intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nội dung ôn tập giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Việt Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng ôn tập với "Nội dung ôn tập giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Việt Đức", các câu hỏi được biên soạn theo trọng tâm kiến thức từng chương, bài giúp bạn dễ dàng ôn tập và củng cố kiến thức môn học. Chúc các bạn ôn tập tốt để làm bài kiểm tra đạt điểm cao.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nội dung ôn tập giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Việt Đức

  1. SỞ GD&ĐT HÀ NỘI NỘI DUNG ÔN TẬP THI GIỮA HỌC KÌ 2 TRƯỜNG THPT VIỆT ĐỨC MÔN ĐỊA LÍ LỚP 10 Năm học 2022 - 2023 Nội dung ôn tập: Bài: 19,20,21. Hình thức: Trắc nghiệm 7 điểm, tự luận 3 điểm. Thời gian: 50 phút ---------------------------------- A. PHẦN TRẮC NGHIỆM Bài 19. Quy mô dân số, gia tăng dân số và cơ cấu dân số thế giới. 1. Quy mô dân số: đặc điểm và tình hình phát triển dân số thế giới. 2. Gia tăng dân số: a. Gia tăng dân số tự nhiên: - Tỉ suất sinh thô - Tỉ suất tử thô - Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên. b. Gia tăng dân số cơ học: - Tỉ suất nhập cư - Tỉ suất xuất cư - Gia tăng dân số cơ học. c. Gia tăng dân số thực tế. d. các nhân tố ảnh tác động đến gia tăng dân số - Điều kiện tự nhiên và môi trường sống. - Điều kiện kinh tế - xã hội. 3. Cơ cấu dân số a. Cơ cấu sinh học: - Cơ cấu dân số theo giới. - Cơ cấu dân số theo tuổi. b. Cơ cấu xã hội:
  2. - Cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa. - Cơ cấu dân số theo lao động. Bài 20. Phân bố dân cư và đô thị hóa trên thế giới 1. Phân bố dân cư: a. Tình hình phân bố dân cư thế giới. b. Các nhân tố tác động đến phân bố dân cư. - Nhân tố tự nhiên. - Nhân tố kinh tế - xã hội. 2. Đô thị hóa a. Khái niệm. b. Các nhân tố tác động đến đô thị hóa. - Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên. - Nhân tố kinh tế - xã hội. c. Ảnh hưởng của đô thị hóa đến phát triển kinh tế - xã hội và môi trường. - Ảnh hưởng tích cực. - Ảnh hưởng tiêu cực. Bài 21. Các nguồn lực phát triển kinh tế 1. Khái niệm. 2. Phân loại. - Theo nguồn gốc. - Theo phạm vi lãnh thổ. 3. Vai trò của nguồn lực. - Các nguồn lực bên trong. - Các nguồn lực bên ngoài. B. PHẦN TỰ LUẬN Vẽ và nhận xét biểu đồ (vẽ một trong số biểu đồ sau: cột, tròn, kết hợp)
  3. SỞ GD&ĐT HÀ NỘI NỘI DUNG ÔN TẬP THI GIỮA HỌC KÌ 2 TRƯỜNG THPT VIỆT ĐỨC MÔN ĐỊA LÍ LỚP 11 Năm học 2022 - 2023 BÀI 8. LIÊN BANG NGA A. Kiến thức I. Vị trí địa lí và lãnh thổ - Diện tích: 17,1 triệu Km2, lớn nhất thế giới. - Lãnh thổ nằm ở cả hai châu ục Á và Âu, giáp với 14 quốc gia. - Thiên nhiên đa dạng, giàu tài nguyên. => Thuận lợi giao lưu, phát triển kinh tế. II. Điều kiện tự nhiên Miền Tây Miền Đông Địa hình Đồng bằng Núi, cao nguyên Sông ngòi Sông Ôbi, Ê-nit-xây Sông Lê na Đất Đất đai màu mỡ => thuận lợi phát Đất Pôt dôn triển nông nghiệp Rừng Rừng Tai ga Rừng tai ga là chủ yếu, diện tích lớn Khoáng sản Dầu khí Than, dầu mỏ, vàng, kim cương… Khí hậu Ôn đới, ôn hòa hơn ở phía Đông Ôn đới lục địa khắc nghiệt III. dân cư và xã hội - Dân số đông, ngày càng giảm, phân bố dân cư không đều - Tỉ lệ dân thành thị cao, là quốc gia đa dân tộc - Trình độ học vấn cao, có nhiều công trình kiến trúc, nhiều nhà bác học nổi tiếng…. IV. Quá trình phát triển kinh tế - Vai trò của Liên bang Nga trong Liên Bang xô Viết trước đây - Thời kì đầy khó khăn và biến động( thập niên 90 của thế kỉ XX) - Nền kinh tế đang khôi phục lại vị trí cường quốc V. Các ngành kinh tế quan trọng Bài 9. NHẬT BẢN I.Tự nhiên 1. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ - Đất nước quần đảo, nằm ở Đông Á.
