Những ứng dụng thực tiễn của nội dung tổ chức bữa ăn cho trẻ ở học phần Giáo dục học mầm non trong Chương trình Đào tạo Giáo viên mầm non
lượt xem 2
download
Bài viết "Những ứng dụng thực tiễn của nội dung tổ chức bữa ăn cho trẻ ở học phần Giáo dục học mầm non trong Chương trình Đào tạo Giáo viên mầm non" bàn cách áp dụng nội dung Tổ chức bữa ăn cho trẻ ở trường mầm non vào thực tế thông qua hệ thống bài tập và văn bản pháp luật hiện hành nhằm hỗ trợ người dạy và người học những kiến thức bổ ích thông tin góp phần nâng cao chất lượng đào tạo và tổ chức giáo dục mầm non luyện tập.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Những ứng dụng thực tiễn của nội dung tổ chức bữa ăn cho trẻ ở học phần Giáo dục học mầm non trong Chương trình Đào tạo Giáo viên mầm non
- Equipment with new general education program, Volume 1, Issue 294 (August 2023) ISSN 1859 - 0810 Những ứng dụng thực tiễn của nội dung tổ chức bữa ăn cho trẻ ở học phần Giáo dục học mầm non trong Chương trình đào tạo giáo viên mầm non Nguyễn Thị Nhân* *TS, Khoa GDMN, trường ĐHSP, Đại học Đà Nẵng Received: 22/6/2023 Accepted: 28/6/2023 Published: 2/7/2023 Abstract: The content of the Preschool Education module aims to provide learners with specialized knowledge on how to operate a preschool as a teacher or manager. In the scope of the article, the author only discusses how to apply the content of Organizing meals for children at preschools into practice through a system of exercises and current legal documents to support teachers and learners with useful information that contributes to improving the quality of training and organization in preschool education practice. Keywords: Practical application, meal organization Preschoo Education, Training program Một số vấn đề về đào tạo giáo viên MN - Có khả năng phối hợp khéo léo cử động bàn tay, Mục tiêu ngón tay. Thông tư 01/VBHN-BGDĐT ngày 13 tháng 4 - Có khả năng làm được một số việc tự phục vụ năm 2021 ban hành chương trình giáo dục MN – trong ăn, ngủ và vệ sinh cá nhân. GDMN (sau đây gọi tắt là thông tư 01) quy định: Ii. Phát triển nhận thức Mục tiêu GDMN: “là giúp trẻ em phát triển về thể - Thích tìm hiểu, khám phá thế giới xung quanh. chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những - Có sự nhạy cảm của các giác quan. yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em - Có khả năng quan sát, nhận xét, ghi nhớ và diễn vào lớp một; hình thành và phát triển ở trẻ em những đạt hiểu biết bằng những câu nói đơn giản. chức năng tâm sinh lý, năng lực và phẩm chất mang - Có một số hiểu biết ban đầu về bản thân và các tính nền tảng, những kỹ năng sống cần thiết phù hợp sự vật, hiện tượng gần gũi quen thuộc. với lứa tuổi, khơi dậy và phát triển tối đa những khả Iii. Phát triển ngôn ngữ năng tiềm ẩn, đặt nền tảng cho việc học ở các cấp học - Nghe hiểu được các yêu cầu đơn giản bằng lời tiếp theo và cho việc học tập suốt đời.”[1] nói. Chương trình: Trong chương trình GDMN được - Biết hỏi và trả lời một số câu hỏi đơn giản bằng chia thành 2 giai đoạn theo sự phát triển của trẻ gồm: lời nói, cử chỉ. chương trình giáo dục nhà trẻ (CTGDNT) dành cho - Sử dụng lời nói để giao tiếp, diễn đạt nhu cầu. trẻ từ 3 tháng đến 3 tuổi và chương trình giáo dục - Có khả năng cảm nhận vần điệu, nhịp điệu của mẫu giáo (CTGDMG) dành cho trẻ từ 3 tuổi đến 6 câu thơ và ngữ điệu của lời nói. tuổi. - Hồn nhiên trong giao tiếp. Đối với trẻ nhà trẻ: “CTGDNT nhằm giúp trẻ từ Iv. Phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm 3 tháng tuổi đến 3 tuổi phát triển hài hòa về các mặt mỹ thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm, kỹ năng xã - Có ý thức về bản thân, mạnh dạn giao tiếp với hội và thẩm mỹ. những ngư i gần gũi. ờ I. Phát triển thể chất - Có khả năng cảm nhận và biểu lộ cảm xúc với - Khỏe mạnh, cân nặng và chiều cao phát triển con người, sự vật gần gũi. bình thường theo lứa tuổi. - Thực hiện được một số quy định đơn giản trong - Thích nghi với chế độ sinh hoạt ở nhà trẻ. sinh hoạt. - Thực hiện được vận động cơ bản theo độ tuổi. - Thích nghe hát, hát và vận động theo nhạc; thích - Có một số tố chất vận động ban đầu (nhanh vẽ, xé dán, xếp hình; thích nghe đọc thơ, kể chuyện, nhẹn, khéo léo, thăng bằng cơ thể). Thích nghe hát, hát và vận động theo nhạc; thích vẽ, 104 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn
- Equipment with new general education program, Volume 1, Issue 294 (August 2023) ISSN 1859 - 0810 xé dán, xếp hình …” [1] - Có một số kỹ năng sống: tôn trọng, hợp tác, thân Đối với trẻ mẫu giáo:“CTGDMG nhằm giúp trẻ thiện, quan tâm, chia sẻ. em từ 3 đến 6 tuổi phát triển hài hòa về các mặt thể - Thực hiện một số quy tắc, quy định trong sinh chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm, kỹ năng xã hội hoạt ở gia đình, trường lớp MN, cộng đồng gần gũi. và thẩm mỹ, chuẩn bị cho trẻ vào học ở tiểu học. V. Phát triển thẩm mỹ I. Phát triển thể chất - Có khả năng cảm nhận vẻ đẹp trong thiên nhiên, - Khỏe mạnh, cân nặng và chiều cao phát triển cuộc sống và trong tác phẩm nghệ thuật. bình thường theo lứa tuổi. - Có khả năng thể hiện cảm xúc, sáng tạo trong - Có một số tố chất vận động: nhanh nhẹn, mạnh các hoạt động âm nhạc, tạo hình. mẽ, khéo léo và bền bỉ. - Yêu thích, hào hứng tham gia vào các hoạt động - Thực hiện được các vận động cơ bản một cách nghệ thuật; có ý thức giữ gìn và bảo vệ cái đẹp”[1] vững vàng, đúng tư thế. Nội dung “Tổ chức bữa ăn hàng ngày” cho trẻ ở - Có khả năng phối hợp các giác quan và vận trường MN động; vận động nhịp nhàng, biết định hướng trong Ví trí của nội dung trong học phần không gian. Học phần Giáo dục học MN dành cho đào tạo - Có kỹ năng trong một số hoạt động cần sự khéo GVMN bậc đại học gồm các nội dung chính: léo của đôi tay. Phần 1. Những vấn đề lí luận chung - Có một số hiểu biết về thực phẩm và ích lợi của Phần 2. Các nội dung chăm sóc, giáo dục việc ăn uống đối với sức khỏe. Phần 3. Tổ chức các hoạt động chăm sóc, giáo - Có một số thói quen, kỹ năng tốt trong ăn uống, dục giữ gìn sức khỏe và đảm bảo sự an toàn của bản thân. Để phát triển thể chất trẻ, trường MN cần quan Ii. Phát triển nhận thức tâm đến các vấn đề sau: Bữa ăn, Giấc ngủ, Luyện - Ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tòi các sự tập, Vệ sinh vật, hiện tượng xung quanh. Do vậy, kiến thức về tổ chức bữa ăn cho trẻ ở - Có khả năng quan sát, so sánh, phân loại, phán trường MN được đề cập đến trong nội dung giáo dục đoán, chú ý, ghi nhớ có chủ định. thể chất ở phần 2 - Có khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề đơn Chi tiết nội dung: Tổ chức bữa ăn cho trẻ giản theo những cách khác nhau. Yêu cầu chung về bữa ăn: Đủ chất, đủ lượng, đa - Có khả năng diễn đạt sự hiểu biết bằng các cách dạng, hợp vệ sinh khác nhau (bằng hành động, hình ảnh, lời nói...) với Tổ chức ăn cho trẻ nhà trẻ: “Việc tổ chức ăn uống ngôn ngữ nói là chủ yếu. hợp lý, khoa học là một yêu cầu cực kỳ quan trọng - Có một số hiểu biết ban đầu về con người, sự vì khả năng hoạt động của dạ dày, ruột... của trẻ còn vật, hiện tượng xung quanh và một số khái niệm sơ kém. Nếu thức ăn không khoa học trẻ nhiễm bệnh đẳng về toán. ngay. Iii. Phát triển ngôn ngữ Tổ chức ăn cho trẻ mẫu giáo: “Trong chế - Có khả năng lắng nghe, hiểu lời nói trong giao độ sinh hoạt hàng ngày, việc tổ chức chế độ ăn uống tiếp hằng ngày. hợp lý có ý nghĩa quan trọng cho sự phát triển bình - Có khả năng biểu đạt bằng nhiều cách khác thường của trẻ, nó đảm bảo sự sống, sự phát triển nhau (lời nói, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ…). chung của cơ thể. - Diễn đạt rõ ràng và giao tiếp có văn hóa trong Trẻ mẫu giáo đang ở lứa tuổi phát triển nhanh cuộc sống hàng ngày. về thể lực nên đòi hỏi khẩu phần ăn phải đầy đủ về - Có khả năng nghe và kể lại sự việc, kể lại truyện. chất và lượng. Vì vậy, cần phải cho trẻ ăn thức ăn có - Có khả năng cảm nhận vần điệu, nhịp điệu của thành phần phù hợp với yêu cầu của cơ thể. bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp với độ tuổi. * Chế độ ăn của trẻ - Có một số kỹ năng ban đầu về việc đọc và viết. Chế độ Nhu cầu năng lượng Tại trường (đảm bảo ăn trong một ngày của trẻ 50-60% nhu cầu cả Iv. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội 3-6 tuổi ngày - Có ý thức về bản thân. Cơm 1500-1600 Kcal 750- 960 Kcal - Có khả năng nhận biết và thể hiện tình cảm với thường con người, sự vật, hiện tượng xung quanh. Năng lượng phân phối cho các bữa ăn tại trường - Có một số phẩm chất cá nhân: mạnh dạn, tự tin, như sau: tự lực. Bữa chính buổi trưa chiếm 35- 45% năng lượng 105 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn
- Equipment with new general education program, Volume 1, Issue 294 (August 2023) ISSN 1859 - 0810 cả ngày lượng tổ chức bữa ăn cho trẻ ở trường MN. Bữa phụ chiếm khoảng 10- 15% năng lượng cả Kết quả vận dụng ngày. Chú ý rằng bài tập 1 giúp SV có cái nhìn khái * Một số yêu cầu đối với tổ chức ăn uống cho quát về vấn đề. Bài tập 2, 3 và 4 là một hệ thống trẻ mẫu giáo tại trường nhằm dẫn dắt SV đi đến sản phẩm cụ thể ở nhà - Tổ chức cho trẻ ăn tối thiểu một bữa chính, trường là thực đơn hàng tuần cho trẻ. Bài tập 5 và 6 một bữa phụ/ngày. Chuẩn bị đầy đủ các điều kiện tổ giúp SV hoàn thiện các kĩ năng tổ chức hiệu quả và chức bữa ăn. tránh được những sai lầm thông thường. Bài tập 7 - Xây dựng thực đơn hàng ngày, theo tuần, giúp SV có khả năng phê phán và sáng tạo trong hoạt theo mùa phù hợp với thực tế ở địa phương. động nghề nghiệp. - Đảm bảo cho trẻ ăn uống đầy đủ theo nhu cầu Do đó, theo lộ trình thực hiện lần lượt các bài lứa tuổi. Cơ cấu khẩu phần cân đối, hợp lý. tập, năng lực của SV sẽ tăng dần từ biết -> hiểu -> - Cung cấp đủ nước uống khoảng 1,0- 1,5 lít/trẻ/ vận dụng -> sáng tạo. Sản phẩm thực tiễn có được từ ngày (kể cả nước trong thức ăn). nội dung này là thực đơn khoa học, phù hợp với đặc - Thay đổi cách chế biến phù hợp với từng độ điểm trẻ, với địa phương nhà trường và theo mùa. tuổi. Tập cho trẻ ăn các loại thức ăn khác nhau, động Thử nghiệm 3 lớp SV ngành GDMN tại trường viên trẻ ăn hết suất. ĐHSP Đại học Đà Nẵng gồm: lớp 20SMN1: 60 - Trẻ phải rửa tay, lau mặt sạch sẽ trước và SViên; 20SMN2: 57 SV và 21SMN4: 58 SV. Kết quả sau khi ăn. Ăn xong cho trẻ súc miệng, uống nước. thu được như sau: - Rèn nề nếp, thói quen tốt, hành vi văn minh Bài tâp Thực hiện được trong ăn uống và giữ gìn vệ sinh. Số % Thứ - Xử lí kịp thời các tình huống bất thường lượng bậc có thể xảy ra trong bữa ăn. Bài tập 1. Phân tích chất và lượng bữa ăn 175 100 1 - Phối hợp chặt chẽ giữa giáo viên, người chăm của trẻ MN sóc trẻ và gia đình để chăm lo bữa ăn của trẻ, đảm Bài tập 2.Với mỗi thành phần chất cơ bản 175 100 1 (đạm, béo, tinh bột) trong cấu trúc bữa ăn bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, đáp ứng nhu cầu dinh hãy liệt kê 5 món ăn phù hợp với trẻ nhà trẻ và 5 món ăn phù hợp với trẻ mẫu giáo dưỡng đầy đủ, hợp lí.”[2] Bài tập 3. Xây dựng thực đơn 5 bữa ăn 175 100 1 Vận dụng vào thực tiễn GDMN chính đảm bảo đủ chất mà các món không Khi vận dụng nội dung tổ chức bữa ăn cho trẻ bị lặp lại quá 2 lần vào thực tiễn trường MN. SV cần tham khảo thêm Bài tập 4. Xây dựng thực đơn 1 tuần cho trẻ 175 100 1 ở trường MN theo đúng quy định các thông tin có tính pháp lí liên quan tại Thông tư số Bài tập 5. Trình bày những điều kiện cần 175 100 1 01/VBHN-BGDĐT, ban hành Chương trình GDMN, thiết để tổ chức bữa ăn cho trẻ ngày 13/4/2021. Bài tập 6. Cho ví dụ về tổ chức bữa ăn cho 155 88.6 2 trẻ chưa đúng có thể gặp trong thực tiễn Bài tập vận dụng GDMN Với những hiểu biết trên SV hoàn toàn có Bài tập 7. Đề xuất một số biện pháp nâng 118 64.4 3 thể thực hiện được các bài tập sau: cao chất lượng tổ chức bữa ăn cho trẻ ở trường MN Bài tập 1. Phân tích chất và lượng bữa ăn của trẻ MN 3. Kết luận Bài tập 2. Với mỗi thành phần chất cơ bản (đạm, Với kết quả thử nghiệm chúng ta hoàn toàn có thể béo, tinh