intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Những thay đổi của trang phục cổ truyền và cách ăn mặc hiện nay ở các dân tộc thiểu số nước ta

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Những thay đổi của trang phục cổ truyền và cách ăn mặc hiện nay ở các dân tộc thiểu số nước ta phản ánh sự giao thoa giữa văn hóa truyền thống và ảnh hưởng của đời sống hiện đại. Trang phục cổ truyền không chỉ mang giá trị thẩm mỹ mà còn chứa đựng những ý nghĩa sâu sắc về bản sắc văn hóa, phong tục tập quán của từng dân tộc. Tuy nhiên, trong bối cảnh toàn cầu hóa và phát triển kinh tế, nhiều dân tộc thiểu số đã có những điều chỉnh trong cách ăn mặc, từ việc tích hợp các yếu tố hiện đại đến việc bảo tồn những nét đẹp truyền thống. Bài viết này sẽ phân tích những biến đổi trong trang phục của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam, từ đó làm nổi bật mối liên hệ giữa văn hóa truyền thống và hiện đại trong cuộc sống hôm nay.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Những thay đổi của trang phục cổ truyền và cách ăn mặc hiện nay ở các dân tộc thiểu số nước ta

  1. Nghiên cứu trao đôi 3 NHỮNG THAY ĐỔI CỦA TRANG PHỤC cồ TRUYỀN VÀ CÁCH ĂN MẶC HIỆN NAY ở CÁC DÂN TỘC THIỂU s ô Nước TA NGUYỄN KHẮC tụng'*’ iện nay cách ăn mặc của bà con các đồ mặc. Nếu dệt thì chỉ dệt những thứ dân tộc thiêu sô nứớc ta đều có sự không có bán trên thị trường như: khăn đội thay đổi. Chỉ với vài thập kỉ qua, sự biến đầu theo kiểu cổ truyền, dây lưng hay đôi này ngày càng sâu rộng và càng nhanh những mảng hoa văn đáp vào yếm, vào áo, chóng, không chỉ ở thê giới trẻ mà cả ở lớp vào ống quần... người cao tuổi. Sự thay đổi này nhiều hay Đã có nhiêu dân tộc nay không còn ít, nhanh hay chậm diễn ra không đồng khung dệt, con cháu họ không biết cái đêu giữa các dân tộc và các địa phương. khung dệt của cha ông ra sao. Bởi vì trên 1- Những biêu hiện của sự thay đổi thị trường có bán rấ t nhiều loại vải, thậm chí không thiếu cả vải tấm sợi thô. Loại vải Sự thay đổi này rấ t đa dạng và phức này vê hình thức và chất lượng còn hơn tạp, nhưng vẫn có thể quy về một số hẳn vải cổ truyền, giá cả lại phải chăng. trường hợp sau: - Vê màu sắc, kĩ th u ật chê biến thuốc + v ẫn giữ nguyên bộ trang phục cổ nhuộm theo phương pháp cô truyền dần truyền, nhưng thêm một số đồ mặc, đồ m ất hẳn. Đến như màu chàm, nhiêu nơi mang ở chân và đồ trang sức mới. Một hiện người ta đã không trồng chàm và chế biên tượng rất phổ biến là bên trong áo cổ chàm làm thuốc nhuộm nữa. Phổ biến là truyền có áo sơ mi. Thường thì người ta chỉ mua cao chàm ở các chợ hoặc mua vải đê cố áo sơ mi ra ngoài cổ áo cổ truyền (nữ nhuộm sẵn có màu chàm. Còn các màu cũng như nam), tay đeo đồng hồ hay nhẫn khác như: xanh lá cây, vàng, đỏ, nâu... vàng, chân đi dép nhựa hay giầy vải... Vào Người ta mua thuốc nhuộm công nghiệp mùa lạnh, người ta còn phủ ra ngoài khăn bán trên thị trường, v ả i in hoa đã có mặt đội dầu theo kiểu cổ truyền bằng một khăn trong bộ đồ cô truyền: nẹp đáp bên trong len hoặc khăn ni lông hoa. Ngoài áo cô tà, gấu, cửa tay áo và nhiêu mảng hoa văn truyền còn thêm áo vét, áo bludông, áo đã được thay thê bằng vải hoa. len... - Về cắt may, cách cắt may bộ đồ cố + Đã có sự thay đôi ở ngay bộ trang truyền hầu như không có sự thay đôi. phục cổ truyền: Người ta vẫn cắt quần áo trên cơ sở vải tấm - Trước hết là vải may mặc. Hiện nay tính theo vuông. Nếu vải công nghiệp khô còn rất ít dân tộc trồng bông, dệt vải tự túc rộng (80cm hay 120cm), trước khi cắt người PGS. TS. Viện Dân tộc học