  4. - Lãnh thổ hình cánh cung, chiều dài Bắc-Nam khoảng 3800km. - Lãnh thổ được bao bọc hoàn toàn bởi biển. II. Điều kiện tự nhiên - Địa hình: là đồi núi thấp và trung bình (núi lửa), ít đồng bằng. - Khí hậu gió mùa, mưa nhiều thay đổi theo chiều Bắc Nam. + Bắc: ôn đới, mùa đông dài lạnh, có tuyết rơi + Nam: cận nhiệt đới, mùa đông không lạnh lắm, mùa hạ nóng, có mưa to và bão - Sông ngòi: ngắn và dốc - Nghèo khoáng sản, đáng kể chỉ có than, sắt và đồng - Nhiều thiên tai. II. Dân cư - Là nước đông dân, gia tăng dân số tự nhiên thấp và giảm dần => DS già => Thiếu lực lượng lao động, chi phí các vấn đề xã hội lớn - Dân cư phân bố không đều: tập trung tại các thành phố ven biển - Người lao động cần cù, làm việc tích cực, tự giác và trách nhiệm cao - Giáo dục được chú ý đầu tư III. Kinh tế a. Trước 1973 - Tình hình: + Sau CTTG thứ II, KT suy sụp nghiêm trọng + 1952 khôi phục ngang mức chiến tranh + 1955-1973: phát triển tốc độ cao: giai đoạn 1965 – 1969 đạt 13.7% - Nguyên nhân: + Hiện đại hóa công nghiệp, tăng vốn , kĩ thuật + Tập trung vào các ngành then chốt, có trọng điểm theo từng giai đọan + Duy trì cơ cấu KT 2 tầng: xí nghiệp lớn-xí nghiệp nhỏ, thủ công b. Sau 1973 – 1986 - Tình hình: tốc độ tăng KT giảm xuống: 2.6% năm 1980. Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng dầu mỏ. - Đến năm 1986 – 1990 tốc độ tăng lên 5.3%. Do nhà nước điều chỉnh chiến lược kinh tế c. Từ năm 1990 đến nay Tốc độ tăng trưởng kinh tế Nhật Bản chậm lại IV. Các ngành kinh tế - Công nghiệp - Dịch vụ - Nông nghiệp B. Kĩ năng - Ôn tập cách vẽ các dạng biểu đồ ( Biểu đồ hình Cột, biểu đồ Đường, biểu đồ Tròn, biểu đồ Miền).
  5. SỞ GD&ĐT HÀ NỘI NỘI DUNG ÔN TẬP THI GIỮA HỌC KÌ 2 TRƯỜNG THPT VIỆT ĐỨC MÔN ĐỊA LÍ LỚP 12 Năm học 2022 - 2023 1. Lý thuyết: Các bài 16,17,18,20,22 2. Atlat các trang: 15,16,17, 18,19 3. Kĩ năng: Xác định dạng tên biểu đồ, lựa chọn biểu đồ, phân tích bảng số liệu. PHẦN 1: LÍ THUYẾT Bài 16. ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ ( SGK trang 67) I. Đặc điểm dân số Thuận lợi Khó khăn Giải pháp 1. Đông dân  Tạo sức ép lớn đối với việc  Xuất khẩu lao động phát triển kinh tế, xã hội, tài trên cơ sở đào tạo lao - 2020: 97,3 triệu người nguyên và môi trường: động có tay nghề và tác - T15/ TG phong công nghiệp. + Tài nguyên bị khai thác quá - T3/ ĐNA  Nguồn lao mức, môi trường bị ô nhiễm. động dồi dào, 2. Dân số tăng nhanh + Thất nghiệp, thiếu việc làm  năng động. Chất lượng cuộc sống giảm (y tế, - Bùng nổ dân số vào nửa cuối TK  Giảm tốc độ tăng  Thị trường tiêu giáo dục...). XX. dân số, thực hiện tốt thụ rộng lớn. + Giảm tốc độ tăng trưởng kinh chính sách kế