Nội dung ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Việt Đức, Hà Nội
lượt xem 3
download
"Nội dung ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Việt Đức, Hà Nội" sẽ cung cấp cho bạn lý thuyết và bài tập về môn Vật lí lớp 12, hi vọng đây sẽ là tài liệu tham khảo để các bạn học tập tốt và đạt kết quả cao. Chúc các bạn may mắn và thành công.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nội dung ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Việt Đức, Hà Nội
- TRƯỜNG THPT VIỆT ĐỨC NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1 TỔ VẬT LÝ NĂM HỌC 2023-2024 - KHỐI 12 I. Nội dung ôn tập, hình thức kiểm tra a. Phạm vi kiến thức - Ban cơ bản D, N: từ bài 1: Dao động điều hòa đến bài 5: Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp giản đồ Fre-nen - Ban cơ bản A, A1: từ bài 6: Dao động điều hòa đến bài 12: Tổng hợp dao động b. Hình thức đề kiểm tra - 100% Trắc nghiệm khách quan II. Nội dung: A. Lý Thuyết Toàn bộ các kiến thức trong giới hạn ở mục I. B. Bài tập - Xác định các đặc điểm của dao động điều hòa. - Xác định li độ, vận tốc, gia tốc, chu kỳ, tần số, pha dao động, năng lượng. - Xác định lực phục hồi, lực đàn hồi, lực căng dây - Tìm phương trình dao động điều hòa. - Xác định thời điểm, thời gian vật dao động thỏa mãn một điều kiện nào đó. - Xác định quãng đường vật đi được sau quãng thời gian t. Quãng đường lớn nhất, nhỏ nhất trong thời gian đã cho. - xác định thời gian chạy nhanh, chậm của đồng hồ quả lắc, bài toán sự thay đổi chu kỳ dao động của con lắc khi có ngoại lực tác dụng hoặc độ cao thay đổi. - Tổng hợp dao động, cực trị trong tổng hợp dao động. - Nhận biết, phân loại và giải bài toán về các loại dao động: Tắt dần,cưỡng bức, duy trì, tự do…. III. Một bài tập tham khảo Câu 1: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 6 cos 5 t − cm. Trong giây đầu tiên tính 3 từ thời điểm ban đầu, số lần vật đi qua vị trí có li độ x = 2 cm là A. 7 lần B. 5 lần C. 4 lần D. 6 lần Câu 2 (QG 2023): Một con lắc đơn đang dao động điểu hòa với tần số góc , biên độ s0 và pha ban đầu là . Phương trình dao động của con lắc là A. s = s0 cos (t + ) B. s = s0 cos (t + ) . C. s = cos ( s0t + ) . D. s = cos ( t + s0 ) . Câu 3 (QG 2023): Một con lắc lò xo gồm lò xo và vật nhỏ đang dao động điều hòa. Lực kéo về tác dụng lên vật luôn A. cùng chiều với chiều chuyển động của vật. B. hướng ra xa vi trí cân bằng. C. hướng về vị trí cân bằng. D. ngược chiều với chiểu chuyền động của vật. Câu 4: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ 0,5(s) và biên độ 2cm. Vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng có độ lớn bằng: A. 3cm/s B. 4cm/s C. 8cm/s D. 0,5cm/s Câu 5: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos t cm . Thế năng của lò xo biến thiên với chu kỳ A. 3s B. 4s C. 1s D. 2s Câu 6: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 100g gắn với một lò xo nhẹ. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x = 10 cos10 t (cm). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Lấy 10 . Cơ 2 năng của con lắc bằng: A. 0,05J B. 0,10J C. 0,5J D. 1,00J Câu 7: Một vật dao động điều hòa có chu kì T. Nếu chọn gốc thời gian t = 0 là lúc vật qua vị trí cân bằng thì trong nửa chu kì đầu tiên vận tốc của vật bằng không ở thời điểm A. T/2 B. T/4 C. T/6 D. T/8 Câu 8: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x = 5cos 4 t + (cm). 2 Thời gian vật đi từ vị trí biên âm đến vị trí biên dương là: A. 1s B. 0,125s C. 0,25s D. 0,5s
- Câu 9: Một lò xo có chiều dài tự nhiên l0, độ cứng Ko = 40N/m, được cắt thành hai lò xo có chiều dài l1 và l2. Biết l2 = 1,5 l1. Độ cứng K1 của lò xo l1 là: A. 200N/m B. 150N/m C. 100N/m D. 75N/m Câu 10: Chọn câu đúng: Trong dao động điều hòa A. vân tốc biến đổi điều hòa chậm pha so với li độ 2 B. vận tốc biến đổi điều hòa ngược pha với li độ C. vận tốc biến đổi điều hòa cùng pha với li độ D. vân tốc biến đổi điều hòa sớm pha so với li độ 2 Câu 11: Một vật có khối lượng m treo vào một lò xo nhẹ theo phương thẳng đứng, lò xo giãn ra 4cm. Lấy g 2 (m / s 2 ) . Chu kỳ dao động của con lắc lò là: A. 4s B. 2,5s C. 0,4s D. 2s Câu 12: Phương trình vận tốc của một vật dao động điều hoà có dạng v = ωAcosωt, ứng với gốc thời gian đã chọn là: A. lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm B. lúc chất điểm có li độ x = -A C. lúc chất điểm có li độ x = +A D. lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương Câu 13: Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 5 cm và tần số f = 2 Hz. Chọn gốc thời gian là lúc nó có li độ cực đại dương. Kết quả nào sau đây là sai ? A. Phương trình dao động x = 5cos 4 t − (cm) 2 B. Chu kì T = 0,5 s C. Tần số góc ω = 4π rad/s D. Pha ban đầu φ = 0 Câu 14: Chọn câu trả lời sai A. Sự cộng hưởng luôn có hại trong khoa học, kỹ thuật và đời sống B. Dao động tự do có tần số bằng tần số riêng C. Khi có cộng hưởng biên độ dao động cưỡng bức đạt giá trị cực đại D. Trong thực tế mọi dao động tự do là dao động tắt dần Câu 15: Một con lắc lò xo có độ cứng K = 100 N/m dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ A = 5cm. Động năng của vật nặng khi vật có li độ x = 4cm là A. 150J B. 450J C. 0,045J D. 0,08J Câu 16: Một con lắc dao động tắt dần chậm. Cứ sau mỗi chu kì thì biên độ giảm 3%. Phần năng lượng của con lắc bị mất đi trong một dao động toàn phần là A. 94,1% B. 3% C. 5,9% D. 9% Câu 17: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 100N/m và một vật có khối lượng 250g dao động điều hòa với biên độ 4cm. Nếu chọn gốc thời gian t = 0, lúc vật đi qua vị trí cân bằng thì quãng đường vật đi được trong s đầu tiên là: 20 A. 2cm B. 16cm C. 8cm D. 4cm Câu 18 : Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ là A1 và A2 . Biên độ dao động tổng hơp của hai dao động này có thể nhận giá trị lớn nhất là A. A = A1 − A2 . B. A = A2 . C. A = A1 + A2 . D. A = A1 . 𝜋 18.B Hai dao động điều hòa thành phần cùng phương, có phương trình 𝑥1 = 𝐴1 𝑐𝑜𝑠 (𝜔𝑡 + ) 3 𝜋 (cm) và 𝑥2 = 𝐴2 𝑐𝑜𝑠 (𝜔𝑡 − ) (cm). Biết phương trình dao dộng tổng hợp là 𝑥 = 2 5𝑐𝑜𝑠( 𝜔𝑡 + 𝜑). Khi A1 có giá trị cực đại thì A2 có giá trị là A. 5cm B.4cm C. 3𝑐𝑚 D. Đáp án khác
- Câu 19: Một vật dao động điều hòa có phương trình: x = 4 cos 2 t + cm. Thời gian ngắn nhất để vật đi 2 qua vị trí cân bằng tính từ lúc t = 0 là A. 0,5s B. 1s C. 0,25s D. 2s Câu 20: Xét hai dao động có phương trình x = A1 cos(ωt + φ1) và x = A2 cos(ωt + φ2). Kết luận nào sai ? A. Khi φ1 – φ2 = 2nπ thì hai dao động ngược pha B. Khi φ1 – φ2 = (2n + 1)π thì hai dao động ngược pha C. Khi φ1 – φ2 = 2nπ thì hai dao động cùng pha D. Khi φ1 – φ2 = (2n + 1)π/2 thì hai dao động vuông pha Câu 21: Chọn câu đúng:Một vật dao động điều hòa với chu kì T. Thế năng của vật sẽ: A. biến đổi tuần hoàn với chu kì T/2 B. biến đổi tuần hoàn với chu kì T C. biến đổi theo hàm sin theo t D. luôn được bảo toàn Câu 22: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 4cm, tần số 0,5Hz. Chọn thời điểm ban đầu t = 0 vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là: A. x = 4 cos t + (cm) B. x = 4 cos t + (cm) 4 2 C. x = 4 cos t − (cm) D. x = 4 cos 2 t (cm) 2 Câu 23: Vật dao động điều hòa theo phương trình x = 8cos3πt cm. Li độ của vật tại thời điểm t = 10s là A. 8cm B. - 4cm C. - 8cm D. 4cm Câu 24: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos2πt cm, gia tốc của vật tại thời điểm t = 3s là: A. – 25 cm/s2 B. – 158 cm/s2 C. 25 cm/s2 D. 158cm/s2 Câu 25: Một vật nhỏ thực hiện một dao động điều hòa theo phương trình x = 3cos 4 t + cm. Khoảng 5 thời gian ngắn nhất vật đi quãng đường S = 3 3 cm là 1 B. 0.5s 1 D. 0,2s A. s C. s 6 3 Câu 26: Con lắc đơn có độ dài l1 dao động điều hòa với tần số f1=1/3 Hz. Con lắc đơn có độ dài l2 dao động điều hòa với tần số f2=1/4 Hz. Tần số dao động điều hòa của con lắc đơn có độ dài bằng hiệu hai độ dài trên là A. 0,61Hz B. 0,38Hz C. 0,29Hz D. 1Hz Câu 27: Chọn câu đúng khi nói về dao động điều hòa của một vật A. ở vị trí cân bằng, gia tốc của vật cực đại B. tần số dao động của vật phụ thuộc vào cách kích thích dao động C. li độ của vật là hàm bậc nhất của thời gian D. ở vị trí biên, vận tốc của vật bằng không Câu 28: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 10cm và chu kỳ 0,5s. Khối lượng vật nặng là 250g. Lấy 10 . Lực đàn hồi cực đại tác dụng lên vật nặng có giá trị là: 2 A. 0,8N B. 8N C. 4N D. 0,4N Câu 29: Một con lắc lò xo gồm vật khối lượng m và lò xo có độ cứng k dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ: A. giảm 2 lần B. giảm 4 lần C. tăng 4 lần D. tăng 2 lần Câu 30: Một con lắc đơn được thả không vận tốc ban đầu từ vị trí có li độ góc α0. Khi con lắc đi qua vị trí có li độ góc α thì sức căng của sợi dây của con lắc được xác định bằng biểu thức A. T=3mg(cosα+2cosα0) C. T=mg(3cosα0+2cosα) B. T=mg(3cosα-2cosα0) D. T=mgcosα Câu 31: Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có
- phương trình lần lượt là x1 = 4 cos 10t + cm và x2 = 3cos 10t − cm. Độ lớn vận tốc của vật khi qua vị 6 3 trí cân bằng là A. 10 cm/s B. 50 cm/s C. 100 cm/ s D. 80 cm/s Câu 32: Một vật dao động điều hoà theo phương trình: x = 8 2 sin(20πt + π) cm, t tính bằng giây. Tần số và chu kì dao động của vật là: A. 0,05Hz, 20s B. 20Hz, 0,05s C. 10Hz, 0,1s D. 0,1Hz, 10s Câu 33: Một vật dao động điều hoà có quỹ đạo là đoạn thẳng dài 40cm. Khi vật có li độ x = -10cm thì nó có vận tốc v = 10π 3 cm/s. Chu kì dao động của vật là: A. 5s B. 0,5s C. 2s D. 1s Câu 34: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số theo các phương trình x1 = 8 3 cos ( 2 t + ) (cm) và x2 = 8 3 cos 2 t (cm). Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị nhỏ nhất khi: A. α = - π/2 rad B. α = π rad C. α = 0 rad D. α = π/2 rad Câu 35: Một con lắc đơn: vật có khối lượng 200g, dây dài 50cm dao động tại nơi có g =10m/s2. Ban đầu lệch vật khỏi phương thẳng đứng một góc 100 rồi thả nhẹ. Khi vật đi qua vị trí có li độ góc 50 thì tốc độ và lực căng dây là : A. - 0,34m/s và 2N B. 0,34m/s và 2N C. 0,34m/s và 2,04N D. - 0,34m/s và 2,04N Câu 36: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 8 cm và 12 cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể là A. 21 cm B. 3 cm C. 2 cm D. 5 cm Câu 37: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos 4 t + cm. Vật đi qua vị trí x = 2cm lần thứ 6 2014 vào thời điểm A. 503,375s B. 505s C. 251,75s D. 252,5s Câu 38: Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng với chu kỳ T = (s). 10 Biết rằng tại thời điểm t = 0, vật ở vị trí có li độ -1cm và được truyền vận tốc 20 3 cm/s theo chiều dương. Khi đó phương trình dao động của vật có dạng: A. x = 2 cos 20t + (cm) 3 B. x = 2cos ( 20t ) (cm) 2 C. x = 2 cos 20t − (cm) 3 2 D. x = 2 cos 20t + (cm) 3 Câu 39: Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 600g, lò xo có độ cứng 60N/m đang dao động điều hòa. Khi vận tốc của vật là 0,3m/s thì gia tốc của nó bằng 3 3 m/s2. Biên độ dao động của vật là: A. 16cm B. 4cm C. 6cm D. 9cm Câu 40: Một con lắc lò xo dao động điều hòa, cứ mỗi phút thực hiện 120 dao động. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp thế năng của vật bằng một nửa cơ năng của nó là: A. 0,05s B. 0,25s C. 0,125s D. 0,2s Câu 41 (QG 2023): Dao động cưỡng bức có A. tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức. B. biên độ giảm dần theo thời gian. C. biên độ không đồi theo thời gian. D. tần số lớn hơn tần số của lực cưỡng bức. Câu 42: Một vật có khối lượng m dao động điều hòa theo phương trình x = A cos (t + ) . Mốc tính thế năng tại vị trí cân bằng. Cơ năng của vật được tính bằng công thức 1 1 A. W = m 2 A2 . B. W = m A2 2 2
- 1 2 1 C. W = m A D. W = m 2 A 2 2 Câu 43: Một vật dao động điều hòa có chu kì là T. Tại thời điểm t = 0, vật qua vị trí cân bằng. Thời điểm đầu tiên vận tốc của vật bằng không là T T T T A. t = B. t = C. t = D. t = 2 8 4 6 Câu 44: Một con lắc lò xo có m = 200g dao động điều hoà theo phương đứng. Chiều dài tự nhiên của lò xo là l0 = 30cm. Lấy g = 10m/s2. Khi lò xo có chiều dài 28cm thì vận tốc bằng không và lúc đó lực đàn hồi có độ lớn 2N. Năng lượng dao động của vật là A. 0,02J B. 0,08J C. 0,1J D. 1,5J Câu 45: Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn đang dao động điều hòa. Động năng của vật dao động A. lớn nhất khi vật nặng của con lắc qua vị trí biên B. không phụ thuộc vào gia tốc rơi tự do g C. không phụ thuộc vào khối lượng của vật D. lớn nhất khi vật nặng của con lắc qua vị trí cân bằng Câu 46: Phương trình dao động điều hòa có dạng x = A.cos t ( A 0 ) . Gốc thời gian là lúc vật A. đến vị trí có li độ x = − A B. đến vị trí vật có li độ x = + A C. đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm D. đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương Câu 47: Vật thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương cùng tần số theo phương trình x1 = 4sin ( t + ) cm và x2 = 4 3cos ( t ) cm. Tính để biên độ tổng hợp đạt giá trị nhỏ nhất. A. 0 B. 300 C. - 900 D. 1800 Câu 48: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 50 cm và vật nhỏ có khối lươṇg 0,01 kg mang điện