  2. 4 NGUYỄN KHẮC TỤNG ta dọc đôi hay dọc ba tương ứng với khổ vải cổ truyền tôn khá nhiều sức lực và thời cổ truyền. Điểu đáng chú ý hiện nay là gian. Trong khi đó vải và quần áo may sẵn người ta chưa biết cắt quần áo theo công đủ kiểu, đủ loại, nhiều mầu sắc... giá cả lại thức nên cắt áo hoặc quần cho ai người ta phải chăng phù hợp vói túi tiên của nhiêu lấy vải ưởm trực tiếp vào người đó để tính tầng lớp nhân dân. v ả i và quần áo may sẵn sô vải cần thiết. Nhiều cô gái độ tuổi từ 18- bán trên thị trường có nhiêu điểm hơn han 25 đã không tự cắt quần áo cho mình mà quần áo cổ truyền: vừa nhẹ nhàng, gọn phải nhờ người cao tuổi hơn cắt hộ. Xưa kia gàng, vừa bền đẹp, nhiều chủng loại, nhiêu phải khâu bằng tay, nay nhiều người đã có mầu sắc hợp vói thị hiếu ưa nhiều màu sắc máy khâu. của đồng bào. Sự tiện lợi đó là nguyên nhân - Về kĩ thuật thêu cổ truyền nay còn quan trọng khiến cho bà con các dân tộc được duy trì, nhưng đang có nguy cơ mai không còn quan tâm đến việc tự túc đồ mặc nữa. Hậu quả của cái "tiện" và "lợi" kia đã một dần. Đây là công việc phải có quá trình làm cho bộ y phục cổ truyền của các dân tộc rèn luyện và làm thường xuyên mới nâng ngày càng thêm mất dần. cao được tay nghê. Trước đây các cô bé 6, 7 tuổi đã tập thêu thùa, khâu vá dưới sự Một trong những tác nhân không kém hưóng dẫn của người lớn. Còn giờ đây công phần quan trọng, đó là thị hiếu thời việc này nhiều cô gái đã chểnh mảng nên thượng, chạy theo mot. N hất là lớp trẻ, họ đường kim, mũi chỉ không còn được trau trở lên tự ti, mặc cảm, sợ ăn mặc theo kiểu chuôt, mượt mà như xưa. Cũng do không cổ truyền sẽ bị coi là lạc hậu, không thức biết thêu hoặc thêu quá vụng nên nhiều cái thời, không hiện đại... Điểu này thể hiện áo, cái khăn theo kiểu cổ truyền những chỗ rấ t rõ ở những cư dân sông gần đường quốc có hoa văn đã được thay bằng vải màu hay lộ, gần thị trấn, thị xã và những nơi có bằng vải in hoa. Điều đáng quan tâm là các nhiều khách du lịch tởi thăm... mẫu thêu cổ truyền không còn nguyên vẹn 3. Xu thế hiện đại hoá về trang phục mà đã có sự thêm bớt hoặc lai tạp. Như trên đã nói, sự thay đổi vê trang 2. Những nguyên nhân dẫn đến sự phục ỏ các dân tộc không chỉ ở giói trẻ mà thay đổi cả lớp người cao tuổi. Xu thế chung là bắt Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sự thay chưởc cách ăn mặc của người Việt. Mà đổi về trang phục ở các dân tộc, có nguyên người Việt, ngoài cái áo dài nữ nay được coi nhân thuộc vồ kinh tê - xã hội, có nguyên là áo dài truyền thông của dân tộc, còn lại nhân thuộc về ý thức. chủ yêu là ăn mặc theo lôi Âu tây với đủ Như chúng ta đã biết, làm ra vải và bộ kiêu đủ loại. Có thể nói sự thay đổi này đồ cố truyền là do giới nữ đảm nhiệm. Nếu ngày càng lan rộng, càng gia tăng, xâm như trước đây người phụ nữ của các dân tộc nhập vào lớp trẻ các dân tộc. Những trẻ ngoài nương rẫy và nội trợ họ còn giành nhỏ các dân tộc, nay ăn mặc hầu như nhiêu thì giờ cho dệt vải, nhuộm chàm, không khác gì người Việt, ở lứa tuổi thiếu thêu thùa, cắt may quần áo... Nay, công niên cũng vậy, ngày càng hiếm dần những việc nương rẫy (thường rẫy xa nhà) và đồng em hằng ngày mặc bộ đồ cổ truyền. Với lứa ruộng (ruộng nước mỗi vụ có rất nhiều công tuổi thanh niên thì tuyệt đại đa số nam đoạn) chiếm rấ t nhiều thời gian nhàn rỗi thanh niên đã mặc áo sơ mi và quần âu. Bộ của họ. Từ việc dệt vải đến may một bộ đồ nữ trang phục cổ truyền nay chủ yếu chỉ