hoạch - Gần đây tốc độ tăng dân số (Tg) đã tế, chậm chuyển dịch cơ cấu kinh hóa gia đình. giảm nhưng chậm. Tg = 1,14%  tế theo ngành và lãnh thổ. tăng khoảng 1 triệu người/ năm. 3. Cơ cấu dân số trẻ, đang có sự thay đổi: già hóa. Hiện nay là cơ cấu dân số vàng (LLLĐ > 67%) - Các dân tộc đoàn kết phát triển kinh tế, xây 4. Nhiều thành phần dân tộc: Có 54 dựng đất nước. Sự chênh lệch về trình độ và mức dân tộc trong đó đông nhất là dân tộc sống. - Nền văn hoá đa Kinh chiếm 85,3% dân số. dạng, giàu bản sắc dân tộc. II. Dân cư phân bố chưa hợp lí
  6. a. Giữa đồng bằng với trung du và  Gây khó khăn trong vấn đề - Xây dựng chính sách miền núi khai thác hợp lí tài nguyên và sử chuyển cư phù hợp dụng hiệu quả nguồn lao động: giữa các vùng. - 75% dân cư tập trung ở đồng bằng, ven biển với mật độ dân số cao - Miền núi: Đất rộng, nhiều tài - Phát triển công nguyên, thiếu lao động. nghiệp ở nông thôn, ( ĐBSH:1000 - 2000 người/ km2) trung du miền núi để - Đồng bằng: ít tài nguyên, thừa khai thác tài nguyên và - Dân cư thưa thớt ở trung du, miền lao động. sử dụng tối đa nguồn núi lao động. (Tây Nguyên: < 100 người/ km2) Ở thành thị: Đô thị hóa quá mức - Xây dựng quy hoạch gây khó khăn cho vấn đề giải và chính sách thích hợp b. Giữa thành thị và nông thôn quyết việc làm, giao thông, ô nhằm đáp ứng xu thế nhiễm môi trường... chuyển dịch cơ cấu dân - Dân cư tập trung đông ở nông thôn: số nông thôn và thành 65,6%, mật độ dân cư thưa thớt. Ở nông thôn: Thừa lao động thị. nhưng thiếu việc làm, thời gian - Dân thành thị: 34,4% (2019), mật độ nông nhàn lớn chưa được sử dụng dân số cao. hiệu quả. HN, HCM có dân số > 1 triệu người; mật độ dân số > 2000 người/km2 Bài 17. LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM (SGK trang 73) 1. Đặc điểm nguồn lao động a. Ưu điểm: - Nguồn lao động dồi dào, chiếm trên 50% tổng số dân; tăng khoảng 1 triệu lao động/năm. - Người lao động cần cù, sáng tạo, có kinh nghiệm sản xuất phong phú. - Chất lượng lao động ngày được nâng cao nhờ thành tựu trong phát triển văn hóa, giáo dục và y tế. b. Hạn chế: - Lao động có trình độ cao còn ít, đặc biệt là đội ngũ cán bộ quản lí, công nhân kĩ thuật lành nghề còn thiếu nhiều. - Thiếu tác phong công nghiệp, tính kỉ luật chưa cao. 2. Hiện trạng sử dụng lao động Cơ cấu Xu hướng chuyển dịch cơ cấu lao động a. Theo - KVI (Nông, lâm, ngư nghiệp): giảm song vẫn chiếm tỉ lệ cao nhất. ngành - KVII và KVIII (công nghiệp, xây dựng và dịch vụ): tăng, đặc biệt là KV II có tốc độ phát triển mạnh. - Quá trình chuyển dịch này là tích cực, là kết quả của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá song diễn ra còn chậm.
  7. b. Theo - KV Nhà nước: Tăng chậm, thất thường. thành phần - KV ngoài Nhà nước: giảm xong vẫn chiếm tỉ lệ cao nhất. kinh tế - KV có vốn đầu tư nước ngoài: tăng mạnh. Xu hướng chuyển dịch trên phù hợp với công cuộc đổi mới: Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần và quá trình hội nhập. c. Theo khu - Khu vực thành thị: Tỉ lệ lao động thấp 34,4 % nhưng có xu hướng tăng. vực - Khu vực nông thôn: Tỉ lệ lao động cao 65,6 % nhưng có xu hướng giảm. * Là kết quả của quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá. 3. Năng suất lao động: Năng suất lao động của nước ta thấp do thời gian lao động chưa sử dụng hết bởi tình trạng thất nghiệp ở thành thị và thiếu việc làm ở nông thôn còn cao  thu nhập bình quân đầu người nước ta thấp so với thế giới và khu vực. 4. Vấn đề việc làm và hướng giải quyết a. Thực trạng - Nước ta có nguồn lao động dồi dào, dân số đang hoạt động kinh tế chiếm >50%, mỗi năm tăng khoảng 1 triệu lao động. - Nguồn lao động đông, tăng nhanh trong điều kiện nền kinh tế chưa phát triển mạnh  vấn đề thất nghiệp, thiếu việc làm ngày càng gay gắt trong đó tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị và tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn cao hơn trung bình cả nước.  tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp  thu nhập bình quân đầu người nước ta thấp  chất lượng cuộc sống thấp  xuất hiện nhiều tệ nạn xã hội. b. Giải pháp về vấn đề việc làm - Giảm tỉ lệ gia tăng dân số bằng chính sách kế hoạch hoá gia đình. - Phân bố lại dân cư và lao động. - Đa dạng hoá các hoạt động sản xuất đặc biệt là ngành dịch vụ. - Thu hút vốn đầu tư nước ngoài để mở rộng sản xuất các mặt hàng xuất khẩu. - Đa dạng hoá các loại hình đào tạo để nâng cao chất lượng lao động, giúp người lao động tự kiếm và tự tạo việc làm. - Xuất khẩu lao động. Bài 18. ĐÔ THỊ HOÁ (SGK trang 77) 1. Đặc điểm - Diễn ra chậm. - Trình độ đô thị hóa thấp:
  8. + Tỉ lệ dân thành thị thấp so với khu vực và thế giới: 34,4 % (2019) + Cơ sở vật chất, hạ tầng nhất là giao thông vận tải, các công trình phúc lợi còn lạc hậu và ở trình độ thấp. - Tỉ lệ dân thành thị tăng. - Phân bố đô thị không đều giữa các vùng. + Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có số lượng đô thị nhiều, nhưng chủ yếu là đô thị vừa và nhỏ (nhiều thị trấn), Đông Nam Bộ có số lượng đô thị ít nhất. + Vùng Đông Nam Bộ có qui mô đô thị lớn nhất cả nước với số dân đô thị chiếm tỉ lệ cao nhất. Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ có tỉ lệ dân đô thị thấp. 2. Tiêu chí phân loại đô thị a. Căn cứ vào số dân, chức năng kinh tế, dân số phi nông nghiệp... đô thị nước ta được phân thành 6 loại: Loại đặc biệt (Hà Nội và Hồ Chí Minh), loại 1, 2, 3, 4, 5 b. Căn cứ vào tiêu chí cấp quản lí - Các đô thị trực thuộc TW (tương đương cấp tỉnh: Hà Nội, Hải Phòng, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ) - Các đô thị trực thuộc tỉnh. 3. Ảnh hưởng của quá trình đô thị hoá ở nước ta đối với sự phát triển kinh tế - xã hội a. Tích cực: Ảnh hưởng lớn đến sự phát triển kinh tế xã hội của các địa phương, các vùng trong nước: - Đóng góp phần lớn cho GDP cả nước, GDP công nghiệp - xây dựng, GDP dịch vụ, ngân sách nhà nước. - Các thành phố, thị xã là nơi tiêu thụ sản phẩm hàng hoá lớn và đa dạng, tạo động lực cho nền kinh tế phát triển. - Có cơ sở vật chất hiện đại nên có sức hút đối với đầu tư trong và nước ngoài, tạo ra động lực cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế, tác động mạnh đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. - Tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động. b. Tiêu cực: - Ô nhiễm môi trường tự nhiên (nước, không khí...) - Tệ nạn xã hội ở thành phố. - Thiếu lao động ở nông thôn, thiếu việc làm ở thành phố. Bài 20. CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ (SGK trang 82) - Một nền kinh tế tăng trưởng bền vững thể hiện ở nhịp độ tăng trưởng cao và cơ cấu kinh tế hợp lí. - Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo xu hướng tích cực phù hợp với xu hướng phát triển của TG
  9. - Mục tiêu chủ yếu của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lí ở nước ta là thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế, giải quyết việc làm, nâng cao tiềm lực kinh tế. 1. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế Cơ cấu Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế kinh tế - KV I (Nông – lâm - ngư nghiệp): giảm tỉ trọng trong đó: + Ngành nông nghiệp: giảm tỉ trọng trong đó:  Trồng trọt: giảm tỉ trọng song vẫn giữ vai trò chủ đạo trong đó: * Ngành trồng cây lương thực: giảm tỉ trọng, nhưng lớn nhất. * Ngành trồng cây công nghiệp, cây ăn quả: tăng tỉ trọng.  Chăn nuôi: tăng tỉ trọng. a. Theo + Ngành thuỷ sản: tăng tỉ trọng. ngành - Khu vực II (công nghiệp - xây dựng): tăng tỉ trọng và giữ vai trò là động lực của nền kinh tế. Trong đó: + Công nghiệp chế biến: tăng tỉ trọng. + Công nghiệp khai thác: giảm tỉ trọng. - KV III (dịch vụ): tăng trưởng ở một số mặt, nhất là lĩnh vực liên quan đến kết cấu hạ tầng kinh tế và phát triển đô thị. Nhiều loại hình dịch vụ mới, có xu hướng tăng mạnh là: Viễn thông, tư vấn đầu tư, chuyển giao công nghệ... Nguyên nhân: Xu hướng chuyển dịch trên phù hợp với yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa. Tuy nhiên tốc độ chuyển dịch còn chậm, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển đất nước trong giai đoạn mới. b. Theo - KV Nhà nước: giảm tỉ trọng nhưng vẫn giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế. Các thành ngành và lĩnh vực then chốt vẫn do Nhà nước quản lí. phần - KV ngoài Nhà nước: giảm tỉ trọng, nhưng vẫn chiếm tỉ trọng lớn nhất, trong đó: kinh tế + Kinh tế tập thể và kinh tế cá thể: giảm tỉ trọng. + Kinh tế tư nhân: tăng tỉ trọng. - KV có vốn đầu tư nước ngoài: tăng mạnh, đặc biệt sau khi Việt Nam ra nhập WTO. Nguyên nhân: Đường lối đổi mới: Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, mở cửa nền kinh tế, hội nhập quốc tế. - Trong nông nghiệp: + Hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp ở Đông Nam Bộ, Tây c. Theo Nguyên, TDMNBB. lãnh thổ + Hình thành vùng sản xuất lương thực, thực phẩm trọng điểm (ĐBSH, ĐBSCL)
  10. - Trong công nghiệp: xuất hiện các khu công nghiệp, các khu chế xuất, các trung tâm công nghiệp, trong đó có 2 trung tâm công nghiệp qui mô lớn là Hà Nội và TP Hồ Chí Minh. - Trên phạm vi cả nước: Hình thành các vùng động lực phát triển kinh tế, vùng kinh tế trọng điểm ở cả 3 miền Bắc, Trung, Nam. - Việc phát huy thế mạnh của từng vùng đã dẫn tới sự hình thành cơ cấu kinh tế và phân hoá sản xuất giữa các vùng. Bài 22. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP (SGK trang 93) Điều kiện phát triển Ngành Vai trò Tình hình phát triển Thuận lợi Khó khăn 1. Ngành - Đất phù sa màu - Không ngừng tăng về năng suất, trồng trọt mỡ sản lượng, bình quân lương thực (chiếm - Nước dồi dào trên đầu người. phần lớn - Đảm bảo lương thực - Khí hậu nóng - Xuất khẩu gạo T2/TG. giá trị sản cho số dân đông. ẩm. - Thiên tai - Cơ cấu mùa vụ thay đổi. xuất nông - Cung cấp thức ăn cho - Lao động dồi (hạn hán, lũ lụt) - Các loại hoa màu lương thực đã nghiệp) chăn nuôi. dào, có kinh trở thành các cây hàng hoá. a. Sản xuất - Cung cấp nguyên liệu nghiệm. - Sâu bệnh - Phân bố: có mặt ở khắp nơi trên lương cho công nghiệp chế - Áp dụng cả nước. biến. KHKT vào sản + ĐBSCL chiếm 50% diện tích thực(Lúa) - Là cơ sở đa dạng hóa xuất. và 90% sản lượng lúa cả nước. sản xuất nông nghiệp. - Chính sách ưu + ĐBSH: vùng sản xuất lương đãi của nhà thực thứ 2 nhưng có năng suất lúa nước. cao nhất. - Đất feralit - Cây công nghiệp lâu năm: Quan c. Sản xuất - Điều hòa môi trường rộng, đất pha trọng nhất, phát triển nhanh về cây công tự nhiên. cát… diện tích và sản lượng, 1 số cây có - Khí hậu nóng giá trị xuất khẩu hàng đầu TG (cà nghiệp - Nguyên liệu cho công ẩm. -Thiếu nước vào phê, điều, hồ tiêu): nghiệp chế biến. - Lao động dồi mùa khô + Cà phê: TN, ĐNB, BTB, dào, có kinh Tây Bắc - Xuất khẩu. nghiệm. - Thị trường biến + Cao su: ĐNB, TN, NTB - Cơ sở chế biến động, khó tính. + Hồ tiêu: TN, ĐNB, DHMT - Góp phần phân bố lại phát triển. + Chè: MNTDBB, TN (Lâm dân cư và lao động. - Chính sách Đồng) khuyến khích. + Dừa: ĐBSCL - Giải quyết việc làm. - Thị trường mở - Cây công nghiệp hàng năm: rộng. + Mía: ĐBSCL, ĐNB, DHMT + Lạc: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh + Đậu tương: MNTDBB, Đắc Lắc + Đay: ĐBSH + Cói: Ninh Bình, Thanh Hóa. - Cây ăn quả: Đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ, ĐBSH (Bắc Giang).
