TAP CHI SINH HOC 2015, 37(1se): 184189<br />
DOI: 10.15625/08667160/v37n1se.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
NUÔI CẤY MÔ LÁ ĐINH LĂNG (Polyscias fruticosa L. Harms) <br />
TẠO RỄ TƠ VÀ ĐỊNH LƯỢNG HOẠT CHẤT SAPONIN TÍCH LŨY<br />
<br />
Nguyễn Trung Hậu1, Lê Thị Như Thảo2, Trần Văn Minh3*<br />
Trương Đ<br />
1<br />
̀ ại học Công Nghiệp tp. Hồ Chí Minh <br />
2<br />
Trương Đ<br />
̀ ại học Nông Lâm tp. Hồ Chí Minh<br />
3<br />
Trương Đ<br />
̀ ại học Quốc Tế, ĐHQG HCM, *drminh.ptntd@yahoo.com<br />
<br />
TÓM TẮT: Đinh lăng (Polyscias fruticosa (L.) Harms) la loai cây d ̀ ̀ ược liêu đ<br />
̣ ược trông phô biên<br />
̀ ̉ ́ <br />
trong vung Đông Nam Á va đ<br />
̀ ̀ ược sử dung nh<br />
̣ ư thực phâm ch<br />
̉ ức năng. Ngoai viêc s<br />
̀ ̣ ử dung nuôi<br />
̣ <br />
̉ ̉ ̣<br />
cây đê phat triên vung nguyên liêu, nuôi cây rê t<br />
́ ́ ̀ ́ ̃ ơ la môt ky thuât đ<br />
̀ ̣ ̃ ̣ ược sử dung đê thu nhân<br />
̣ ̉ ̣ <br />
̣<br />
saponin tich tu. La cây đinh lăng môt năm tuôi đ<br />
́ ́ ̣ ̉ ược sử dung lam vât liêu nuôi cây. La đ<br />
̣ ̀ ̣ ̣ ́ ́ ược vô <br />
trung băng n<br />
̀ ̀ ươc javel pha loang 50% trong 10 phut đat hiêu qua cao. Môi tr<br />
́ ̃ ́ ̣ ̣ ̉ ường MS co bô sung<br />
́ ̉ <br />
1 mg/l NAA thich h ́ ợp cho nuôi cây phat sinh rê. <br />
́ ́ ̃ Ở các công thức có bổ sung chất điều hòa sinh <br />
trưởng 2,4D cho thấy không có sự hình thành rễ tơ và mô sẹo được tạo ra mạnh mẻ. Rê t ̃ ơ tăng <br />
̣<br />
sinh manh me trên môi tr<br />
̃ ương MS co bô sung 0,5 mg/l NAA. R<br />
̀ ́ ̉ ễ tơ in vitro được nuôi cấy trong <br />
môi trường có bổ sung IBA tạo sợi rễ mảnh và nhỏ hơn so với rễ tơ được nuôi cấy trong môi <br />
trường có bổ sung NAA. Nuôi cấy bổ sung kinetin cho thấy không có tác động đến quá trình <br />
tăng sinh rễ tơ. Đinh tinh oleanolic acid va saponin trong rê t<br />
̣ ́ ̀ ̃ ơ băng ph<br />
̀ ương phap HPLC cho thây<br />
́ ́ <br />
́ ự tich tu oleanolic acid 40,1 µg/g va saponin 396,2 µg/g. <br />
co s ́ ̣ ̀<br />
̣ ̃ ơ, saponin, tăng sinh.<br />
Keywords: Polyscias fruticosa, tich tu, rê t<br />
́<br />
<br />
MỞ ĐẦU bốn mùa nhưng tốt nhất là giữa mùa xuân, cây <br />
Hiện nay, việc tìm kiếm các hoạt chất tự ra hoa từ tháng 4 đến tháng 7 [17].<br />
nhiên có hoạt tính sinh học cao để làm thuốc là Đinh lăng có tác dụng hồi phục sức khỏe, <br />
một xu thế được rất nhiều các nhà khoa học chống stress, tăng khả năng chịu đựng của cơ <br />
quan tâm. Việt Nam là một trong những quốc thể, giảm rối loạn tiền đình, phòng chống <br />
gia thuộc các vùng nhiệt đới, nơi chứa đựng nhiễm ký sinh trùng sốt rét, bức xạ siêu cao <br />
giá trị đa dạng sinh học cao chưa được khám tần [12]. Đinh lăng còn có tác dụng kháng <br />
phá [3]. Khoảng 4050 năm trở lại đây, nhiều viêm, giảm đau, chống xơ vữa động mạch dựa <br />
nhà khoa học trên thế giới đã chú ý đến tác trên tác dụng hạ cholesterol toàn phần và lipid <br />
dụng tăng lực, bồi bổ cơ thể của nhiều cây toàn phần trong huyết thanh. Có tác dụng <br />
cùng họ với cây nhân sâm [9]. Một số cây kháng khuẩn và kháng tốt trên các chủng Gr <br />
trong họ này cho những vị thuốc bổ nổi tiếng (+) như Staphylococcus, yếu ở vi khuẩn Gr () <br />
và được dùng từ lâu đời trong nhân dân ta như và nấm mốc. Cao đinh lăng có độc tính thấp <br />
nhân sâm, ngũ gia bì, tam thất…và đinh lăng có LD50 là 8,51 g/kg thể trọng. Lá đinh lăng chứa <br />
tác dụng như nhiều cây họ hàng với nó. saponin triterpen chiếm 1,65% là một genin <br />
Đinh lăng (Polyscias fruticosa (L.) Harms) dạng acid oleanolic có tác dụng dược liệu <br />
là cây sống nhiều năm, ưa ẩm, ưa sáng, nhưng [23]. Trung tâm Sâm và Dược liệu tp. Hồ Chí <br />
có khả năng chịu hạn, chịu bóng nhưng không Minh đã phân lập được 5 loại hợp chất <br />
chịu ngập úng. Có thể phát triển trên nhiều polyacetylen từ lá đinh lăng là: Panaxynol, <br />
loại đất nhưng tốt nhất là đất pha cát. Cây Panoxydol, Heptadeca 1,8(E) dien 4,6diyn <br />
phát triển mạnh khi nhiệt độ dưới 25oC (từ 3,4diol, Heptadeca 1,8 (E) dien 4,6diyn <br />
giữa thu đến cuối xuân). Có thể trồng được 3ol 10on và Heptadeca 1,8 (Z) 4,6diyn 3ol <br />
10on. Trong rễ chỉ tìm thấy 5 hợp chất <br />
<br />
<br />
184<br />
polyacetylen Panaxynol, Panoxydol, Heptadeca acid), NAA (αnaphthaleneacetic acid), IBA ( β<br />
1,8 (E) dien 4,6diyn 3ol 10on là ba hợp indolbutyric acid), Kinetin (6<br />
chất giống trong lá. Các hợp chất này có tác furfurylaminopurine). Chất khử trùng nước <br />
dụng kháng khuẩn mạnh và có tác dụng chống javen (nồng độ chlor 5%). Chất bám dính <br />
một số dạng ung thư [21]. tween (80%). Chất chuẩn oleanolic acid và <br />
Với nhu cầu sử dụng các loài dược liệu saponin (Sigma Aldrich)<br />
làm thuốc ngày càng tăng, do khai thác liên tục Thiết bị HPLC: Agilent 1200 (USA) bơm <br />
trong nhiều năm không chú ý tới bảo vệ tái mẫu tự động, đầu dò DAD<br />
sinh, cộng với nhiều nguyên nhân khác đã làm Môi trường nuôi cấy được khử trùng ở <br />
cho nguồn tài nguyên dược liệu Việt Nam bị 121 C (1 at), nhiệt độ phòng nuôi cấy 26±2oC, <br />
o<br />
<br />
giảm sút nghiêm trọng, nhiều loài đang đứng cường độ chiếu sáng 22,2 µmol/m2/s, độ ẩm <br />
trước nguy cơ bị tuyệt chủng. Cac d ́ ịch chiết Rh 65%.<br />
từ lá sim, ngải cứu, đinh lăng và bách bộ Phương pháp<br />
không ức chế sự sinh cytokin khang viêm IL<br />
́<br />
10, chứng to chung la nh<br />
̉ ́ ̀ ưng dich chiêt khang<br />
̃ ̣ ́ ́ Thí nghiệm lặp lại 3 lần, nuôi cấy 3 bình <br />
viêm tiêm năng [14]<br />
̀ . Dựa vào đặc điểm hình tam giác cho 1 lần lặp lại, mỗi bình nuôi cấy 7 <br />
thái, dược chất và phân tích di truyền là cơ sở mẫu. Kết quả thí nghiệm được xử lý thống kê <br />
khoa học cho phép chọn giống Đinh lăng ( P. bằng phần mềm Microsoft Excel va SAS v9.1.<br />
̀<br />
fruticosa) có nguồn từ Hưng Yên3 vào sản Thiết kế thí nghiệm<br />
xuất thuốc [15]. Đã xây dựng và thẩm định Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của nồng độ <br />
phương pháp định lượng acid oleanolic trong chất khử trùng javen và thời gian khử trùng <br />
cao khô đinh lăng bằng HPLC [2]. Nghiên cứu mẫu lá cây đinh lăng: Xác định sự ảnh hưởng <br />
phát triển nguồn gen của nồng độ chất khử trùng javen và thời gian. <br />
P. fruticosa ở miền Đông Nam Bộ [16] và Dùng cồn 70% ngâm mẫu trong 1 phút để khử <br />
bước đầu xây dựng quy trình nhân giống in trùng sơ bộ, rửa lại mẫu bằng nước cất vô <br />
vitro trùng 3 lần, sau đó dùng javen với nồng độ <br />
P. fruticosa [6]. khảo sát để khử trùng sạch trong thời gian <br />
Nuôi cấy mô in vitro nhằm mục tiêu bảo khảo sát. Có bổ sung 34 giọt tween 80% để <br />
tồn, cải thiện chất lượng và phát triển các loài tăng độ bám dính chất khử trùng mẫu, tiếp tục <br />
dược liệu mang lại hiệu quả thiết thực [19]. rửa sạch mẫu 3 lần bằng nước cất vô trùng. <br />
Trong đó, kỹ thuật nuôi cấy rễ tơ in vitro [1, 4, Các mẫu lá sau khi khử trùng sẽ được cắt thành <br />
7, 10], giúp tạo nguồn nguyên liệu vô tận sản những đoạn nhỏ có kích thước khoảng 0,5 × 1 <br />
xuất saponin [8, 18], không phụ thuộc điều cm, sau đó nuôi cấy trên môi trường thạch. Sau <br />
kiện thời tiết, khí hậu môi trường, giảm chi 2 tuần, quan sát và ghi nhận kết quả. Nước <br />
phí và nguồn lực đầu tư, là một trong những javen có nồng độ (50% và 100%) và thời gian <br />
phương pháp lý tưởng, có tiềm năng ứng dụng khử trùng mẫu (10, 15, 20 phút).<br />
rất lớn cho sản xuất các hoạt chất thứ cấp có Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của 2,4D và <br />
trong nhiều loại thực vật [5, 20, 22]. NAA đến quá trình tạo rễ tơ in vitro lá đinh <br />
lăng: Khảo sát sự ảnh hưởng của nồng độ 2,4<br />
VÂT LI<br />
̣ ỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CƯU<br />
́<br />
D và NAA đến quá trình tạo rễ tơ in vitro cây <br />
Vật liệu là cây Đinh lăng (Polyscias đinh lăng. Môi trường MS mới có bổ sung 2,4<br />
fruticosa) một năm tuổi, được thu thập tại D (0,5; 1,0; 1,5; 2,0 mg/l), NAA (0,5; 1,0; 1,5; <br />
quận 12, tp. Hồ Chí Minh. Mô lá non được sử 2,0 mg/l).<br />
dụng làm mẫu nuôi cấy. Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của 2,4D, <br />
Môi trường khoáng nuôi cấy MS [11] có NAA và IBA đến quá trình tăng sinh rễ tơ in <br />
bổ sung 2,4D (2,4dichlorophenoxyacetic vitro cây đinh lăng: Khảo sát nồng độ tối ưu <br />
<br />
185<br />
nhất của 2,4D (0,3; 0,5; 1,0 mg/l), NAA (0,3; thu được của các điểm chuẩn, lấy tín hiệu <br />
0,5; 1,0 mg/l), IBA (0,3; 0,5; 1,0 mg/l) và có diện tích mũi sắc ký của từng điểm chuẩn <br />
kết hợp Kinetin (1 mg/l) trong quá trình tăng được các giá trị S1, S2, S3, S4 và S5. Từ đó, <br />
sinh rễ tơ in vitro cây đinh lăng. dựng đường tuyến tính diện tích mũi sắc ký <br />
Thí nghiệm 4: Định lượng saponin trong theo nồng độ thu được hàm số bậc nhất: <br />
mẫu rễ tơ: Định lượng saponin trong rễ tơ ở y=ax+b. trong đó y là diện tích mũi, x là nồng <br />
thí nghiệm 3 bằng phương pháp HPLC. độ dung dịch chuẩn oleanoic đã biết từ sắc ký <br />
đồ của các mẫu phân tích, lấy diện tích của <br />
Xác định hàm lượng saponin bằng phương mũi sắc ký oleanoic acid được giá trị S mẫu. <br />
pháp phân tích HPLC giá trị S mẫu được áp vào đường tuyến tính <br />
Chuẩn bị mẫu phân tich ́ Oleanolic acid: y=ax+b sẽ thu được giá trị nồng độ oleanoic <br />
Cân 150 mg mẫu vào ống COD, chiết siêu âm acid trong mẫu.<br />
4 lần với 10 mL ethylacetatat chứa 1% acid <br />
formic. Thổi khô ethyl acetat. Hòa tan phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />
cặn bằng pha động, lọc qua màng lọc 0,45 <br />
Ảnh hưởng của nồng độ chất khử trùng <br />
micro trước khi tiêm vào hệ thống HPLC.<br />
javen và thời gian khử trùng mẫu lá cây <br />
Chuẩn bị mẫu phân tich saponin t<br />
́ ổng số: <br />
Cân 150 mg mẫu vào bình cầu cổ nhám. Thêm đinh lăng<br />
50 mL nước nóng và ủ tại 90oC trong 10 phút. Với nồng độ javen 50% và 100% trong 3 <br />
Thêm 7,5 mL HCl đậm đặc và đun hoàn lưu khoảng thời gian 10 phút, 15 phút và 20 phút, <br />
cách thủy trong 2 giờ. Tiếp theo, chiết 4 lần x có tỷ lệ mẫu sống vô trùng cao. Với nồng độ <br />
100 mL dicloromethan. Pha dicloromethan cô javen 50% và thời gian khử trùng mẫu 10 phút <br />
quay tới gần cạn, phần còn lại được thổi khô có tỉ lệ mẫu chết 4,7% và tỷ lệ mẫu sống vô <br />
hoàn toàn bằng dòng khí N2. Hòa tan phần cặn trùng là 96,3% đạt hiệu quả tốt nhất trong quá <br />
bằng pha động, lọc qua màng lọc 0,45 micro trình khử trùng mẫu so với các công thức khác <br />
trước khi tiêm. (bảng 1). Nồng độ javen 50%, khử trùng mẫu <br />
trong 10 phút thích hợp cho khử trùng mẫu lá <br />
Để định lượng saponin tổng số, các nhánh cây đinh lăng. Mẫu được nuôi cấy trên môi <br />
đường gắn trên aglycone được thủy phân trong trường MS không bổ sung chất điều hòa sinh <br />
môi trường acid để chuyển hết về dạng trưởng.<br />
aglycone. Do đó, saponin tổng số được định <br />
lượng thông qua oleanolic acid. Ảnh hưởng của 2,4D và NAA đến quá <br />
trình tạo rễ tơ đinh lăng in vitro<br />
Quy trình HPLC phân tách và định lượng <br />
oleanolic acid và saponin Môi trường nuôi cấy MS có bổ sung 2,4D <br />
thì không tạo rễ tơ, bổ sung NAA cho thấy có <br />
Pha tĩnh: cột ACE3 C18 (4,6 × 150 mm, <br />
sự hình thành rễ tơ. Bổ sung NAA 1 mg/l vào <br />
kích thước hạt 3,5 micro)<br />
môi trường nuôi cấy MS kích thích tạo rễ tơ <br />
Pha động: đệm triethylamine/ HCl pH3 : cao 0,322 g/cụm. Bổ sung NAA có nồng độ <br />
MeOH tỷ lệ 10:90 v/v. 1,5 mg/l 2 mg/l thì trọng lượng rễ tơ tạo ra ít. <br />
Tốc độ dòng pha động 0,5 mL/phút; bước Ở nồng độ NAA 0,5 mg/l 1 mg/l thì trọng <br />
sóng 210 nm; nhiệt độ cột 20oC. lượng rễ tạo ra tương đương nhau và nhiều <br />
Phương pháp tính toán hàm lượng oleanoic hơn so với các công thức khác (bảng 2). Ở các <br />
acid và saponin tổng số trong mẫu được thực công thức có bổ sung chất điều hòa sinh <br />
hiện theo phương pháp ngoại chuẩn: Pha 5 trưởng 2,4D cho thấy không có sự hình thành <br />
điểm chuẩn oleanoic acid các nồng độ C1, C2, rễ tơ và mô sẹo được tạo ra mạnh mẻ. Môi <br />
C3, C4 và C5. Sau đó tiến hành ghi tín hiệu trường thích hợp nuôi cấy tạo rễ tơ từ lá cây <br />
sắc ký của các điểm chuẩn này. Từ sắc ký đồ đinh lăng là môi trường MS + 1 mg/l NAA.<br />
<br />
<br />
186<br />
Ảnh hưởng của 2,4D, NAA và IBA đến trường MS cho trọng lượng rễ tăng sinh là <br />
quá trình tăng sinh rễ tơ đinh lăng in vitro 2,018 g/cụm (bảng 3). Rễ tơ in vitro được <br />
nuôi cấy trong môi trường có bổ sung IBA tạo <br />
Trên môi trường nuôi cấy MS có bổ sung <br />
sợi rễ mảnh và nhỏ hơn so với rễ tơ được <br />
2,4D cho thấy không có sự tăng sinh rễ; riêng <br />
nuôi cấy trong môi trường có bổ sung NAA. <br />
trên môi trường có bổ sung NAA và IBA đều <br />
Môi trường kết hợp kinetin cho thấy không có <br />
có sự tăng sinh rễ tơ sau 4 tuần nuôi cấy. Trên <br />
tác động đến quá trình tăng sinh rễ tơ. Môi <br />
môi trường MS có bổ sung NAA cho tăng sinh <br />
trường thích hợp cho nuôi cấy tăng sinh rễ tơ <br />
rễ tơ nhiều hơn môi trường có bổ sung IBA. <br />
in vitro cây đinh lăng là môi trường MS + 0,5 <br />
Với nồng độ NAA 0,5 mg/l bổ sung vào môi <br />
mg/l NAA.<br />
<br />
Bảng 1. Ảnh hưởng của nồng độ chất khử trùng javen và thời gian khử trùng mẫu đến khả năng <br />
khử trùng mẫu lá cây đinh lăng<br />
Chất khử trùng Thời gian khử trùng (phút) Tỷ lệ mẫu chết Tỷ lệ vô trùng<br />
10 4,7 a 96,3 a<br />
Javen<br />
15 20,4 b 79,6 b<br />
(50%)<br />
20 16,4 b 83,6 b<br />
10 20,3 c 79,7 c<br />
Javen<br />
15 24,2 d 75,8 d<br />
(100%)<br />
20 48,6 e 51,4 e<br />
<br />
Bảng 2. Ảnh hưởng của 2,4D và NAA đến quá trình tạo rễ tơ đinh lăng<br />
Nồng độ chất ĐHST ngoại sinh (mg/l) Trọng lượng tươi rễ tơ (g/cụm)<br />
NAA 0,5 0,309 b<br />
NAA 1,0 0,322 a<br />
NAA 1,5 0,296 c<br />
NAA 2,0 0,263 d<br />
<br />
Bảng 3. Ảnh hưởng của NAA, IBA và 2,4D đến quá trình tăng sinh rễ tơ đinh lăng<br />
Nồng độ chất ĐHST ngoại sinh (mg/l) Trọng lượng tươi rễ tơ (g/cụm)<br />
NAA 0,3 1,977 b <br />
NAA 0,5 2,018 a <br />
NAA 1,0 1,985 b <br />
NAA 0,3 + KI 1,0 1,979 b <br />
NAA 0,5 + KI 1,0 1,988 b <br />
NAA 1,0 + KI 1,0 1,965 c <br />
IBA 0,3 1,808 g <br />
IBA 0,5 1,854 e <br />
IBA 1,0 1,864 d <br />
IBA 0,3 + KI 1,0 1,803 g <br />
IBA 0,5 + KI 1,0 1,823 f <br />
IBA 1,0 + KI 1,0 1,857 d <br />
Các số liệu được theo sau bởi các ký tự khác nhau rất có ý nghĩa khác biệt với độ tin cậy 95%.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
187<br />
Hình 1. Định lượng oleanolic acid và saponin trong mẫu rễ tơ tăng sinhbằng HPLC<br />
Định lượng saponin trong mẫu rễ tơ 4. Fukui H., Hasan A. F. M. F., Ueoka T., Kyo <br />
Phân tích định lượng bằng HPLC cho thấy M., 1998. Formation and secretion of a new <br />
hàm lượng oleanolic acid 40,1 µg/g và saponin brown benzoquinone by hairy root cultures <br />
396,2 µg/g tích lũy trong mẫu rễ tơ (hình 1). of Lithospermum erythrorhizon. <br />
Phytochemistry, 47: 10371039.<br />
KẾT LUẬN 5. Gupta S. K., Kuo C. L., Chang H. C., Chan <br />
Nồng độ khử trùng mẫu lá đinh lăng thực H. S., Chen E. C. F., Chueh F. S., Tsay H. <br />
sinh thích hợp là dung dịch javen nồng độ S., 2012. In vitro propagation and <br />
50%, trong 10 phút. Môi trường MS bổ sung 1 approaches for metabolites production in <br />
mg/l NAA thích hợp cho nuôi cấy mô lá tạo rễ medicinal plants. Advances in Botanical <br />
tơ. Sự tăng sinh rễ tơ mạnh mẽ trên môi Research, 62: 4955.<br />
trường MS có bổ sung 0,5 mg/l NAA. Rễ tơ in 6. Hà Bích Hồng, Vũ Thị Thơm, Vũ Đức Lợi, <br />
vitro tạo ra từ môi trường nuôi cấy tăng sinh Lê Anh Tuấn, Nguyễn Thanh Hải, 2013. <br />
có chứa hợp chất oleanic acid 40,1 µg/g và Bước đầu xây dựng quy trình nhân giống <br />
saponin 396 µg/g tích lũy. in vitro cây Đinh lăng lá nhỏ (Polyscias <br />
fruticosa L. Harms). Tạp chí Dược học, <br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO 450(10): 2530.<br />
1. Asada Y., Li W., Yoshikawa T., 1998. 7. Jung K. H., Kwak S. S., Choi C. Y., Liu J. <br />
Isoprenylated flavonoids from hairy root R., 1994. Development of two stage culture <br />
cultures of Glycyrrhia glabra. process by optimization of inorganic salts <br />
Phytochemistry, 47: 389392. for improving catharanthine production in <br />
hairy root cultures of Catharanthus roseus. <br />
2. Chử Thị Thanh Huyền, Nguyễn Thị Kiều <br />
J Fermentation and Bioengineering, 77(1): <br />
Anh, Trịnh Thị Nhung, Nguyễn Huy Văn, <br />
5761.<br />
Lâm Thị Bích Hồng, 2012. Nghiên cứu <br />
định lượng acid oleanolic trong cao khô 8. Kwon B. M., Ro S. H., Kim M. K., Nam J. <br />
đinh lăng bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao . Y., Jung H. J., Lee I. R., Kim Y. K., Bok S. <br />
Tạp chí Dược học, 457(10): 3438 2530 H., 1997. Polyacetylene analogs isolated <br />
from hairy roots of Panax ginseng, inhibit <br />
3. Đỗ Huy Bích và nnk, 2004. Cây thuốc và <br />
acylCoAcholesterol. Planta Medica, 63: <br />
động vật làm thuốc. Nxb. Khoa học và Kỹ <br />
552553.<br />
Thuật, Hà Nội. Trang 793796.<br />
<br />
<br />
<br />
188<br />
9. LaCailleDubois M. A., Wagner H., 1996. A 16. Nguyễn Thị Ngọc Trâm, Nguyễn Văn <br />
review of the biological and Thiện, Hoàng Tuyết Minh, Phạm Thị <br />
pharmacological activities of saponins. Thùy, 2014. Nghiên cứu phát triển nguồn <br />
Phytomedicine, 2(4): 363386. gen cây đinh lăng lá nhỏ Polyscias fruticosa <br />
(L.) Harms ở miền Đông Nam Bộ. Tạp chí <br />
10. Liu C. Z., Wang Y. C., Ouyang F., Ye <br />
Dược học, 462(10): 3035. <br />
H. C., Li G. F., 1997. Production of <br />
artemisinin by hairy root cultures of 17. Phạm Hoàng Hộ, 2003. Cây cỏ Việt Nam, <br />
Artemisia annua L. Biotechnology Letters, quyển II. Nxb Trẻ, trang 668.<br />
<br />
18. Routa G. R., Samantarayb S., Dasa P., <br />
19(9): 927929.<br />
11. Murashige T., Skoog R., 1962. A revised <br />
medium for rapid growth and bioassays 2000. In vitro manipulation and propagation <br />
with tobacco tissue cultures. Physiol. Plant., of medicinal plants. Biotechnology <br />
(15): 431497. Advances, 18: 91120.<br />
12. Nguyễn Thị Thu Hương, Lương Kim Bích, 19. Shahzad A., Sahai A., 2013. In vitro <br />
Nguyễn Thới Nhâm, 2001. Tác dụng dược conservation protocols for some endangered <br />
lý cao toàn phần chiết xuất từ rễ và lá đinh medicinalplant. Recent Trends in <br />
lăng (Polyscias fruticosa L.Harms Biotechnology and Therapeutic <br />
Araliacea). Công trình nghiên cứu khoa học Applications of Medicinal Plants, pp305<br />
19872000 Viện dược liệu, Nxb. Khoa học 321. <br />
và Kỹ thuật. Trang 241244. 20. Shanks J. V., Morgan J., 1999. Plant ‘hairy <br />
13. Nguyễn Kim Phi Phụng, 2007. Phương root’ culture. Current Opinion in <br />
pháp cô lập hợp chất hữu cơ. Nxb. Đại Biotechnology, 10: 151155.<br />
học quốc gia, tp Hồ Chí Minh, trang 137. 21. Trần Công Luận, 1996. Phân lập và xác <br />
14. Nguyêñ Thị Mai Phương, Trinh<br />
̣ Tât́ định cấu trúc hợp chất polyacetylen trong <br />
Cương,̀ Trân Thi<br />
̀ ̣ Nhung, Dương Thi Nu, ̣ ̣ lá đinh lăng (Polyscias Fruticosa L. Hamrs, <br />
̣ Ngoc̣ Quang, 2013. Xây dựng mô <br />
Đăng Alariaceae). Trung tâm nghiên cứu sâm và <br />
hinh<br />
̀ sang̀ loc̣ chât́ khang<br />
́ viêm thông qua dược liệu thành phố Hồ Chí Minh.<br />
̣ ̉<br />
thu thê toll like 4 (TLR4) trên mang tê bao ̀ ́ ̀ 22. Toivonen L., 1993. Utilization of hairy <br />
macrophage chuôṭ . Tạp chí Dược học, root cultures for production of secondary <br />
443(3): 510. metabolites. Biotechnology Progress, 9(1): <br />
15. Nguyễn Thị Ngọc Trâm, Đặng Trọng 1220.<br />
Lương, 2014. Nghiên cứu đa hình di truyền 23. Võ Duy Huấn, Yamamura S., Ohtani K., <br />
tập đoàn các giống Đinh lăng (Polyscias Kasai R., Yamasaki K., Nguyễn Thới <br />
fruticosa L. Harms) có ở Việt Nam bằng Nhâm, Hoàng Minh Châu, 1998. Oleanane <br />
kỹ thuật RAPD. Tạp chí Dược học, saponins from Polyscias fruticosa. <br />
457(5): 2530. Phytochemistry, 47(3): 451457.<br />
<br />
CULTIVATION OF LEAFTISSUE OF Polyscias fruticosa (L.) Harms <br />
FOR QUANTITY OF SAPONIN ACCUMULATION<br />
<br />
Nguyen Trung Hau1, Le Thi Nhu Thao2, Tran Van Minh3<br />
University of Industry HCM<br />
1<br />
<br />
2<br />
University of Agriculture and Forestry HCM <br />
<br />
<br />
189<br />
3<br />
International University, VNUHCM<br />
<br />
SUMMARY<br />
<br />
Polyscias fruticosa (L.) Harms is the medicinal plant, popularly cultivated in southeast asia and using as <br />
functionalfoods. Besides of plantlets micropropagation for area development, hairyroot culture was the <br />
techniques manipulated for saponin accumulation. The leaves of young Dinh lang 1year trees were used as <br />
culture materials. Sterilisation with javel water diluted to 50% in 10 minutes gave good results. MS medium <br />
supplemented with 1 mg/l NAA was favored for hairyroot induction from leaves tissue cultivation. <br />
Treatments with 2.4D showed that hairyroot was not performed and induced callus strongly. Hairyroot was <br />
proliferation strongly in the MS medium supplemented with 0.5 mg/l NAA. Hairyroot cultivated on medium <br />
supplemented with IBA was weakly and thin in comparison with NAA. Kinetin was not affected on hairy<br />
root proliferation. Quantity of oleanolic acid and saponin in proliferated hairyroot by HPLC method to show <br />
oleanolic acid 40,1 µg/g and saponin 396,2 µg/g accumulation. <br />
Keywords: Polyscias fruticosa, accumulation, hairyroot, proliferation, saponin.<br />
<br />
<br />
Ngày nhận bài: 22102014<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
190<br />