  3. Nghiên cứu trao đối 5 còn được dùng vào các dịp lễ hội, ngày tết, Mặc dù đã có nghị quyết V của Đảng, đám cưới... Ngày thường chỉ một số người nhưng trong nghị quyết dể cập đến nhiều cao tuổi còn dùng bộ đồ cổ truyền nhưng đã vấn đề rộng lớn. Còn ỏ đây, với một đối có sự pha tạp. Sự thay đổi này, hiện nay tượng cụ thể là trang phục cổ truyền của chúng ta dễ dàng nhận thấy ở ngay trong các dân tộc đang có những vấn đề cần giải từng gia đình. quyết. Không thê nói chung chung, đó là Xu thê hiện đại hoá vê ăn mặc ở các trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân mà dân tộc đang diễn ra như là một sự tấ t yếu trước hết phải là những cơ quan đoàn thể khó bề cưỡng lại. Bộ đồ cổ truyền đang có trách nhiệm trực tiếp nhất. Đó là Bộ đứng trước nguy cơ ngày càng mất dần. Văn hoá thông tin, Bộ Giáo dục và đào tạo Những kiểu trang phục hiện đại ngày càng và Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí lấn tới. Tình trạng này đã làm nảy sinh Minh. Bởi lẽ, sự thay đổi vể cách ăn mặc ở mâu thuẫn giữa ý thức bảo lưu cái cổ các dân tộc là từ lởp người trẻ tuổi. Không truyền ở lớp người cao tuổi và tiếp nhận cái thể hô hào vu vơ, mà cần phải có những mới ỏ lớp người trẻ tuổi. Lớp người cao tuổi hình thức tuyên truyền giáo dục một cách muốn giữ lại bộ đồ cô truyền vì nó là di sản cụ thể, có thể là: của tổ tiên để lại - một nét văn hóa đặc sắc - Bộ Văn hoá thông tin phát động tổ của dân tộc. Song giới trẻ lại ít quan tâm chức các cuộc giao lưu văn hóa giữa các dân đèn điều đó. Tuy nhiên công bằng mà nói tộc ở các địa phương và Trung ương về chủ không phải ai trong giới trẻ cũng ghẻ lạnh đề trang phục cổ truyền của các dân tộc để vói bộ đồ cổ truyền của mình. Nhưng họ các dân tộc thấy rõ được vôn quý của họ để không biết cách nào để duy trì vì chính họ họ có ý thức giữ gìn vôn quý đó. Đồng thời đã đóng vai trò chủ yếu trong sự đổi thay gợi ý cho họ cần phải đổi mới ra sao để khỏi này. Còn lớp người già đứng trước tình làm mất đi những giá trị văn hóa cổ truyền trạng này cũng chỉ còn biêt nuôi tiếc mà của dân tộc. thôi. - Các tỉnh có nhiều dân tộc thiếu số 4. Biện pháp bảo tốn nên tổ chức các cuộc triển lãm trang phục Qua việc nghiên cứu sự thay đổi bộ cô truyền các dân tộc tại tỉnh mình và cũng trang phục cổ truyền của các dân tộc đã cho có thể giao lưu vói các tỉnh bạn. Hình thức thấy mâu thuẫn giữa ý thức bảo lưu vein có tô chức này không đòi hỏi kinh phí quá lớn- của lớp người già và sở thích chạy theo cái vừa sức vởi các địa phương. mới của lớp người trẻ. Giải quyết mâu - Tô chức thi hoa hậu với trang phục cô thuẫn này rất khó. Bởi lẽ giữ cái cổ, vì cái truyền ở các địa phương, vùng, miền và cổ sẽ là lỗi thời, bảo thủ, nhưng chạy theo toàn quốc tuỳ điều kiện cho phép. cái mới, tiếp nhận cái mới với bất kỳ giá nào, quay lưng lại với di sản văn hoá dân - Tổ chức các cuộc hội th ảo khoa học vê tộc cũng là sai lầm. Đây là vấn đề thuộc vê chuyên đê trang phục cổ truyền các dân tộc ý thức tư tưởng và sự tự giác của nhân dân ở các địa phương và Trung ương. Kết quả các dân tộc, cho nên không thể giải quyết của các cuộc hội thảo này sẽ cung cấp bằng biện pháp chính quyên, bằng sự áp những tư liệu có cơ sở khoa học để các dân đặt mà phải bằng biện pháp tuyên truyền tộc hiểu rõ hơn giá trị của bộ trang phục cô giáo dục là chính. truyền của dân tộc mình.
  4. 6 NGUYÊN KHẲC TỤNG - Như đã nói, giờ đây nhiều nữ thanh TIẾP CẬN TỤC NGỮ... niên các dân tộc không còn biết thêu thùa, (Tiếp theo tr a n g 35) cắt may bộ đồ cổ truyền của dân tộc mình. 4. Nguyễn Xuân Đức, Những vàn đề thi Vì vậy Bộ Giáo dục và đào tạo cần đưa nội pháp văn học dân gian Việt Nam, Nxb. Khoa dung này vào các tiết thủ công để dạy cho học xã hội, 2003. học sinh các dân tộc thiểu số biết thêu và 5. Dương Quảng Hàm, Việt Nam văn học sử yếu, Trung tâm học hiệu Bộ giáo dục in thứ 10. cắt may quần áo theo kiểu cổ truyền của 1968. dân tộc. 6. Hoàng Văn Hành (chủ biên), Kể chuyện Nội dung này cũng cần đưa vào các tiết thành ngữ, tục ngữ, Tái bản lần 1 có sửa chữa, ngoại khoá của các trường Dân tộc nội trú Nxb. Khoa học xã hội, 1994. vùng cao... và cũng không loại trừ các 7. Nguyễn Thái Hòa, Tục ngữ Việt Nam, câu trúc và thi pháp, Nxb. Khoa học xã hội, 1997. trường phổ thông trong cả nước. 8. Đinh Gia Khánh (chủ biên), Văn học dân - Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng gian Việt Nam, Tái bản lần thứ 4, Nxb. Giáo sản Hồ chí Minh cần có những tài liệu có dục, 2000. căn cứ khoa học vê' trang phục cổ truyền 9. Nguyễn Xuân Kính. Nguyễn Thùy Loan. các dân tộc giúp cho các đoàn cơ sở có tài Phan Lan Hương, Nguyễn Luân, Kho tàng tục ngữ người Việt, Nxb. Văn hóa thông tin. 2002. liệu để giáo dục đoàn viên của mình, để họ 10. Nguyễn Xuân Kính, Nguyễn Thúy nhận thây giá trị đích thực của bộ trang Loan, Phan Lan Hương, Nguyễn Luân, "Về hai phục cô truyền của các dân tộc. Định hướng câu tục ngữ "Ân vóc học hay" và "Ăn hóc học cho họ ý thức đúng đắn về vấn đề ăn mặc hay", Tạp chí Nguồn sáng dân gian, sô’3, 2005 hiện đại nhưng không để mất đi bản sắc 11. Nguyền Văn Mệnh, Ranh giới giữa tục văn hoá dân tộc. Tiếp nhận cái mới như thê ngữ và thành ngữ, Tạp chí Ngôn ngữ. sô’ 3, 1972. nào, tiếp nhận có chọn lọc sao cho phù hợp 12. Phan Ngọc, Bản sắc văn hóa Việt Nam. Nxb. Vãn học, 2002 với điểu kiện, vởi hoàn cảnh sông và tâm lí 13. Nhiều tác giả, Từ điền Tiếng Việt, Nxb. của dân tộc mình. Đà Nãng, 2001 * 14. Vũ Ngọc Phan, Tục ngữ ca dao dán ca •k -k Việt Nam, In lần thứ 8, Nxb. Khoa học xã hội, 1978. Tóm lại, với tình trạng thay đôi về ăn 15. Trần Ngọc Thêm. Tìm vẻ bản sắc văn mặc của bà con các dân tộc như hiện nay, việc hóa Việt Nam, Nxb. Tp. HCM, 1996 nghiên củu trang phục của họ là điêu cần 16. Đỗ Bình Trị, Văn học dãn gian Việt thiết, nêu nói là cấp thiết thì cũng không sai. Nam. Tập 1, Nxb. Giáo dục, 1991 Như đã nói, mâu thuẫn giữa ý thức bảo lưu 17. Hoàng Trinh, "Tục ngữ Việt Nam và các hình thể ngôn từ", Tạp chí Văn học, sô’ 5, 1990 vón có ở người già và sở thích chạy theo cái 18. Cù Đình Tú, "Góp ý kiến về sự phân mói của lớp người trẻ dang là câu hỏi chưa có biệt thành ngữ và tục ngữ", Tạp chí Ngôn ngữ, lời giải đáp. Để giải quyết mâu thuẫn này chỉ số 2,1970 có thê là từ ý thức tự giác của bà con các dân 19. Hoàng Tiên Tựu, Văn học dãn gian Việt tộc. Họ là người trong cuộc, chỉ họ mới có Nam, tập 2. Nxb. Giáo dục, 1990 tiêng nói quyết định.o 20. Trần Quốc Vượng, Cơ sớ văn hóa Việt Nam, Bài giảng cho sinh viên ĐHSP Vinh. 1994. N.K.T
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2