Ôn tập kiểm tra 45' HK2 môn Sinh học lớp 12 ban KHTN
lượt xem 9
download
Để ôn tập tốt môn Sinh học chuẩn bị cho các kỳ thi học kỳ HK2 mời các bạn cùng tham khảo “Ôn tập kiểm tra 45' HK2 môn Sinh học lớp 12 ban KHTN”. Đề cương hệ thống lý thuyết và các bài tập trắc nghiệm về Tiến hóa sẽ giúp các bạn hệ thống kiến thức và làm nhanh các dạng bài tập trắc nghiệm phần này một cách chính xác.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Ôn tập kiểm tra 45' HK2 môn Sinh học lớp 12 ban KHTN
- ÔN TẬP KIỂM TRA 45' HK2 MÔN SINH HỌC LỚP 12 BAN KHTN I/ MỤC TIÊU : -Hệ thống hóa được các kiến thức cơ bản về tiến hóa và hình thức sinh thái học mà trọng tâm là cơ chế tiến hóa và mối tương tác giữa các nhân tố sinh thái với các cấp độ tổ chức sống từ cấp cá thể trở lên. -Biết vận dụng lí thuyết để giải thích và giải quyết các vấn đề trong thực tiễn đời sống và sản xuất. -Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tư duy lí luận, trong đó chủ yếu là so sánh và tổng hợp. II/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC -GV tổ chức cho HS hoạt động học tập dựa vào bảng mẫu trong SGK, HS đã đựơc giao nhiệm vụ thực hiện trước ở nhà. Lồng ghép GDBVMT: Nâng cao ý thức BV TN và hệ sinh thái. -HS trao đổi với nhau dưới sự điều hành và trợ giúp của GV để thống nhất ý kiến trước khi điền chình thức vào bảng ghi trong vở học tập hay đáp án của các câu hỏi ôn tập. -Để ôn tập đảm bảo được quỹ thời gian và có hiệu quả tốt GV yêu cầu HS phải chuẩn bị kĩ trước ở nhà. -Hệ thống hóa kiến thức ở các bảng: GV hướng dẫn HS lần lượt điền vào bảng theo các thứ tự sau: Bảng 65.1. Các bằng chứng tiến hóa Các bằng Vai trò chứng Cổ sinh vật Các hóa thạch trung gian phản ánh mối quan hệ giữa các ngành, các lớp học trong quá trình tiến hóa. Giải phẫu so Các cơ quan tương đồng, thoái hóa phản ánh mẫu cấu tạo chung của các sánh nhóm lớn, nguồn gốc chung của chúng. Phôi sinh học Sự giống nhau trong phát triển phôi của các loài thuộc các nhóm phân loại khác nhau cho thấy mối quan hệ về nguồn gốc CHUNG của chúng. Sự phát triển cá thể lặp lại sự phát triển rút gọn của loài. Địa sinh vật Sự giống nhau trong hệ động, thực vật của các khu vực địa lí có liên quan
- học tới lịch sử địa chất. Tế bào học và Cơ thể mọi sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào. sinh học phân Các loài đều có axít nuclêic cấu tạo từ 4 loại nuclêôtít, mã di truyền thống tử nhất, prôtêincấu tạo từ trên 20 loại axit amin. Bảng 65.2.So sánh các thuyết tiến hóa Chỉ tiêu Thuyết Lamac Thuyết Đácuyn Thuyết hiện đại so sánh Các -Thay đổi của ngoại Biến dị di truyền CLTN Các quá trình đột biến, di nhân tố cảnh nhập gen, giao phối không tiến hóa -Tập quán hoạt(ở ngẫu nhiên, CLTN, biến động vật) động di truyền. Hình Các cá thể cùng loài Đào thải các biến dị bất Dưới tác động của 3 nhân tố thành phản ứng giống nhau lợi, tích lũy các biến dị chủ yếu: quá trình đột biến, đặc trước sự thay đổi từ từ có lợi cho sinh vật dưới quá trình giao phối và quá điểm của ngoại cảnh, không tác dụng của CLTN. trình CLTN. thích có đào thải. Đào thải là mặt chủ yếu. nghi Hình Dưới tác động của Loài mới được hình Hình thành loài mới là quá thành ngoại cảnh, loài biến thành dần dần qua nhiều trình cải biến thành phần loài mới đổi từ từ của ngoại dạng trung gian dưới tác kiểu gen của quần thể theo cảnh, không có đào động của CLTN theo hướng thích nghi, tạo ra kiểu thải. con đường phân li tình gen mới, cách li sinh sản với trạng từ một gốc chung. quần thể gốc. Chiều Nâng cao trình độ tổ -Ngày càng đa dạng Như quan niệm của Đacuyn hướng chức từ giản đơn đến -Tổ chức ngày càng cao và nêu cụ thể các hướng tiến tiến hóa phức tạp. -Thích nghi ngày càng hóa của các nhóm loài. hợp lí (là Quan trọng nhất) Bảng 65.3 Vai trò các nhân tố tiến hóa trong tiến hóa nhỏ Các nhân tố tiến Vai trò hóa
- Đột biến tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp (đột biến) cho tiến hóa (chủ yếu) và làm thay đổi nhỏ tần số alen Giao phối không Làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng giảm dần tỉ ngẫu nhiên lệ thể dị hợp và tăng dần thể đồng hợp CLTN định hướng sự tiến hóa, quy định chiều hướng và nhịp biến đổi tần số tương đối của các alen trong quần thể Di nhập gen Làm thay đổi tần số tương ứng các alen, gây ảnh hưởng tới vốn gen của quấn thể Các yếu tố ngẫu Làm thay đổi đột ngột tần số tương ứng các alen, gây ảnh hưởng tới nhiên vốn gen của quần thể Bảng 65.4 Các đặc điểm cơ bản trong quá trình phát sinh sự sống và loài người Sự Các giai Đặc điẻm cơ bản phát đoạn sinh tiến hóa hóa Quá trình phức tạp hóa các hợp chất cácbon: Sự học CCHCHOCHON phát Phân tử đơn giảnphân tử phức tạpđại phân tửđại phân tử tự sinh tái bản(ADN) Sự Tiến hóa Hệ đại phân tửtế bào nguyên thủytế bào nhân sơtế bào nhân sống tiền sinh học thực. Người tối cổ hộp sọ 450-750cm3, đứng thẳng, đi bằng hai chân sau. Biết sử dụng Ôxtralôpitec công cụ(cành cây, hòn đá, mảnh xương thú) để tự vệ. Người tối cổ -Homo habilis (người khéo léo): hộp sọ 600-800cm3sống thành Sự Homo đàn, đi thẳng đứng, biết chế tác và sử dụng công cụ bằng đá. phát -Homo erectus (người đứng thẳng): thể tích hộp sọ: 900-1000cm3, sinh chưa có lồi cằm, dùng công cụ bằng đá, xương, biết lửa. Loài Người cận thể tích hộp sọ :1400cm3, có lồi cằm, dùng dao sắc, rìu mũi nhọn người đại bằng đá silic,tiếng nói khá phát triển, dùng lửa thông thạo. Sống Nêanđectan thành đàn,bước đầu có đời sống văn hóa. Người hiện thể tích hộp sọ:1700cm3, lồi cằm rõ, dùng lưỡi rìu có lỗ tra cán, lao đại có ngạnh móc câu, kim khâu. Sống thành bộ lạc, có nền văn hóa Crômanhon phức tạp, có mầm mống mĩ thuật và tôn giáo.
- TNKQ: TIẾN HÓA 1/ Người đặt nền móng đầu tiên về tiến hóa là: a. Men đen b. Moocgan c. Lamac d. Đacuyn 2/ Theo lamac dấu hiệu chủ yếu của quá trình tiến hóa hữu cơ là: Sự phát triển có kế thừa lịch sử b. Cơ thể phát triển từ đơn giản đến phức tạp dần Trao đổi chất ngày càng hoàn thiện d. Hình thức sinh sản ngày càng hoàn thiện. 3/ Theo Lamac, nhân tố tiến hóa quan trọng nào đã thúc đẩy sinh giới tiến hóa? Sự chọn lọc các biến đổi nhỏ thành các biến đổi lớn. Sự thay đổi của ngoại cảnh và của tập quán hoạt động ở động vật Xu hướng tự nâng cao mức độ tổ chức của sinh vật Các đột biến xuất hiện trong tự nhiên. 4/ Theo lamac, đặc điểm thích nghi của sinh vật được hình thành do: Tác động của 3 nhân tố:biến dị, di truyền. Chọn lọc tự nhiên và mối quan hệ của nó Tác động của 3 nhân tố đột biến, giao phối và chọn lọc tự nhiên Qúa trình sống sót của những dạng sinh vật thích nghi nhất Ngoại cảnh thay đổi chậm nên sinh vật có khả năng biến đổi kịp thời để thích nghi, do vậy không có sinh vật nào bị đào thải. 5/ Theo Lac, loài mới được hình thành do: Biến đổi từ từ, qua nhiều dạng trung gian, dưới tác dụng của nhân tố chọn lọc Biến đổi từ từ, qua nhiều dạng trung gian, dưới tác động của đấu trnh sinh tồn Biến đổi từ từ, qua nhiều dạng trung gian, tích lũy các biến đổi nhỏ thành các biến đổi lớn, sâu sắc Do tích luỹ các đột biến có lợi. 6/ Người đầu tiên xây dựng một học thuyết có hệ thống về sự tiến hóa của sinh giới là: a. Lamac b. Đacuyn c. Kimura d. Menđen.
