Ôn tập học kì 1 môn Tin học lớp 10 - Trường THPT Ngã Năm
lượt xem 4
download
Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi học kì 1 sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu "Ôn tập học kì 1 môn Tin học lớp 10 - Trường THPT Ngã Năm". Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Ôn tập học kì 1 môn Tin học lớp 10 - Trường THPT Ngã Năm
- TRƯỜNG THPT NGÃ NĂM GVHD: Nguyễn Triều Thảo ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I – MÔN: TIN HỌC I/ LÝ THUYẾT – TRẮC NGHIỆM Câu 1: Quá trình xử lí thông tin của máy tính gồm các bước? A. Tiếp nhận (nhập) dữ liệu Xử lí dữ liệu Đưa ra (xuất) thông tin. B. Xử lí dữ liệu Tiếp nhận (nhập) dữ liệu Đưa ra (xuất) dữ liệu. C. Xử lí dữ liệu Tiếp nhận (nhập) dữ liệu Đưa ra (xuất) thông tin. D. Tiếp nhận (nhập) dữ liệu Xử lí dữ liệu Đưa ra (xuất) dữ liệu. Câu 2: Thiết bị nào sau đây là thiết bị số? A. Đồng hồ lịch vạn liên. B. Máy Cassette. C. Điện thoại di động. D. Đĩa CD. Câu 3: Dịch vụ lưu trữ đám mây của Microsoft là gì? A. Mediafire. B. Google Driver. C. OneDriver. D. Dropox. Câu 4: Công cụ nào sau đây thực hiện bảo vệ máy tính khi tham gia mạng internet? A. Trình duyệt web. B. Dây cáp mạng C. Phần mềm diệt Virus. D. Bộ định tuyến. Câu 5: Thực hiện việc đăng trên mạng xã hội một thông tin có tính xúc phạm đến một người khác thì hành vi này là? A. Vi phạm pháp luật. B. Vi phạm đạo đức. C. Tuỳ theo mức độ, có thể vi phạm đạo đức hay pháp luật. D. Không vi phạm gì. Câu 6: Internet làm thay đổi yếu tố nào sau đây? A. Cách thức làm việc. B. Môi trường. C. Khí hậu. D. Trí nhớ con người. Câu 7: Đâu là thanh làm việc chính và cơ bản trong phần mềm Inkscape? A. Bảng màu (Color Palette). B. Thanh trạng thái (Status bar). C. Thanh điều khiển thuộc tính (Tool control D. Hộp công cụ (Tool box). bar). Câu 8: Trong hộp thoại Fill and Stroke, Để chọn kiểu tô cho màu vẽ? A. Fill. B. Stroke paint. C. Stroke style. D. Stroke. Câu 9: Điểm neo trơn được thể hiện bằng hình gì? A. Hình tam giác. B. Hình vuông hay hình tròn. C. Hình thoi. D. Hình bình hành. Câu 10: Chức năng nào trong bảng chọn Path dùng để chuyển hình a thành hình b? 1
- TRƯỜNG THPT NGÃ NĂM GVHD: Nguyễn Triều Thảo A. Union (Phép hợp). B. Difference (Phép hiệu). C. Intersection (Phép giao). D. Exclusion (Phép hiệu đối xứng). Câu 11: Phím tắt bật hộp thoại Fill and Stroke (tô phủ và nét viền)? A. Shift + Ctrl + L B. Shift + Ctrl + F C. Ctrl + G D. Shift + Ctrl + G Câu 12: Tổ hợp phím để tạo ra một bản sao của đối tượng đang chọn? A. Ctrl + P B. Ctrl + W C. Ctrl + D D. Ctrl + Q Câu 13: Muốn đặt văn bản theo đường đã có, ta dùng lệnh gì? A. File/ Put on Path. B. Text/ Put the Path. C. Text/ Put in Path. D. Text/ Put on Path. Câu 14: Hãy cho biết phát biểu nào sau đây là SAI khi làm việc với đoạn văn bản trong Inkscape? A. Trong một đoạn văn có nhiều chữ, ta có thể tô mỗi chữ bằng một màu khác nhau. B. Nếu đặt đoạn văn uốn lượn theo một đường, ta không thể thay đổi định dạng đó. C. Trong một đoạn văn có nhiều chữ, ta có thể tuỳ chỉnh để mỗi chữ độ cao thấp khác nhau. D. Ta có thể đặt đoạn văn bản theo một khuôn dạng nhất định. Câu 15: Em hãy quan sát hình sau và cho biết có bao nhiêu đoạn cong, bao nhiêu điểm neo trơn, bao nhiêu điểm neo góc? A. 2 đoạn cong, 2 điểm neo góc, 1 điểm neo trơn. B. 2 đoạn cong, 2 điểm neo trơn, 1 điểm neo góc. C. 1 đoạn cong, 2 điểm neo góc, 1 điểm neo trơn. D. 1 đoạn cong, 2 điểm neo trơn, 1 điểm neo góc. Câu 16: Đâu KHÔNG phải là ưu điểm của ngôn ngữ Python? A. Các lệnh được viết gần với ngôn ngữ tự nhiên. B. Máy tính trực tiếp hiểu và thực hiện được. C. Cú pháp đơn giản. D. Môi trường lập trình dễ sử dụng, không phụ thuộc hệ điều hành. Câu 17: Cho câu lệnh sau: Xuất ra màn hình bao nhiêu giá trị? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 18: Cho 4 biến sau: x_1, x2, _abc, 2y Có bao nhiêu tên biến SAI? A. 1 B. 2 C. 3 D. 0 2
- TRƯỜNG THPT NGÃ NĂM GVHD: Nguyễn Triều Thảo Câu 19: Lệnh Input() có chức năng gì? A. Tính tổng. B. Nhập dữ liệu vào. C. Khai báo biến. D. Xóa màn hình. Câu 20: Phần mở rộng nào sau đây là ĐÚNG của tệp Python? A. *.Python B. *.Pl C. *.Py D. *.Pt Câu 21: Trong Python, giá trị các biểu thức lôgic thuộc kiểu dữ liệu nào? A. Kiểu bool. B. Kiểu int. C. Kiểu str. D. Kiểu float. Câu 22: Đâu là quy tắc đúng khi đặt tên biến cho Python? A. Tên biến có thể bắt đầu bằng dấu gạch dưới “_” B. Có thể sử dụng keyword làm tên biến C. Tên biến có thể bắt đầu bằng một chữ số D. Tên biến có thể có các kí hiệu @, #, %, &,… Câu 23: Lệnh sau in ra kết quả gì? A. 10+5*3 B. 25 C. 105*3 D. 1053 Câu 24: Câu lệnh nào SAI cú pháp? A. a, b, c=1, 2, 3 B. f:=4 C. x1=1.5 D. x1, x2=2.2, 3.3 Câu 25: Cho chương trình sau: Cho biết chương trình cho phép nhập vào giá trị nào? A. Giá trị kiểu số nguyên. B. Giá trị kiểu số nguyên, số thực. C. Giá trị kiểu xâu. D. Giá trị tùy ý (kiểu nào cũng được). Câu 26: Kết quả khi thực hiện câu lệnh sau: Cho biết chương trình cho phép nhập vào giá trị nào? A. -11. B. 11. C. 7. D. Báo lỗi. Câu 27: Viết biểu thức lôgic ứng với câu sau: Số x nằm trong khoảng (5;15) hoặc (55;100) A. 5 < x < 15 or 55 < x < 100. B. 5
- TRƯỜNG THPT NGÃ NĂM GVHD: Nguyễn Triều Thảo A. int. B. float. C. bool. D. str. Câu 29: Sức chứa dữ liệu của điện toán đám mây được đánh giá ở mức độ nào sau đây? A. Nhỏ. B. Trung bình. C. Không giới hạn. D. Lớn. Câu 30: Nguồn học liệu mở trên Internet là loại tài liệu nào sau đây? A. Trả phí. B. Miễn phí. C. Trả phí một phần. D. Miễn phí một phần. Câu 31: IoT (kết nối vạn vật) được định nghĩa? A. Hệ thống liên kết các điện thoại thông minh với mạng Internet. B. Điện thoại thông minh phát tín hiệu truy cập mạng Internet. C. Hệ thống liên kết các thiết bị thông minh để tự động thu thập, trao đổi, xử lý dữ liệu. D. Hệ thống liên kết các máy tính với nhau trong mạng LAN. Câu 32: Đối tượng nào sau đây có thể kết nối vào IoT? A. Điện thoại thông minh. B. Thực vật C. Môi trường. D. Con người. Câu 33: Hãy chọn phát biểu đúng về dữ liệu (trong tin học)? A. Là ý nghĩa của thông tin. B. Là thông tin đã được đưa vào máy tính. C. Chỉ thể hiện duy nhất một thông tin. D. Không có đơn vị lưu trữ. Câu 34: Lệnh được gõ vào máy tính gọi là gì? A. Thông tin máy tính. B. Thông tin vào. C. Thông tin ra. D. Dữ liệu được lưu trữ Câu 35: Nền văn minh thông tin gắn liền với loại công cụ nào? A. Máy phát điện B. Máy tính điện tử C. Động cơ hơi nước D. Điện thoại Câu 36: Ưu điểm của thiết bị số khi lưu trữ thông tin? A. Rất ít dữ liệu. B. Ít dữ liệu. C. Rất hạn chế. D. Không giới hạn tùy dung lượng thiết bị. Câu 37: Thiết bị nào sau đây KHÔNG phải là thành phần máy tính? A. Màn hình Desktop B. Bàn phím C. Màn hình D. Chuột Câu 38: Khẳng định nào sau đây là SAI khi nói về máy tính? A. Máy tính ngày càng nhỏ gọn. B. Máy tính không thể kết nối được với nhau. C. Máy tính có tốc độ xử lí nhanh. D. Máy tính có thể lưu trữ lượng thông tin lớn. 4
- TRƯỜNG THPT NGÃ NĂM GVHD: Nguyễn Triều Thảo Câu 39: Xét theo phạm vi địa lí, các mạng máy tính có thể chia thành? A. Mạng cục bộ, diện rộng và mạng B. Mạng cục bộ và mạng diện rộng INTERNET. C. Mạng diện rộng và mạng INTERNET. D. Mạng cục bộ và mạng INTERNET. 5
- TRƯỜNG THPT NGÃ NĂM GVHD: Nguyễn Triều Thảo Câu 40: Cho đoạn chương trình sau: Đoạn chương trình trên thực hiện công việc gì sau đây? A. Gán giá trị cho a, b. B. Hoán đổi giá trị của a và b. C. Thay đổi giá trị của a. D. Thay đổi giá trị của b. II/ TỰ LUẬN Câu 1: a) Em hãy viết biểu thức logic trong Python tương ứng với câu sau: Số x nằm trong khoảng (50; 100] và [150; 200) b) Em hãy tìm hai bộ giá trị m, n thỏa mãn biểu thức sau: 50%m = = 0 and n%4 !=0 Câu 2: Em hãy viết chương trình nhập từ bàn phím quảng đường (km) và thời gian (giờ) đi từ nhà đến trường của mình, sau đó đưa lên màn hình kết quả là vận tốc trung bình của em di chuyển từ nhà đến trường (km/giờ). Câu 3: Viết chương trình tính tổng S= 1+2+3+...+10 TH1: Tính tổng từ 1 đến 10 TH2: Tính tổng các số chẵn TH3: Tính tổng các số lẽ TH4: Tính tổng các số chia hết cho 3 và 5 TH5: Tính tổng các số chia hết cho 3 hoặc 5. Hướng dẫn Stt Câu Đáp án Điểm chấm Chấm điểm a) Số x nằm trong khoảng (50; 100] và [150; 200) cho mỗi vế 0,5 Câu 1: 50 < x
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 7
6 p | 422 | 36
-
Đề ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2021-2022 - Trường Tiểu học Nghĩa Đô (Đề 4)
3 p | 46 | 5
-
Nội dung ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Phúc Thọ
9 p | 8 | 4
-
Nội dung ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Phúc Thọ
7 p | 10 | 4
-
Nội dung ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Phúc Thọ
8 p | 11 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Triệu Quang Phục
8 p | 13 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 11 năm 2021-2022 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên
12 p | 15 | 4
-
Nội dung ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Phúc Thọ
9 p | 9 | 4
-
Đề ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2021-2022 - Trường Tiểu học Nghĩa Đô (Đề 6)
3 p | 60 | 4
-
Đề ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2021-2022 - Trường Tiểu học Nghĩa Đô (Đề 2)
3 p | 32 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2021-2022 - Trường THCS Ái Mộ
9 p | 52 | 3
-
Đề ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2021-2022 - Trường Tiểu học Nghĩa Đô (Đề 7)
3 p | 57 | 3
-
Đề ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2021-2022 - Trường Tiểu học Nghĩa Đô (Đề 5)
3 p | 43 | 3
-
Đề ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2021-2022 - Trường Tiểu học Nghĩa Đô (Đề 1)
3 p | 38 | 2
-
Đề ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2021-2022 - Trường Tiểu học Nghĩa Đô (Đề 3)
3 p | 33 | 2
-
Nội dung ôn tập học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
5 p | 6 | 2
-
Đề ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Tri Phương, TP. HCM
18 p | 13 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2021-2022 - Trường THCS Thăng Long
6 p | 25 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn