intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nội soi mềm trong chẩn đoán và điều trị các bệnh lý đường tiết niệu trên tại Bệnh viện Bình Dân trong năm 2010

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

63
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ngày nay, nội soi niệu quản thận ngược dòng với máy soi mềm càng mở rộng các chỉ định hơn nữa trong chẩn đoán và điều trị xâm hại tối thiểu cho nhiều bệnh lý khác nhau trên đường tiết niệu trên. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết của đề tài nghiên cứu này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nội soi mềm trong chẩn đoán và điều trị các bệnh lý đường tiết niệu trên tại Bệnh viện Bình Dân trong năm 2010

Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 3 * 2011<br /> <br /> NỘI SOI MỀM TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH LÝ<br /> ĐƯỜNG TIẾT NIỆU TRÊN TẠI BỆNH VIỆN BÌNH DÂN<br /> TRONG NĂM 2010<br /> Phan Trường Bảo*, Nguyễn Tuấn Vinh**, Nguyễn Minh Quang***, Vũ Lê Chuyên****<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: ngày nay, nội soi niệu quản thận ngược dòng với máy soi mềm càng mở rộng các chỉ định hơn<br /> nữa trong chẩn đoán và điều trị xâm hại tối thiểu cho nhiều bệnh lý khác nhau trên đường tiết niệu trên.<br /> Phương pháp và đối tượng nghiên cứu: trong một năm 2010, chúng tôi thực hiện được 23 trường hợp<br /> nội soi mềm NQ- thận, tại khoa Nội soi Niệu bệnh viện Bình Dân. Trong đó, 2 bệnh nhân bị tiểu máu đại thể<br /> chưa rõ nguyên nhân từ đường tiết niệu trên. 21 bệnh nhân còn lại có sỏi thận và sỏi niệu quản kết hợp. Tất cả<br /> các TH sỏi niệu đều không phải là lần đầu điều trị ngoại khoa sỏi niệu cho BN. Tất cả các TH nội soi mềm, chúng<br /> tôi đều sử dụng ống thông 9 Fr trong NQ làm giá đỡ máy soi mềm.<br /> Kết quả: 23 BN, gồm 11 nam, 12 nữ. Tuổi trung bình là: 48,33 ± 11,45 (thấp nhất 30, cao nhất 71 tuổi).<br /> Thời gian thực hiện nội soi là: 73,33 ± 21,56 phút. Kích thước sỏi trung bình là 11,05 ± 2,90 mm (từ 6-14mm).<br /> Trong 21 TH sỏi niệu, chúng tôi có 9 TH sử dụng laser Holmium tán vỡ sỏi (42,86%) và 11 TH (52,38%) dùng<br /> rọ bắt sỏi Dormia hình lê lôi các mảnh sỏi ra ngoài. Thời điểm tái khám BN (thường là từ 4 tuần sau nội soi),<br /> chúng tôi ghi nhận tỉ lệ sạch sỏi sau 1 đợt NS mềm là 64,71%, còn tỉ lệ sót sỏi (≥ 4mm) sau 1 đợt NS mềm là<br /> 35,29 %. Ngoài ra, với 13 TH có sỏi thận đài dưới, tỉ lệ điều trị sỏi thành công là 60%. Chúng tôi ghi nhận<br /> không có TH nào có biến chúng hậu phẫu nặng nề.<br /> Kết luận: Nội soi mềm niệu quản thận ngược dòng là một phương pháp tiên tiến, giảm thiểu sang chấn<br /> trong chẩn đoán cũng như trong điều trị các bệnh lý đường tiết niệu trên. Khi NS mềm NQ thận kết hợp với<br /> laser Holmium, trở thành một kỹ thuật tán sỏi hiệu quả cao và an toàn cho các sỏi NQ lưng cao, cũng như các sỏi<br /> trong thận.<br /> Từ khóa: nội soi mềm, sỏi niệu quản, sỏi thận, tiểu máu đại thể<br /> <br /> ABSTRACT<br /> INITIAL USING FLEXIBLE URETERORENOSCOPY FOR DIAGNOSIS AND TREATMENT OF THE<br /> UPPER URINARY TRACT DISEASES IN 2010 AT BINH DAN HOSPITAL<br /> Phan Truong Bao, Nguyen Tuan Vinh, Nguyen Minh Quang, Vu Le Chuyen<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 3 - 2011: 24 - 30<br /> Purpose: Retrograde flexible ureterorenoscopy has recently been broadened indications for use from<br /> diagnostic to a variety of complex minimally invasive therapy.<br /> Materials and methods: a total of 23 patients included 2 cases with idiopathic macrohematuria and 21<br /> patients with ureteral and renal calculi participated in the study during a year 2010 at Binh Dan hospital. We<br /> have performed the ureteral access sheath for all of patients before retrograde flexible URS.<br /> Results: The average age per patient is 48.33 ± 11.45 (range: 30- 71) and the mean time for the procedure is<br /> Khoa Niệu B, BVBD<br /> ** Khoa Nội Tổng hợp, BVBD<br /> Khoa Niệu C, bệnh viện Bình Dân, TP Hồ Chí Minh.<br /> Tác giả liên lạc: Ths.Bs. Ngô Đại Hải<br /> ĐT: 0903620979<br /> *<br /> <br /> *** Khoa Nội soi Niệu, BVBD.<br /> <br /> ****<br /> <br /> 24<br /> <br /> Email: haingo68@yahoo.com<br /> <br /> Chuyên Đề Thận Niệu<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 3 * 2011<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> 73.33 ± 21.56 min. In all cases the stones could be reached after a single flexible URS procedure, the mean stone<br /> size per patient of 11.05 ± 2.90 mm (range: 6- 14); 9 cases the stones (42.86%) were fragmented using Holmium<br /> YAG laser and 11 cases (52.38%) the stones could be extracted using Dormia minimum baskets. Patients<br /> (64.71%) were completely stone-free at follow- up and 35.29 % had residual fragments (≥ 4mm). Lower pole renal<br /> calculi presented in 13 patients and can also be treated with a success rate of approximately 60%. There were no<br /> major complications.<br /> Conclusions: Retrograde flexible URS combined with Holmium laser is an effective, reproducible and<br /> minimally traumatic diagnostic and therapeutic technique perfectly adapted to disease of the upper urinary tract.<br /> Key words: flexible ureterorenoscopy, ureteral calculi, renal calculi, macrohematuria.<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> Từ 25 năm qua, nội soi niệu quản (NSNQ)<br /> kết hợp tán sỏi ngoài cơ thể (TSNCT) đã thực<br /> hiện hơn 90% các trường hợp chỉ định chẩn<br /> đoán và điều trị các bệnh lý sỏi đường tiết niệu,<br /> thay vì phẫu thuật mổ mở(3,4). Hiện nay, TSNCT,<br /> phẫu thuật lấy sỏi qua da (LSQD) và NSNQ là<br /> các phương pháp ít xâm hại, đã giải quyết hầu<br /> hết các TH bệnh đường tiết niệu trên. Tuy nhiên,<br /> vẫn còn những TH bệnh lý khác thất bại điều trị<br /> với 3 phương pháp trên, như là: sót sỏi sau mổ,<br /> tiểu máu đại thể kéo dài chưa rõ nguyên nhân,<br /> bướu niệu mạc tại chỗ hoặc bướu niệu mạc trên<br /> thận độc nhất, thận dị dạng…, vẫn cần nội soi<br /> NQ- thận ngược dòng vào bên trong thận, đồng<br /> thời kết hợp laser Holmium để điều trị các bệnh<br /> lý này. Tại Khối Niệu Bệnh viện Bình Dân<br /> (BVBD), chúng tôi bước đầu ứng dụng phương<br /> pháp này trong chẩn đoán và điều trị các trường<br /> hợp tiểu máu đại thể dai dẳng chưa tìm ra<br /> nguyên nhân và chủ yếu cho các trường hợp sỏi<br /> đường tiết niệu trên (còn sót sỏi, sỏi tái phát) ở<br /> những bệnh nhân có tiền sử can thiệp điều trị<br /> sỏi niệu.<br /> <br /> ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> Từ tháng 1 đến tháng 12 năm 2010, tại Khoa<br /> Nội soi Niệu, Bệnh viện Bình dân, chúng tôi đã<br /> thưc hiện được 23 trường hợp (TH) nội soi mềm<br /> NQ- thận, để chẩn đoán cho 2 TH tiểu máu từ<br /> đường tiết niệu trên chưa tìm được nguyên<br /> nhân sau khi đã thăm khám và làm đầy đủ các<br /> xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh cần thiết, và<br /> điều trị cho 21 TH sỏi đường tiết niệu trên.<br /> <br /> Chuyên Đề Thận Niệu<br /> <br /> Tổ chức thực hiện nội soi điều trị tại phòng<br /> mổ của Khoa Nội soi niệu, trong đó các phương<br /> tiện nghiên cứu như sau:<br /> Máy soi mềm, hãng Olympus, 7.5 Fr, gập 1<br /> lần ở đầu tận, góc 170°<br /> Máy C- arm, từ hệ thống TSNCT chuyển đến<br /> Máy soi cứng và hệ thống nguồn sáng của<br /> hãng Stortz.<br /> Máy tán sỏi laser holmium, Dornier hoặc<br /> Sprinx.<br /> Các dụng cụ nội soi khác, như: dây dẫn<br /> (guide- wide), rọ bắt sỏi hình lê, dây dẫn laser…<br /> <br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br /> Mẫu nghiên cứu: 23 BN, gồm 11 nam, 12 nữ.<br /> Tuổi trung bình: 48,33 ± 11,45 (30- 71 tuổi).<br /> <br /> Tiền sử bệnh nhân (BN)<br /> Tiền sử<br /> PTNS sau phúc mạc<br /> <br /> Số BN<br /> 1<br /> <br /> Mổ mở + TSNCT<br /> <br /> 1<br /> <br /> LSQD<br /> <br /> 2<br /> <br /> LSQD + TSNCT<br /> <br /> 1<br /> <br /> Mổ mở sỏi thận<br /> <br /> 6<br /> <br /> Có vết Mổ<br /> <br /> Nội soi<br /> <br /> Tổng số<br /> <br /> 11<br /> <br /> TSNS sỏi NQ<br /> <br /> 2<br /> <br /> NS nong NQ hẹp<br /> <br /> 1<br /> <br /> Tổng số<br /> TSNCT đơn thuần<br /> <br /> 3<br /> 7<br /> <br /> Tổng số chung<br /> <br /> 21<br /> <br /> Riêng về TSNCT (9 TH):<br /> TSNCT<br /> Số BN<br /> vị trí sỏi<br /> Số BN TSNCT<br /> <br /> 1 lần<br /> 2<br /> <br /> 2 lần<br /> 4<br /> <br /> đài dưới<br /> 5<br /> <br /> 3 lần<br /> 2<br /> đài giữa<br /> 2<br /> <br /> 4 lần<br /> 1<br /> nhiều đài<br /> 2<br /> <br /> 25<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 3 * 2011<br /> Nội soi<br /> <br /> Chẩn đoán<br /> 2/23 TH (8,70%) có tiểu máu đại thể từ<br /> đường tiểu trên:<br /> - 1 BN bị viêm xuất huyết niêm mạc đài bể<br /> thận<br /> - 1 BN bị tiểu máu do bướu thận, u cơ mỡ<br /> mạch máu (AML) mọc bướu chồi vào hệ<br /> đài bể thận, TH này sau đó được phẫu<br /> thuật (PT) cắt bỏ thận mang bướu<br /> 21/23 TH (91,30%) có sỏi niệu, như sau:<br /> Kích thước sỏi (6- 14mm), trung bình: 11,05±<br /> 2,90mm<br /> Đặc Điểm<br /> Bên<br /> <br /> Số lượng<br /> <br /> Vị trí<br /> <br /> Độ cản quang<br /> <br /> Góc bể thận –<br /> trục đài dưới<br /> <br /> Độ ứ nước trên<br /> siêu âm<br /> <br /> Kết hợp sỏi NQ<br /> cùng bên<br /> <br /> Số BN<br /> Phải<br /> <br /> 9<br /> <br /> Trái<br /> <br /> 10<br /> <br /> Không đặt thông JJ trước NSM: 11/23TH;<br /> 47,83%.<br /> <br /> NS hệ đài bể thận<br /> Soi được đài trên:<br /> <br /> 22/23 TH<br /> <br /> 95,65%<br /> <br /> Soi được đài giữa:<br /> <br /> 21/23 TH<br /> <br /> 91,30%<br /> <br /> Soi được đài dưới:<br /> <br /> 21/23 TH<br /> <br /> 91,30%<br /> <br /> Soi được bể thận:<br /> <br /> 23/23 TH<br /> <br /> 100%<br /> <br /> NSM thấy được sỏi mục tiêu: 17/21TH;<br /> 80,85%.<br /> NSM không thấy sỏi mục tiêu: 4/21 TH;<br /> 9,15%.<br /> <br /> Sử dụng rọ bắt sỏi:<br /> 13/21 TH<br /> 61,90%<br /> Dùng rọ bắt được sỏi thành công: 11/13 TH,<br /> 84,62%<br /> <br /> 2 bên<br /> <br /> 2<br /> <br /> 1 viên<br /> <br /> 5<br /> <br /> 2 viên<br /> <br /> 7<br /> <br /> 3 viên<br /> <br /> 7<br /> <br /> 4 viên<br /> <br /> 2<br /> <br /> Đưa vào bể thận:<br /> <br /> 2/13 TH<br /> <br /> 15,38%<br /> <br /> Bể thận<br /> <br /> 1<br /> <br /> Đưa lên đài trên:<br /> <br /> 2/13 TH<br /> <br /> 15,38%<br /> <br /> Đài dưới<br /> <br /> 13<br /> <br /> Đài giữa<br /> <br /> 3<br /> <br /> Lôi sỏi ra ngoài:<br /> <br /> 1/13 TH<br /> <br /> 7,69%<br /> <br /> Đài trên<br /> <br /> 3<br /> <br /> Nhiều vị trí<br /> <br /> 1<br /> <br /> Mạnh<br /> <br /> 2 (9,52%)<br /> <br /> Vừa<br /> <br /> 16(76,19%)<br /> <br /> Yếu<br /> <br /> 3(14,29%)<br /> <br /> < 45°<br /> <br /> 9<br /> <br /> 45- 70°<br /> <br /> 11<br /> <br /> >70°<br /> <br /> 1<br /> <br /> Độ I<br /> <br /> 7<br /> <br /> Độ II<br /> <br /> 7<br /> <br /> Độ III<br /> <br /> 1<br /> <br /> Không ứ nước<br /> <br /> 4<br /> <br /> Khu trú đài thận<br /> <br /> 2<br /> <br /> Sỏi NQ chậu<br /> <br /> 2<br /> <br /> Sỏi NQ lưng<br /> <br /> 3<br /> <br /> Vô cảm<br /> Mê nội khí quản (NKQ): 22 TH (95,65%)<br /> Mê mask thanh quản: 1 TH (4,35%)<br /> <br /> 26<br /> <br /> Đặt thông JJ trước nội soi mềm (NSM)<br /> 12 /23 TH; 52,17%<br /> <br /> Dùng rọ bắt sỏi lôi sỏi từ đài dưới: 5/13<br /> TH, 38,46%<br /> <br /> NSM tiếp cận được sỏi : 12/17 TH<br /> NSM không tiếp cận được sỏi:<br /> 42,86%<br /> <br /> 70,59%<br /> 9/21 TH<br /> <br /> Vậy, thấy sỏi mục tiêu nhưng không diều trị<br /> được qua NSM: 5/12 TH (29,41%).<br /> <br /> Lý do không tiếp cận được sỏi: 9 TH<br /> 4 TH soi không thấy sỏi: 1 TH sỏi đài giữa, 3<br /> TH sỏi đài dưới<br /> 1 TH cổ đài thận trên hẹp bít 11,11%<br /> 4 TH sỏi đài dưới, máy NSM không vào<br /> được nơi có sỏi (4/9 TH) 44,44%<br /> <br /> Sử dụng laser Holmium tán sỏi: 9/12 TH<br /> Kết hợp NSM với laser Holmium cho 9 TH<br /> tán sỏi thận 75%, gồm: 4 TH sỏi đài trên, 4 TH<br /> sỏi bể thận, 1 TH tán sỏi tại chỗ đài dưới<br /> Kết hợp ống soi cứng tán sỏi<br /> 8 /12 TH: 66,67%.<br /> <br /> Chuyên Đề Thận Niệu<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 3 * 2011<br /> 5 TH sỏi NQ cùng bên sỏi thận, trước khi<br /> dùng NSM.<br /> 3 TH tán sỏi bể thận tiếp theo sau khi dùng<br /> NSM.<br /> <br /> Bệnh lý hệ đài bể thận<br /> hẹp bể thận<br /> <br /> (2/23 TH)<br /> <br /> 8,70%<br /> <br /> hẹp bít đài trên có sỏi (1/23 TH)<br /> <br /> 4,35%<br /> <br /> dãn rộng đài thận dưới<br /> <br /> (1/23 TH)<br /> <br /> có dải xơ chắn ngang sỏi<br /> <br /> (1/23TH)<br /> <br /> hẹp cổ đài dưới<br /> 4,35%<br /> <br /> (1/23TH)<br /> <br /> Tính chất sỏi<br /> 17 TH soi thấy sỏi thận<br /> số BN(17)<br /> <br /> sỏi bám dính<br /> 6 (35,29%)<br /> <br /> sỏi di động<br /> 11(74,71%)<br /> <br /> sỏi xù xì dễ vỡ sỏi trơn láng<br /> 1 (5,88%)<br /> số BN(17) 12 (70,59%)<br /> <br /> sỏi cứng<br /> 4 (23,53%)<br /> <br /> Tỉ lệ điều trị thành công<br /> Thời gian nội soi trung bình: 73,33 ± 21,56<br /> (45 - 110 phút).<br /> <br /> Sỏi đài trên<br /> 5 TH gồm: 3 TH sỏi có sẵn, 2 TH sỏi từ đài<br /> dưới lôi đưa lên trên tán sỏi laser thành công 4/5<br /> TH (80%), 1 TH bít cổ đài trên.<br /> Sỏi bể thận<br /> 4 TH gồm 1 TH có sẵn, 3 TH từ đài dưới lôi<br /> vào, tán sỏi thành công 4/4 TH (100%).<br /> Sỏi đài giữa<br /> 3 TH: 2 TH lôi sỏi ra ngoài (66,67%), 1 TH soi<br /> không thấy sỏi.<br /> Sỏi đài dưới<br /> 13 TH, gồm: 3 TH lôi sỏi vào bể thận, 2 TH<br /> lôi sỏi lên đài trên, 1 TH tán sỏi và lôi được sỏi<br /> ra ngoài, 1 TH hẹp cổ đài dưới, 1 TH có dải xơ<br /> chắn ngang sỏi, 1 TH đài dưới dãn rộng, không<br /> tán được sỏi, 1 TH sỏi bám dính mặt trần đài<br /> dưới, 3 TH soi không tìm thấy sỏi mục tiêu. Vậy<br /> điều trị thành công sỏi đài dưới: 6/10 TH (60%).<br /> Điều trị sạch sỏi<br /> 11/17 TH (64,71%), còn sót sỏi tại chỗ: 6/17<br /> <br /> Chuyên Đề Thận Niệu<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> TH (35,29%).<br /> <br /> Hậu phẫu<br /> Số ngày nằm viện trung bình: 3,76± 1,82 ( 19 ngày).<br /> Đặt thông NQ sau NS<br /> 100%, trong đó: đặt thông JJ: 19/23 TH<br /> (82,61%); đặt thông NQ : 4/23TH (7,39%).<br /> Dùng Kháng sinh<br /> Đơn độc 1 loại Cephalosporine thế hệ 3:<br /> Ceftazidime, hoặc cefoperazone): 5/23 TH:<br /> 21,74%.<br /> Dùng phối hợp Cephalosporine thế hệ 3 và<br /> Aminoglucoside (Netilmycine hoặc Amikacine):<br /> 18TH 88,26%.<br /> Phối hợp KS cùng lúc hoặc sau NS: 15/18TH<br /> (83,33%).<br /> Phối hợp KS trước khi NS: 3/18 TH (6,67%)<br /> Dùng đến khi xuất viện: 17/23 TH (73,91%)<br /> Ngưng KS trước khi XV: 4/23 TH<br /> <br /> (26,09%)<br /> <br /> Tai biến - biến chứng<br /> Chảy máu<br /> Chảy máu khi nội soi, làm mờ phẫu trường:<br /> 2/23TH (8,70%).