Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
NONG VÀ ĐẶT STENT MẠCH VÀNH Ở BỆNH NHÂN TĂNG TIỂU<br />
CẦU: NHÂN MỘT TRƯỜNG HỢP LÂM SÀNG<br />
Phạm Nguyễn Vinh*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Tăng tiểu cầu nguyên phát là một dạng rối loạn tăng sinh tủy nguyên phát làm số lượng tiểu cầu tăng. Biểu<br />
hiện lâm sàng có thể là thuyên tắc hoặc xuất huyết. Bệnh nhân tăng tiểu cầu nguyên phát có thể biểu hiện thiếu<br />
máu cơ tim. Trong nhiều nghiên cứu, tỉ lệ biến chứng tim mạch ở bệnh nhân có tăng tiểu cầu nguyên phát là từ<br />
4 đến 21%. Rối loạn này có thể dẫn đến tạo thành huyết khối hoặc tắc mạch cấp cũng như xuất huyết có thể là do<br />
rối loạn chức năng tiểu cầu. Trong bài báo này, chúng tôi báo cáo ca nhồi máu cơ tim không ST chênh lên ở bệnh<br />
nhân có tăng tiểu cầu nguyên phát. Bệnh nhân được điều trị chống ngưng tập tiểu cầu, ức chế thụ thể<br />
glycoprotein IIbIIIa và thành công với đặt stent không phủ thuốc ở nhánh liên thất trước của mạch vành.<br />
Từ khóa: Tăng tiểu cầu nguyên phát; đột biến gen mã hóa JAK2; Nhồi máu cơ tim không ST chênh lên; Giá<br />
đỡ không phủ thuốc.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
PERCUTANEOUS CORONARY ANGIOPLASTY AND STENTING IN A ESSENTIAL<br />
THROMBOCYTHERMIA PATIENT: A CLINICAL CASE<br />
Pham Nguyen Vinh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 - 2012: 192 - 195<br />
Essential thrombocythemia (ET) is a primary myeloproliferative disorder in which the platelet count becomes<br />
elevated. The predominant clinical manifestations of ET result from hemorrhagic or thromboembolic<br />
complications. Patients with essential thrombocythemia may present with signs of coronary ischemia. In many<br />
published series, the rate of cardiovascular. Complications related to the presence of ET ranged from 4% to 21%.<br />
This disorder may lead to the formation of thrombi and acute arterial occlusion, as well as hemorrhagic<br />
complications, probably as a result of platelet dysfunction. In this study, a case of non ST elevation myocardial<br />
infarction (NSTEMI) diagnosed in a young patient with known ET is reported. The patient received dual<br />
antiplatelet and GPIIbIIIa inhibitor therapy, followed by successful coronary angioplasty with bare metal stent in<br />
left anterior descending (LAD).<br />
Key-words: Essential thrombocythemia; Janus kinase 2 (JAK2) mutations, non ST elevation myocardial<br />
infarction; Bare metal stent.<br />
viện: Mạch:78 lần/phút, huyết áp: 130/90 mmHg,<br />
Bệnh nhân nam 36 tuổi nhập viện vì đau<br />
không sốt, phổi trong, tim không âm thổi, gan<br />
ngực. Bệnh nhân có nhiều cơn đau ngực trong<br />
lách không lớn. Điện tâm đồ ST chênh xuống<br />
vòng 1 tháng trước nhập viện, mỗi cơn kéo dài<br />
trong cơn đau ngực ở chuyển V4-6, men tim<br />
khoảng 1 giờ lúc nghỉ, khám ở bệnh viện bạn<br />
CKMB và HS-Troponin T tăng, siêu âm tim<br />
sau đó chuyển đến Bệnh Viện Tâm Đức.<br />
EF:50%, giảm động thành trước. Chúng tôi chẩn<br />
Anh ấy hút thuốc lá 1 gói/ngày trong 10<br />
đoán: nhồi máu cơ tim không ST chênh lên.<br />
năm, tăng huyết áp phát hiện trước đây 2 năm,<br />
Bệnh nhân có chỉ định chụp mạch vành và tái<br />
không có tiền sử tiểu đường và không tiền sử<br />
tưới máu. Tuy nhiên, xét nghiệm máu cho thấy<br />
gia đình bệnh mạch vành. Thăm khám lúc nhập<br />
tiểu cầu: 1.061.000/mm3, bạch cầu: 16.800/mm3,<br />
* Bệnh Viện Tim Tâm Đức, Đại Học Y khoa Phạm Ngọc Thạch,Viện Tim Tp.Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: PGS.TS. Phạm Nguyễn Vinh,<br />
ĐT: 0903928982 Email:<br />
phamnguyenvinh@yahoo.com<br />
<br />
192<br />
<br />
Hội nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch 2012<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
hồng cầu và hematocrit trong giới hạn bình<br />
thường, CRP: 0.5mg/L, bệnh nhân không có dấu<br />
hiệu nhiễm trùng.<br />
Chúng tôi tiến hành chụp mạch vành: hẹp<br />
khít 95% có hình ảnh huyết khối ở đoạn giữa<br />
động mạch liên thất trước dòng chảy TIMI 1,<br />
hẹp 40-50% nhánh mũ, thân chung trái và mạch<br />
vành phải không tổn thương. Siêu âm trong<br />
lòng mạch (IVUS) cho thấy mãng xơ vữa mềm,<br />
hình ảnh huyết khối đoạn giữa nhánh liên thất<br />
trước. Chúng tôi dùng liều nạp clopidogrel 400<br />
mg đường uống và ức chế thụ thể GP IIbIIIa<br />
(Eptifibatide). Sau đó thủ thuật tiến hành với 1<br />
stent không phủ thuốc Chrono 3.5/31mm vào<br />
đoạn đầu và giữa động mạch liên thất trước, tái<br />
lập dòng chảy TIMI 3, kiểm tra IVUS: stent áp<br />
tốt, mở tốt. Sau thủ thuật bệnh nhân ổn định, hết<br />
đau ngực, men tim giảm dần.<br />
<br />
Sau khi đặt stent Chrono 3.5/31mm.<br />
Điều trị nội khoa sau thủ thuật bao gồm:<br />
aspirin 250 mg, clopidogrel 150 mg (trong 7<br />
ngày đầu sau đặt stent sau đó là 75 mg),<br />
bisoprolol 5 mg, amlodipin 10 mg, valsartan 160<br />
mg, rosuvastatin 10 mg. Truyền ức chế thụ thể<br />
GP IIbIIIa (Eptifibatide) 24 giờ sau can thiệp<br />
mạch vành.<br />
Hội chẩn chuyên khoa huyết học: Xét<br />
nghiệm tủy đồ và xét nghiệm nhiễm sắc thể<br />
được thực hiện: Hình ảnh tăng sinh tủy, không<br />
có tế bào lạ, tăng tiểu cầu nguyên phát do đột<br />
biến gen V617F JAK2.<br />
<br />
Hẹp khít 95% LADII<br />
<br />
Theo dõi bệnh nhân sau 6 tháng với điều trị<br />
nội khoa bệnh mạch vành và cùng chuyên khoa<br />
huyết học thuốc ức chế tế bào (hydroxyurea) sau<br />
đặt stent: ổn định, hết đau ngực. Tiểu cầu giao<br />
động: 1.050.000 – 1.135.000 – 771.000 –<br />
687.000/mm3. Bạch cầu giao động: 17.400 - 15.300<br />
– 20.300 - 13.500/ mm3<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
Rối loạn tăng sinh tủy mạn tính thường liên<br />
quan đến thuyên tắc động mạch, tĩnh mạch và<br />
rối loạn vi tuần hoàn(10). Một số thuyên tắc mạch<br />
như thuyên tắc tĩnh mạch cửa là triệu chứng<br />
khởi đầu của rối loạn tăng sinh tủy(3). Đột biến<br />
gen mã hóa Janus kinase 2 (JAK 2) xuất hiện hầu<br />
hết các bệnh nhân đa hồng cầu nguyên phát và<br />
<br />
Hội nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch 2012<br />
<br />
193<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
trong 50% bệnh nhân hoặc tăng tiểu cầu nguyên<br />
phát hoặc xơ hóa tủy tiên phát(10). Tầm soát đột<br />
biến gen JAK 2 có ý nghĩa trong các thuyên tắc<br />
không giải thích được(4).<br />
Bệnh nhân tăng tiểu cầu tiên phát có thể<br />
biểu hiện thiếu máu cơ tim(2). Tiêu chuẩn chẩn<br />
đoán tăng tiểu cầu nguyên phát có đột biến gen<br />
JAK 2 của hiệp hội huyết học Hoa Kỳ(9) bảng 1,<br />
tiêu chuẩn chẩn đoán cho rối loạn này mới đây<br />
có ngưỡng tiểu cầu là 600.000 – 400.000 /mm3(7).<br />
Bảng 1. Tiêu chuẩn chẩn đoán tăng tiểu cầu nguyên<br />
phát<br />
A.1 Số lượng tiểu cầu > 600.000/mm3 kéo dài ít nhất 2<br />
tháng.<br />
A.2 Đột biến gen JAK 2<br />
B.1 Không có nguyên nhân gây tăng tiểu cầu phản ứng<br />
Ví dụ: chỉ số viêm bình thường<br />
B.2 Không có bằng chứng thiếu sắt<br />
B.3 Không có bằng chứng của bệnh đa hồng cầu<br />
(polycythemia vera)<br />
Hematocrit < giá trị giữa của khoảng bình thường.<br />
B.4 Không có bằng chứng của bệnh Leukemia mạn<br />
Không có nhiễm sắc thể Philadelphia<br />
B.5 Không có bằng chứng xơ tủy.<br />
Không có xơ hóa collagen và 60, hoặc tiểu cầu >1500.000/mm3)<br />
- Liều thấp aspirin + thuốc ức chế tế bào (hydroxyurea)<br />
3. Bệnh nhân nguy cơ trung bình (tuổi 40-60, không có đặc<br />
điểm nguy cơ cao)<br />
- Hoặc theo nghiên cứu PT-1<br />
- hoặc aspirin liều thấp (xem xét thuốc ức chế tế bào<br />
(hydroxyurea) nếu có những yếu tố nguy cơ tim mạch<br />
khác)<br />
4. Bệnh nhân nguy cơ thấp (tuổi