tích q = +5.10−6 C được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hoà trong điện trường đều mà vectơ cường đô ̣điện trường có độ lớn E = 104 V / m và hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy g = 10m / s 2 , = 3,14. Chu kì dao động điều hòa của con lắc là A. 0,58 s B. 1,40 s C. 1,15 s D. 1,99 s Câu 49: So với dao động riêng, dao động cưỡng bức và dao động duy trì có đặc điểm chung là A. luôn khác chu kỳ B. khác tần số khi cộng hưởng C. cùng tần số khi cộng hưởng D. luôn cùng chu kỳ Câu 50: Một con lắc lò xo gồm một lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và vật M có khối lượng 3 kg được đặt trên mặt phẳng ngang. Khi M đang ở vị trí cân bằng thì một vật nhỏ m có khối lượng 1 kg chuyển động với tốc độ 2 m/s về phía đầu cố định của lò xo và dọc theo trục lò xo đến va chạm vào M. Biết va chạm mềm và bỏ qua ma sát. Biên độ dao động của hệ sau va chạm là A. 10 cm. B. 5 cm. C. 6 cm. D. 8 cm. Câu 51: Một lò xo treo thẳng đứng vào điểm cố định, đầu dưới gắn vật khối lượng 100g. Vật dao động điều hòa với tần số 5Hz và cơ năng bằng 0,08 J. Lấy 2 =10. Tỉ số giữa động năng và thế năng khi vật ở li độ 2cm là 1 1 A. 3 B. C. 2 D. 3 2 Câu 52: Một con lắc có chiều dài 0,3m được treo vào trần của một toa xe lửa. Con lắc bị kích động mỗi khi bánh xe của toa gặp chỗ nối của các đoạn ray. Biết khoảng cách giữa hai mối nối ray là 12,5m và gia tốc trọng trường 9,8m/s2. Biên độ của con lắc đơn này lớn nhất khi đoàn tàu chuyển động thẳng đều với tốc độ xấp xỉ bằng A. 41 km/h. B. 60 km/h. C. 11,5 km/h. D. 12,5 km/h. Câu 53: Một vật dao động điều hòa với biên độ 2 cm. Vật có vận tốc cực đại bằng 10 cm/s. Tốc độ góc của dao động là A. 20 rad/s. B. 5 rad/s. C. 20 rad/s. D.5 rad/s.
- Câu 54: Con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ A. Thời gian ngắn nhất để hòn bi đi từ vị trí cân bằng 2 đến vị trí có li độ x = A là 0,25s. Chu kỳ của con lắc 2 A. 0,5s B. 0,25s C. 2s D. 1s Câu 55: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, biểu thức có dạng x1 = 3 cos 2 t − cm và x2 = 3 cos 2 t + cm. Phương trình dao động tổng hợp là 6 3 A. x2 = 6 cos 2 t + cm B. x2 = 2 3 cos 2 t − cm 12 12 C. x2 = 3 cos 2 t − cm D. x2 = 3 cos 2 t + cm 4 12 Câu 56: Một con lắc lò xo bố trí nằm ngang, vật nặng dao động điều hòa với A = 8 cm, T = 0,5s. Khối lượng của vật nặng là m = 500 g. Lấy 2 = 10. Lực đàn hồi cực đại tác dụng lên vật nặng có giá trị bằng A. 0,8N B. 1,6N C. 3,2N D. 6,4N Câu 57: Một con lắc lò xo được kích thích dao động tự do với chu kì T = 2s. Biết tại thời điểm t = 0,1s thì động năng và thế năng bằng nhau lần thứ nhất. Lần thứ ba động năng và thế năng bằng nhau vào thời điểm A. 1s B. 0,6s C. 1,1s D. 1,6s Câu 58 : Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N / m và vật M khối lượng 400 g có dạng một thanh trụ dài. Vật N đưọc lồng bên ngoài vật M như hình bên. Nâng hai vật lên đến vị tri lò xo không biến dạng rồi thả N để N trượt thẳng đửng xuống dọc theo M , sau đó thả nhę M . Sau khi thả M một khoáng thời gian 2 s thì N rời khỏi M . Biết rằng trước khi rời khỏi M thì N luôn trược xuống so với 15 M và lực ma sát giữa chúng có độ lớn không đổi và bằng 2 N . Bỏ qua lực cản của không khi. Lấy g = 10 m / s 2 và 2 = 10 . Sau khi N rời khỏi M , M dao động điều hòa, độ biến dạng cực đại của lo xo là Δlmax . Giá trị Δlmax gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 10, 0 cm . B. 12, 0 cm . C. 11, 0 cm . D. 9, 0 cm . Câu 59: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa tại nơi có g = 10 m/s 2 . Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của độ lớn lực kéo về Fkv tác dụng lên vật và độ lớn lực đàn hồi Fdh của lò xo theo thời Fdh , Fkv gian t . Biết t2 − t1 = s. 20 Tốc độ của vật tại thời điểm t = t3 gần nhất giá trị nào sau đây? A. 87 cm/s. • • B. 60 cm/s C. 51 cm/s. D. 110 cm/s. • O t1 t2 t3 t Câu 60: Trong bài thực hành đo gia tốc trọng trường g 2 T (s 2 ) bằng con lắc đơn, một nhóm học sinh tiến hành đo, xử lý số liệu và vẽ được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của bình phương chu kì dao động điều hòa (T 2 ) theo chiều dài l của con lắc như hình bên. Lấy = 3,14 . Giá trị trung bình 2, 43 của g đo được trong thí nghiệm này là A. 9,96 m/s2. O 0, 6 l ( m) B. 9,42 m/s2. C. 9,58 m/s2. D. 9,74 m/s2.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nội dung ôn tập giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Thành Công
6 p | 12 | 4
-
Nội dung ôn tập giữa học kì 2 các môn học lớp 9 năm 2021-2022 - Trường THCS Ngọc Lâm, Hà Nội
33 p | 8 | 4
-
Nội dung ôn tập giữa học kì 2 các môn học lớp 8 năm 2021-2022 - Trường THCS Ngọc Lâm, Hà Nội
41 p | 15 | 4
-
Nội dung ôn tập giữa học kì 2 các môn học lớp 7 năm 2021-2022 - Trường THCS Ngọc Lâm, Hà Nội
38 p | 11 | 4
-
Nội dung ôn tập giữa học kì 2 các môn học lớp 6 năm 2021-2022 - Trường THCS Ngọc Lâm, Hà Nội
56 p | 13 | 4
-
Nội dung ôn tập giữa học kì 2 các môn học khối 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Ngọc Lâm, Hà Nội
28 p | 6 | 4
-
Nội dung ôn tập giữa học kì 2 các môn học khối 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Ngọc Lâm, Hà Nội
34 p | 8 | 4
-
Nội dung ôn tập giữa học kì 2 các môn học khối 6 năm 2022-2023 - Trường THCS Ngọc Lâm, Hà Nội
39 p | 10 | 4
-
Nội dung ôn tập giữa học kì 1 các môn học lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Ngọc Lâm, Hà Nội
33 p | 10 | 4
-
Nội dung ôn tập giữa học kì 1 các môn học lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Ngọc Lâm, Hà Nội
35 p | 8 | 4
-
Nội dung ôn tập giữa học kì 1 các môn học lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Ngọc Lâm, Hà Nội
45 p | 6 | 4
-
Nội dung ôn tập giữa học kì 1 các môn học lớp 6 năm 2022-2023 - Trường THCS Ngọc Lâm, Hà Nội
36 p | 10 | 4
-
Nội dung ôn tập giữa học kì 2 môn Toán lớp 11 năm 2021-2022 - Trường THPT Trần Phú, Hà Nội
9 p | 17 | 3
-
Nội dung ôn tập giữa học kì 1 môn Toán lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Trần Phú, Hà Nội
13 p | 26 | 3
-
Nội dung ôn tập giữa học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Trần Phú, Hà Nội
12 p | 10 | 3
-
Nội dung ôn tập giữa học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Trần Phú, Hà Nội
9 p | 23 | 3
-
Nội dung ôn tập giữa học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Trần Phú, Hà Nội
7 p | 18 | 3
-
Nội dung ôn tập giữa học kì 2 môn Toán lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Trần Phú, Hà Nội
10 p | 12 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn