác dụng. – Trong các kỹ thuật dùng cách lật tay (dỡ và chặt) dùng cách xoay hay xoắn (trong các cú đấm) xoay vặn hông (tron g các cú đá) để tạo vận tốc ban đầu.
  5. 2. Về tập trung sức mạnh Các kỹ thuật Karate tập trung sức mạnh để tăng hiệu năng kỹ thuật cần phải đúng lúc và đúng chỗ. – Dùng mặt phẳng tiết diện nhỏ tiếp xúc thì cú đánh tác dụng càng mạnh càng uy lực. – Vận dụng nhiều bắp thịt thì sức mạnh càng lớn. – Muốn tập trung tối đa sức mạnh trong cơ thể phi tập trung vận dụng các bắp thịt đồng chiều đỡ, sử dụng hiệu nghiệm sự hợp lực của các sức cho các bắp thịt khác nhau tác dụng. – Vận dụng sức mạnh tối đa theo trình tự vận chuyển cơ bắp như bắp thịt ở bụng và ở hông rồi đến tay chân. – Dùng phản học để ổn định hỗ trợ và tăng sức mạnh đòn thế khi phát ra. 3. Về hơi thở: Điều hoà hơi thở đúng lúc sẽ tăng sức mạnh đòn thế và tránh gây nguy hiểm cho bản thân. Đối với bộ môn Karate nhiều người quan niệm đó là một môn võ chuyên dùng ta không, với quan niệm này người ta chưa hiểu rõ nghĩa chữ Karate và tất cả các kỹ thuật của bộ môn. Trên cở thể con người được chia thành 3 vùng rõ nét: vùng cao, giữa và thấp. Các kỹ thuật Karate đều áp dụng cho 3 vùng đó trong đó có đòn chân. Riêng đòn chân Karate cũng phong phú đa dạng không kém gì đòn tay kể cả trong tư thế nằm, tuỳ theo khong cách và vi trí dạng hình của đối thủ mà võ sinh Karate sẽ vận dụng đòn thế kỹ thuật tay hay chân để thích ứmg đem lại hiệu quả năng lực đòn thế cao nhất.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2