<br /> Chảy máu sau NS:<br /> <br /> 23/23TH<br /> <br /> Mức độ tiểu máu sau NS: thể nhẹ<br /> <br /> 100%<br /> 100%<br /> <br /> Rách niêm mạc đài thận: 1 TH (4,35%)<br /> <br /> Nhiễm khuẩn niệu:<br /> Nhiễm khuẩn niệu sau NS: 3/23TH: 13,04%<br /> <br /> Theo dõi: sau 1 tháng tái khám<br /> Rút thông NQ thường trước khi XV: 4/23 TH<br /> Rút thông JJ lúc tái khám:<br /> <br /> 19/23TH<br /> <br /> Chụp KUB sau NSM: 17/21TH<br /> Siêu âm lúc tái khám: 16/21 TH<br /> Tỉ lệ còn sỏi sót lúc tái khám: 8/13 TH<br /> (61,54%).<br /> <br /> Đánh giá<br /> Về điều trị tiếp sau NSM lần 1:<br /> Cần NSM lần 2:<br /> <br /> 2/13 TH<br /> <br /> 15,38%<br /> <br /> Cần TSNCT thêm lần nữa: 4/17 TH (23,53%).<br /> <br /> 27<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 3 * 2011<br /> <br /> Điều trị nội khoa sau NSM lần 1: 9/21 TH,<br /> 42,86%.<br /> Không cần điều trị gì thêm: 6 TH (6/21)<br /> 28,57%.<br /> <br /> BÀN LUẬN<br /> Sỏi niệu là bệnh lý hay gặp nhất của đường<br /> tiết niệu. Trong đó, sỏi thận hiện là nỗi lo lắng<br /> ngày càng lớn dần ở các nước phát triển cũng<br /> như đang phát triển. Tại khối Liên hiệp Anh<br /> (UK), tỉ lệ mắc bệnh cắt ngang bệnh sỏi thận<br /> trong dân số chiếm đến 1,2%(9).<br /> 3 phương pháp điều trị chính bệnh sỏi niệu<br /> là: TSNCT, NSNQ và LSQD. Srisubat (Thailand)<br /> báo cáo qua 3 nghiên cứu gồm 214 BN, thực<br /> hiện 3 thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có kiểm<br /> chứng, áp dụng cho 3 phương pháp điều trị:<br /> TSNCT, NSNQ –thận tán sỏi trong thận và<br /> LSQD. Cho thấy TSNCT có kết quả kém hơn so<br /> LSQD nhưng không có khác biệt hiệu quả so với<br /> NSNQ- thận ngược dòng(18).<br /> TSNCT có tính tự nhiên là xâm hại tối thiểu,<br /> và là một lựa chọn điều trị khá hấp dẫn cho cả<br /> bệnh nhân và BS niệu(16). Sau TSNCT, các mảnh<br /> sỏi nhỏ 2 lần, trong<br /> đó có 13 TH sỏi thận đài dưới nhưng TSNCT<br /> không hiệu quả. Nhiều tác giả đưa ra lý thuyết<br /> tại sao khó đào thải sỏi thận từ đài thận dưới so<br /> với sỏi ở đài trên hoặc đài thận giữa. Turna và<br /> CS đã làm một nghiên cứu so sánh kết quả<br /> TSNCT sỏi đơn độc ở các đài thận, đánh giá<br /> hiệu quả sau 3 tháng so đợt TSNCT sau chót, tần<br /> suất sạch sỏi lần lượt cho sỏi thận ở đài trên,<br /> giữa, dưới là 82,8%, 83,4%, 67,5% (19), trong khi<br /> Sozen và CS thực hiện 153 BN có TSNCT cho các<br /> sỏi bể thận không bế tắc, tỉ lệ sạch sỏi là 53,6%,<br /> sót sỏi không nhận rõ trên lâm sàng ở bể thận là<br /> 18,9%, sót sỏi do rơi vào đài thận dưới là<br /> 32,6%(17).<br /> <br /> 28<br /> <br /> Elbahnasy và CS, xác định rằng 3 yếu tố<br /> chính khảo sát đài thận dưới là góc bể thậntrục đài dưới (Infundibulopelvic angle- IPA),<br /> chiều dài trục đài dưới (infundibular length)<br /> và bề rộng cổ đài dưới. 3 yếu tố này có thể đo<br /> dễ dàng trên phim X quang tiêu chuẩn chụp<br /> hệ niệu có cản quang (UIV). IPA càng nhọn có<br /> thể được xem có vai trò trong việc đào thải<br /> sỏi, đặc biệt là các sỏi sót có kích thước càng<br /> nhỏ càng dễ chui vào các đài thận ở thấp(5).<br /> Khả năng sỏi thoát ra ngoài từ đài thận dưới<br /> thấp hơn so các vị trí khác, dù là sỏi
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2