  11. - Cơ cấu thay đổi: tăng tỉ trọng cây công nghiệp lâu năm, giảm tỉ trọng cây công nghiệp hàng năm. + Đã hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp (lâu năm) quy mô lớn: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Trung du và miền núi Bắc Bộ. - Cung cấp thực phẩm - Thức ăn phong - Cơ sở thức ăn - Tỉ trọng ngành chăn nuôi trong có hàm lượng dinh phú: đồng cỏ, chưa đảm bảo. giá trị sản xuất nông nghiệp ngày dưỡng cao. hoa màu, phụ - Giống cho năng càng tăng. - Tạo nguyên liệu cho phẩm của ngành suất cao còn ít. - Đang trở thành ngành sản xuất công nghiệp chế biến. thuỷ sản, thức ăn- Dịch bệnh phát hàng hóa. - Xuất khẩu. công nghiệp. triển. - Chăn nuôi trang trại theo hình 2. Ngành - Cung cấp sức kéo, - CN chế biến, thức công nghiệp. chăn nuôi phân bón cho trồng - Dịch vụ thú y, dịch vụ thú y hạn - Sản xuất trứng, sữa chiếm tỉ trọng trọt. giống có nhiều chế. ngày càng cao trong tổng giá trị - Tạo thêm việc làm, tiến bộ. - Bị canh tranh về sản xuất ngành chăn nuôi. khắc phục tính mùa vụ giá, chất lượng. + Đàn lợn: cung cấp 3/4 sản và thúc đẩy chuyển lượng thịt các loại. Nuôi nhiều ở dịch cơ cấu kinh tế TDMNBB, ĐBSH. nông thôn. + Đàn trâu: TDMNBB (> 1/ 2 cả - Khai thác hiệu quả nước), Bắc Trung Bộ. + Đàn bò: Bắc Trung Bộ, tiềm năng về tự DHNTB, Tây Nguyên...Bò sữa nhiên, kinh tế - xã phát triển khá mạnh ở ven thành phố HCM, HN. hội. + Gia cầm: ĐBSH, ĐBSCL, phát triển mạnh ở ven thành phố lớn. II. KĨ NĂNG ĐỌC ATLAT ĐỊA LÍ VIỆT NAM TRANG 15 – DÂN SỐ Câu 1: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết đô thị nào sau đây thuộc tỉnh Bình Định? A. Quy Nhơn. B. Tam Kỳ. C. Tuy Hòa. D. An Khê. Câu 2: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết đô thị nào sau đây thuộc tỉnh Phú Yên? A. Tuy Hòa. B. Cam Ranh. C. Phan Thiết. D. Nha Trang. Câu 3: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết những đô thị nào sau đây ở nước ta có quy mô dân số trên 1 triệu người? A. Hà Nội, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh. B. Hà Nội, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh. C. Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ. D. Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Nam Định. Câu 4: Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 15, cho biết đô thị nào sau đây không phải đô thị loại 2? A. Nam Định. B. Vinh. C. Vũng Tàu. D. Biên Hòa. Câu 5: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết thành phố Vinh thuộc đô thị loại mấy? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
  12. Câu 6: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết đô thị nào sau đây thuộc tỉnh Quảng Bình? A. Đồng Hới. B. Vinh. C. Đông Hà. D. Tam Kỳ. Câu 7: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, hai đô thị có quy mô dân số lớn nhất ở vùng Bắc Trung Bộ là A. Thanh Hoá, Vinh. B. Thanh Hóa, Huế. C. Vinh, Huế. D. Vinh, Hà Tĩnh. Câu 8: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết đô thi ̣nào sau đây là đô thị ̣đặc biệt? A. Hải Phòng. B. Cần Thơ. C. Hà Nội. D. Đà Nẵng. Câu 9: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết đô thị nào sau đây là đô thị loại 1? A. Việt Trì. B. Hải Phòng. C. Hà Nội. D. Nam Định. Câu 10: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết đô thị nào sau đây không phải là đô thị loại 1? A. Hải Phòng. B. Huế. C. TP. Hồ Chí Minh. D. Đà Nẵng. TRANG 16 – DÂN TỘC Câu 1: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 16, cho biết nhóm ngôn ngữ nào sau đây có phạm vi phân bố rộng nhất? A. Việt - Mường. B. Môn - Khơ me. C. Tày - Thái. D. Ka - Dai. Câu 2: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 16, cho biết nhóm ngôn nào sau đây chiếm đa số ở Trung du và miền núi Bắc Bộ? A. Tày - Thái. B. Hán. C. Việt - Mường. D. Tạng - Miến. Câu 3: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 16, cho biết nhóm ngôn nào sau đây chiếm đa số ở Đồng bằng sông Hồng? A. Tày - Thái. B. Hán. C. Việt - Mường. D. Tạng - Miến. Câu 4: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 16, cho biết nhóm ngôn nào sau đây chiếm đa số ở Bắc Trung Bộ? A. Tày - Thái. B. Hán. C. Việt - Mường. D. Tạng - Miến. Câu 5: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 16, cho biết nhóm ngôn nào sau đây chiếm đa số ở Duyên hải Nam Trung Bộ? A. Tày - Thái. B. Hán. C. Việt - Mường. D. Tạng - Miến. Câu 6: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 16, cho biết người dân sống trên các đảo chủ yếu sử dụng nhóm ngôn ngữ nào sau đây? A. Môn - Khơ me. B. Việt - Mường. C. Tày - Thái. D. Tạng - Miến. Câu 7: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 16, cho biết dân tộc nào sau đây chiếm đa số ở nước ta? A. Kinh. B. Tày. C. Thái. D. Mường.
  13. Câu 8: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 16, cho biết dân tộc nào sau đây có số lượng ít nhất nước ta? A. Ơ-đu. B. Tày. C. Thái. D. Mường. Câu 9: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 16, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về các dân tộc ở nước ta? A. Dân tộc Kinh tập trung chủ yếu ở các đồng bằng. B. Các dân tộc ít người chỉ tập trung ở miền núi. C. Dân tộc Kinh và các dân tộc khác sống tách biệt. D. Dân tộc Tày sống chủ yếu ở phía Nam nước ta. Câu 10: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 16, cho biết nhóm ngôn ngữ Tạng - Miến phân bố nhiều nhất ở vùng nào sau đây? A. Duyên hải Nam Trung Bộ. B. Đồng bằng sông Cửu Long. C. Tây Nguyên. D. Trung du và miền núi Bắc Bộ TRANG 17 – KINH TẾ CHUNG Câu 1: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, cho biết trung tâm kinh tế nào sau đây có ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng ̣cao nhất trong cơ cấu kinh tế? A. Cà Mau. B. Biên Hòa C. Vũng Tàu. D. TP. Hồ Chí Minh. Câu 2: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, hãy cho biết trung tâm kinh tế nào có quy mô lớn nhất ở vùng Đông Nam Bộ? A. TP. Hồ Chí Minh. B. Bà Rịa Vũng Tàu. C. Thủ Dầu Một. D. Biên Hòa. Câu 3: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, cho biết khu kinh tế ven biển nào sau đây không thuộc Bắc Trung Bộ? A. Nghi Sơn. B. Chân Mây - Lăng Cô. C. Vũng Áng. D. Chu Lai. Câu 4: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, cho biết khu kinh tế cửa khẩu Cầu Treo thuộc tỉnh nào sau đây? A. Nghệ An B. Quảng Bình. C. Hà Tĩnh. D. Thanh Hóa. Câu 5: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, cho biết khu kinh tế ven biển nào sau đây thuộc Duyên hải Nam Trung Bộ? A. Vũng Áng. B. Hòn La. C. Chu Lai. D. Nghi Sơn. Câu 6: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, cho biết tỉnh nào sau đây có hai khu kinh tế cửa khẩu? A. Lạng Sơn. B. Cao Bằng. C. An Giang. D. Sơn La. Câu 7: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, cho biết khu kinh tế ven biển nào sau đây thuộc Bắc Trung Bộ? A. Hòn La. B. Dung Quất. C. Chu Lai. D. Nhơn Hội. Câu 8: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, cho biết cửa khẩu quốc tế nào sau đây thuộc vùng Tây Nguyên? A. Cầu Treo. B. Bờ Y. C. Xa Mát. D. Lao Bảo.
  14. Câu 9: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, cho biết trung tâm kinh tế nào có quy mô lớn nhất vùng Đồng bằng sông Hồng? A. Hải Dương. B. Hà Nội. C. Hải Phòng. D. Nam Định. Câu 10: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, cho biết trung tâm kinh tế nào sau đây lớn nhất vùng Duyên hải Nam Trung Bộ? A. Quy Nhơn. B. Nha Trang C. Đà Nẵng. D. Huế. TRANG 18 – NÔNG NGHIỆP CHUNG Câu 1: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, cho biết cây công nghiệp nào sau đây không phổ biến ở Đông Nam Bộ? A. Cao su. B. Chè. C. Cà phê. D. Điều. Câu 2: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, cho biết ngành nào chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất, nông, lâm, thủy sản? A. Lâm nghiệp. B. Thủy sản. C. Lâm nghiệp và thủy sản. D. Nông nghiệp. Câu 3: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, cho biết các loại cây công nghiệp lâu năm nào sau đây trồng nhiều ở Đông Nam Bộ? A. Cao su, cà phê, điều, hồ tiêu. B. Chè, cao su, điều, bông. C. Đậu tương, mía, lạc, chè. D. Cà phê, cao su, mía, bông. Câu 4: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, cho biết trâu được nuôi nhiều nhất ở vùng nào sau đây? A. Trung du và miền núi Bắc Bộ. B. Đồng bằng Sông Hồng. C. Bắc Trung Bộ. D. Duyên hải Nam trung Bộ. Câu 5: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, cho biết các vùng nông nghiệp nào sau đây chuyên môn hóa sản xuất cao su? A. Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên. B. Tây Nguyên, Đông Nam Bộ. C. Đông Nam Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ. Câu 6: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, cho biết vùng nông nghiệp nào sau đây trồng nhiều dừa nhất nước ta? A. Đồng bằng sông Hồng. B. Đồng bằng sông Cửu Long. C. Đông Nam Bộ. D. Bắc Trung Bộ. Câu 7: Căn cứ Át lát Địa lí Việt Nam trang 18, cho biết cây cà phê được trồng nhiều nhất ở vùng nào sau đây? A. Trung du và miền núi Bắc Bộ. B. Bắc Trung Bộ. C. Tây Nguyên. D. Đông Nam Bộ.
  15. Câu 8: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, cho biết các vùng nông nghiệp nào sau đây chuyên môn hóa sản xuất chè? A. Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên. B. Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ. C. Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ. D. Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long. Câu 9: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, cho biết điều được trồng nhiều nhất ở vùng nào sau đây? A. Trung du và miền núi Bắc Bộ. B. Bắc Trung Bộ. C. Đồng bằng sông Hồng. D. Đông Nam Bộ. Câu 10: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, cho biết cây mía không phải là cây chuyên môn hóa của vùng nào sau đây? A. Đồng bằng Sông Hồng. B. Duyên hải Nam Trung Bộ. C. Đông Nam Bộ. D. Đồng bằng sông Cửu Long. TRANG 19 – NÔNG NGHIỆP Câu 1: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, cho biết những vùng nào sau đây có diện tích trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực trên 90%? A. Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long. B. Duyên hải Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ. C. Trung du và miền núi Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. D. Trung du và miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên. Câu 2: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, hai tỉnh có diện tích trồng lúa lớn nhất nước ta là A. An Giang và Kiên Giang. B. Kiên Giang và Đồng Tháp. C. An Giang và Long An. D. Kiên Giang và Long An. Câu 3: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, cho biết tỉnh nào sau đây có diện tích và sản lượng lúa cao nhất cả nước? A. Đồng Tháp. B. Kiên Giang. C. Vĩnh Long. D. An Giang. Câu 4: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, cho biết tỉnh nào có diện tích trồng chè lớn nhất Tây Nguyên? A. Đắc Lắk. B. Gia lai. C. Lâm Đồng. D. Kon Tum. Câu 5: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, cho biết tỉnh nào sau đây có diện tích trồng cây công nghiệp lâu năm lớn hơn cây công nghiệp hàng năm? A. Nghệ An. B. Thanh Hoá. C. Hà Tĩnh. D. Quảng Trị. Câu 6: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, cho biết tỉnh nào sau đây có diện tích trồng cây công nghiệp hàng năm lớn hơn cây công nghiệp lâu năm? A. Lâm Đồng. B. Phú Yên. C. Gia Lai. D. Đắk Lắk.
  16. Câu 7: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, cho biết tỉnh nào sau đây có sản lượng thịt hơi xuất chuồng tính theo đầu người cao nhất? A. Lào Cai. B. Sơn La. C. Lai Châu. D. Điện Biên. Câu 8: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, cho biết tỉnh nào có số lượng gia cầm ít nhất? A. Quảng Bình. B. Thanh Hóa. C. Nghệ An. D. Quảng Nam. Câu 9: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, cho biết tỉnh nào sau đây có diện tích trồng cây công nghiệp hàng năm lớn nhất? A. Nghệ An. B. Hà Tĩnh. C. Bình Định. D. Phú Yên. Câu 10: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, cho biết tỉnh nào sau đây có diện tích trồng cây công nghiệp lâu năm lớn nhất? A. Gia Lai. B. Đắk Lăk. C. Lâm Đồng. D. Bình Phước.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2