bột) trong cấu trúc bữa ăn hãy liệt kê 5 món tổ chức dạy học hiệu quả học phần Giáo dục học MN ăn phù hợp với trẻ nhà trẻ và 5 món ăn phù hợp với trong chương trình đào tạo GVMN bậc đại học. Hơn trẻ mẫu giáo nữa, GVMN cũng là người có đủ khả năng xây dựng Bài tập 3. Xây dựng thực đơn 5 bữa ăn chính đảm thực đơn cho trẻ; kiểm soát, đánh giá chất lượng bữa bảo đủ chất mà các món không bị lặp lại quá 2 lần ăn hàng ngày cho trẻ ở trường MN và tư vấn, phối Bài tập 4. Xây dựng thực đơn 1 tuần cho trẻ ở hợp cùng cha mẹ trẻ tổ chức tốt hơn bữa ăn ở nhà của trường MN theo đúng quy định trẻ, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục Bài tập 5. Trình bày những điều kiện cần thiết để trẻ nói chung và phát triển thể chất cho trẻ nói riêng. tổ chức bữa ăn cho trẻ Tài liệu tham khảo Bài tập 6. Cho ví dụ về tổ chức bữa ăn cho trẻ [1]. Bộ GD&ĐT (2021), Thông tư số 01/VBHN- chưa đúng có thể gặp trong thực tiễn GDMN BGDĐT, ban hành Chương trình GDMN, ngày Bài tập 7. Đề xuất một số biện pháp nâng cao chất 13/4/2021, Hà Nội 106 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý
25 p | 204 | 31
-
Giáo dục thực tiễn của Hirakv: Phần 1
22 p | 124 | 23
-
Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án trong dạy học những ứng dụng kĩ thuật của vật lí
11 p | 130 | 22
-
Ứng dụng Fintech trong thúc đẩy tài chính toàn diện tại Việt Nam
19 p | 124 | 21
-
Năng lực thực tiễn của đội ngũ cán bộ ở cơ sở
5 p | 234 | 13
-
Bài giảng Ngôn ngữ học đối chiếu (Contrastive linguistics) - Chương 2: Phạm vi ứng dụng của Ngôn ngữ học đối chiếu
17 p | 72 | 8
-
Tổ chức dạy học dự án trong dạy học kiến thức ứng dụng của chủ đề “Sinh học vi sinh vật và virus” (Sinh học 10)
6 p | 15 | 5
-
Sử dụng đa phương tiện trong thiết kế bài giảng, nguyên tác và xu hướng toàn cầu - Một số ứng dụng tại thư viện Đại học Quốc tế RMIT
9 p | 33 | 4
-
Dạy học hình học liên hệ với thực tiễn kết hợp sử dụng phần mềm vẽ hình
6 p | 82 | 4
-
Tìm hiểu những phương pháp giáo dục hiệu quả trên thế giới (Tập 4: Phương pháp giáo dục thực tiễn của Hirakv)
110 p | 12 | 4
-
Ứng dụng thang nhu cầu của Maslow trong đào tạo đại học – Một số kết quả thực nghiệm tại trường Đại học FPT
6 p | 93 | 3
-
Phát triển năng lực thực tiễn của giảng viên trẻ ở Học viện Phòng không – Không quân hiện nay
9 p | 35 | 3
-
Những ứng dụng của nghiên cứu về diễn ngôn vào giảng dạy ngôn ngữ
13 p | 72 | 3
-
Biện pháp quản lý nâng cao năng lực ứng dụng công nghệ thông tin cho đội ngũ giáo viên ở các trường THPT huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai
10 p | 82 | 3
-
Xây dựng kế hoạch nghiên cứu tác động cải tạo thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trung học phổ thông
7 p | 43 | 3
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học: Bài học kinh nghiệm từ xu thế và thực tiễn
8 p | 11 | 2
-
Những vấn đề nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ khoa học về nhà ở
0 p | 113 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn