intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ÔN TẬP CHƯƠNG III (t1)

Chia sẻ: Lotus_4 Lotus_4 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

143
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giúp học sinh ôn tập lại và nắm chắc lý thuyết của chương: pt bậc nhất một ẩn , các pt đưa được về dạng pt bậc nhất , giải bài toán bằng cách giải phương trình. 2, Kỹ năng: - Rèn kỹ năng trình bày, lập luận chặt chẽ. - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải bài toán bằng cách giải phương trình - Rèn tư duy phân tích tổng hợp 3, Thái độ: Học tập tích cực ,tự giác , say mê ,…

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ÔN TẬP CHƯƠNG III (t1)

  1. ÔN TẬP CHƯƠNG III (t1) I. Mục tiêu: 1, Kiến thức: - Giúp học sinh ôn tập lại và nắm chắc lý thuyết của chương: pt bậc nhất một ẩn , các pt đưa được về dạng pt bậc nhất , giải bài toán bằng cách giải phương trình. 2, Kỹ năng: - Rèn kỹ năng trình bày, lập luận chặt chẽ. - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải bài toán bằng cách giải phương trình - Rèn tư duy phân tích tổng hợp 3, Thái độ: Học tập tích cực ,tự giác , say mê ,… II.chuẩn bị : - GV: Bài soạn.bảng phụ - HS: ôn tập các kiến thức đã học trong chương iii. tiến trình bài dạy 1, ổn định lớp ;…. 2, Bài củ : ( Lồng vào ôn tập lí thuyết ) 3,Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung * HĐ1: Ôn tập lý thuyết I.Lí thuyết : - GV: Cho HS trả lời các câu hỏi sau: 1, Nghiệm của phương trình này cũng là
  2. + Thế nào là hai PT tương đương? nghiệm của phương trình kia và ngược lại. HS trả lời theo câu hỏi của GV 2, Có thể phương trình mới không tương + Nếu nhân 2 vế của một phương trình với đương: một biểu thức chứa ẩn ta có kết luận gì về x 2  3x  3   x 2  3x   3( x  3) Ví d ụ : x  3 phương trình mới nhận được? 2 x 2  6 x  9  0   x  3  0  x  3 + Với điều kiện nào thì phương trình 3, Điều kiện: a  0 ax + b = 0 là phương trình bậc nhất? 4, Pt bậc nhất có : 1nghệm hoặc vô nghiệm Hs :… hoặc vô số nghiệm. Gv : Pt bậc nhất có mấy nghiệm ? 5, Điều kiện xác định phương trình: HS: đánh dấu ô cuối cùng Mẫu thức phải khác 0. Gv : Khi giải phương trình chứa ẩn số ở 6,B1: Lập phương trình mẫu ta cần chú ý điều gì? - Chọn ẩn số, đặt điều kiện thích hợp cho ẩn HS :… s ố. - Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập - Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn phương trình. và các đại lượng đã biết=>Lập phương HS : … trình. B2: Giải phương trình B3: Trả lời, kiể m tra xem các nghiệm của * HĐ2. Bài tập phương trình , nghiệ m nào thoả mãn điều 1) Chữa bài 50/33
  3. - Học sinh làm bài tập ra phiếu học tập kiện của ẩn, nghiệ m nào không rồi kết luận - GV: Cho HS làm nhanh ra phiếu học tập Bài 50/33 và trả lời kết quả. (GV thu một số bài) a) S ={3 }; b) Vô nghiệm : S =  -Học sinh so với kết quả của mình và sửa 5 c)S ={2 ; d)S ={- } 6 lại cho đúng Bài 51b) 4x2 - 1=(2x+1)(3x-5) 2) Chữa bài 51 (2x-1)(2x+1) - (2x+1)(3x-5) = 0 - GV : Giải các phương trình sau bằng ( 2x +1) ( 2x-1 -3x +5 ) =0 cách đưa về phương trình tích 1 ( 2x+1 ) ( -x +4) = 0=> S = { - ; -4 } - Có nghĩa là ta biến đổi phương trình về 2 c) (x+1)2= 4(x2-2x+1) dạng như thế nào. 1 a) (2x + 1)(3x-2)= (5x-8)(2x+ 1) 2 2  (x+1) - [2(x-1)] = 0. Vậy S= {3; } 3  (2x+1)(3x-2) -(5x-8)(2x+ 1)= 0 d) 2x3+5x2-3x =0  x(2x2+5x-3)= 0 1  (2x+1)(6- 2x) = 0  S = {- ; 3} 1 2  x(2x-1)(x+3) = 0 => S = { 0 ; ; -3 } 2 -Học sinh lên bảng trình bày 3 1 5 Bài 52 a) - = 2 x  3 x(2 x  3) x -Học sinh tự giải và đọc kết quả 3 3) Chữa bài 52 - ĐKXĐ: x  0; x  2 GV: Hãy nhận dạng từng phương trình và 5(2 x  3) x 3 - =  x(2 x  3) x(2 x  3) x(2 x  3) nêu phương pháp giải ? -HS: Phương trình chứa ẩn số ở mẫu.
  4. x-3=5(2x-3)  x-3-10x+15 = 0 - Với loại phương trình ta cần có điều kiện 12 4 4 = thoả mãn,vậyS={ }  9x =12  x = 9 3 3 gì ? Bài 53:Giải phương trình : - Tương tự : Học sinh lên bảng trình bày x 1 x  2 x  3 x  4 + = + 9 8 7 6 nốt phần còn lại. x 1 x2 x3 x4 b) x  0; x  2; S ={-1}; x=0 loại ( +1)+( +1)=( +1)+( +1) 9 8 7 6 c) S ={  x} x   2(vô số nghiệ m ) x  10 x  10 x  10 x  10 + = +  9 8 7 6 5 d)S ={-8; } 2 1111  (x+10)( + - - ) = 0 9876 - GV cho HS nhận xét  x = -10 4) Chữa bài 53 S ={ -10 } - GV gọi HS lên bảng chữa bài tập. - HS đối chiếu kết quả và nhận xét - GV hướng dẫn HS giải cách khác HĐ3. Củng cố : Hướng dẫn HS Các cách giải đặc biệt HĐ4.Hướng dẫn về nhà: -Ôn tập tiếp
  5. -Làm các bài 54,55,56 (SGK). - Chuẩn bị tiết sau tiếp tục ôn tập. IV. Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………….
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2