- 7/ Theo Đacuyn, biến dị cá thể là loại biến dị: Xuất hiện cá thể, ngẫu nhiên, vô hướng Xuất hiện cá thể, định hướng, cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa Xuất hiện đồng loạt, định hướng, cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa Xuất hiện đồng loạt, định hướng, cung cấp nguyên liệu cho chọn lọc. 8/ Theo Đacuyn, loại biến dị có vai trò cung cấp nguyên liệu cho quá trình chọn lọc tự nhiên là: a. Biến dị xác định b. Biến dị cá thể c. Đột biến d. Biến dị tổ hợp. 9/ Đặc điểm chính của vật nuôi, cây trồng là: Thích nghi với môi trường sống Đa dạng và thích nghi với nhu cầu nhất định của con người Có khả năng chống chịu không bằng động vật hoang dại Phát sinh nhiều biến dị để cung cấp cho nhu cầu con người. 10/ Động lực xảy ra đột biến nhân tạo là: a. Do sự cạnh tranh về nhu cầu sản xuất b. Do con người muốn tạo ra giống mới c. Nhu cầu và thị hiếu của con người d. Đấu tranh sinh tồn với môi trường sống. 11/ Theo đac uyn, phân ly tính trạng của vật nuôi, cây trồng là hiện tượng: Bố mẹ có cùng tính trạng, con có sự phân ly về kiểu hình khác với bố mẹ Hiện tượng phân tính của thế hệ sau, do bố mẹ mang gen dị hợp Từ một vài tổ tiên hoang dại ban đầu đã hình thành các sinh vật khác xa nhau và khác xa dạng tổ tiên ban đầu của chúng Không câu nào đúng. 12/ Theo Đacuyn, các nhân tố nào sau đây hình thành tính đa dạng của vật nuôi, cây trồng: Biến dị, di truyền, chọn lọc nhân tạo, cách ly Biến dị, di truyền, chọn lọc nhân tạo, phân ly tính trạng Đột biến, giap phối, chọn lọc nhân tạo, cách ly Biến dị, giao phối, chọn lọc nhân tạo, phân ly tính trạng. 13/ Kết quả của quá trình chọn lọc nhân tạo: a. Tạo ra loài mới b. Tạo ra các chi mới c. Tạo ra các họ mới d. Tạo ra các nòi mới, thứ mới.
- 14/ Thực chất của chọn lọc tự nhiên là: Quá trình tạo ra loài mới b. Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi. c. Quá trình hình thành các loài mới và thứ mới d. Quá trình tích luỹ các biến dị có lợi, đào thải các biến dị bất lợi đối với bản thân sinh vật. 15/ Kết quả quá trình chọn lọc tự nhiên: Tạo loài mới, thích nghi với môi trường sống Tạo ra nòi và thứ mới, thích nghi với môi trường sống Tạo ra loài mới, thích nghi với nhu cầu con người Tạo ra nòi và thứ mới, thích nghi với nhu cầu con người. 16/ Động lực nào đã xảy ra chọn lọc tự nhiên: Nhu cầu và thị hiếu của con người Sinh vật đấu tranh sinh tốn với môi trường sống Sinh vật đấu tranh với giới vô cơ Sinh vật giành giật thức ăn. 17/ Đóng góp nổi bật nhất của Đacuyn là: Là người đầu tiên hiểu được cơ chế của di truyền và biến dị Phát hiện vai trò sáng tạo của chọn lọc nhân tạo và chọn lọc tự nhiên Phát hiện đặc điểm thích nghi của sinh vật chỉ có tính tương đối Đề xuất khái niệm biến dị cá thề và biến dị xác định. 18/ Tồn tại chủ yếu trong học thuyết Đacuyn là: Chưa giải thích thành cộng về quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi của sinh vật Chưa hiểu rõ nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền các biến dị Chưa giải thích thành công về quá trình hình thành loài mới Chưa hiểu rõ nguyên nhân xuất hiện các biến dị tổ hợp, thường biến và đột biến. 19/ Đặc điểm nào dưới đây của tiến hóa nhỏ là không đúng? Là quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể Kết quả của tiến hóa nhỏ là hình thành loài mới Diễn ra trên quy mô rộng lớn, qua thời gian địa chất rất dài Diễn ra trên quy mô hẹp, qua thời gian lịch sử tương đối ngắn, có thể nghiên cứu bằng thực nghiệm.
- 20/ Đặc điểm nào dưới đây của tiến hóa lớn là không đúng? Là quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể Tiến hóa lớn là kết quả của tiến hóa nhỏ, tuy nhiên cũng có những nét riêng của nó Diễn ra trên quy mô rộng lớn, qua thời gian địa chất rất dài Kết quả của tiến hóa lớn là quá trình hình thành các nhóm phân loại trên lòai. 21/ Kimura đã đề xuất quan niệm đại đa số các biến ở cấp độ phân tử là trung tính dựa trên nghiên cứu: Về những biến đổi trong cấu trúc của gen Về những biến đổi trong cấu trúc của các phân tử prôtêin Về những biến đổi trong cấu trúc của axit nuclêic Về những biến đổi trong cấu trúc của and 22/Nội dung nào dưới đây trong thuyết tiến hóa của kimura là không đúng? Đại đa số các đột biến ở cấp độ phân tử là trung tính Sự tiến hóa diễn ra bằng sự củng cố ngẫu nhiên các đột biến trung tính, không liên quan đến tác động của chọn lọc tự nhiên Thuyết này không bổ sung mà phủ nhận thuyết tiến hóa bằng con đường chọn lọc tự nhiên, đào thải các biến dị có hại. Sự đa hình cân bằng trong quần thể đã chứng minh cho quá trình củng cố các đột biến ngẫu nhiên trung tính. 23/ Đặc điểm nào dưới đây về quần thể giap phối là không đúng? Quần thể là một cộng đồng có lịch sử phát triển chung Mỗi thành phần có một tỷ lệ kiểu hình đặc trưng và ổn định Quần thể là một tập hợp ngẫu nhiên và nhất thời Quần thể là một tập hợp các quần thể cùng loài. 24/ Quần thể giao phối có đặc điểm: Là một tập hợp các cá thể cùng loài, cùng chung sống trong một khỏang không gian xác định Các cá thể trong quần thể có khả năng giao phối tự do với nhau, và được cách ly ở mức độ nhất định với các nhóm cá thể lân cận cùng loài Là đơn vị tổ chức cơ sở và là đơn vị sinh sản của loài trong tự nhiên, có thành phần kiểu gen đặc trưng và ổn định Tất cả đều đúng. 25/ Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối có đặc điểm:
- a. Đa dạng và phong phú về kiểu gen b. Chủ yếu ở trạng thái dị hợp c. Phân hóa thành các dòng thuần có kiểu gen đồng hợp d. Tăng thể dị hợp và giảm thể đồng hợp. 26/ Số thể dị hợp ngày càng giảm, thể đồng hợp ngày càng tăng được thấy trong quá trình: a. Ngẫu phối b. Tự phối c. Sinh sản sinh dưỡng d. Sinh sản hữu tính 27/ Đối với từng gen riêng rẽ thì tần số đột biến tự nhiên trung bình là: a. 10-6 b. Từ 10-6 đến 10-4 c. 10-2đến 10-4 d. 10-4. 28/ Nội dung nào dưới đây là không đúng về quá trình đột biến: a. Phần lớn các đột biến tự nhiên là có hại cho cơ thể b. Giá trị thích nghi của một đột biến có thể thay đổi tuỳ tổ hợp gen c. Đột biến gen trội được xem là nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hóa do tính phổ biến của nó so với các loại đột biến khác d. Khi môi trường thay đổi, thể đột biến có thể thay đổi giá trị thích của nó. 29/Đột biến gen trong tự nhiên được xem là nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hóa do: a. Phổ biến hơn đột biến nhiễm sắc thể b. Ít ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống và sức sinh sản của cá thể c. Mặc dù đa số là có hại nhưng trong những điều kiện mới hoặc gặp tổ hợp gen thích hợp nó có thể tỏ ra có lợi d. Tất cả đều đúng. 30/ Một gen gồm 2 alen B và b. Giả sử trong một quần thể ngẫu phối tỷ lệ các kiểu gen là 0,64 BB+ 0, 32 Bb + 0,04 bb = 1. Hãy cho biết tần số tương đối của các alen B, b là: a. B:0,4 ; b: 0,6 b. B: 0,8;b: 0,2 c. B: 0,64;b: 0,04 d. B:0,96; b: 0,04 TNKQ: TIẾN HÓA 1/ Người đặt nền móng đầu tiên về tiến hóa là: a. Men đen b. Moocgan c. Lamac d. Đacuyn
- 2/ Theo lamac dấu hiệu chủ yếu của quá trình tiến hóa hữu cơ là: Sự phát triển có kế thừa lịch sử b. Cơ thể phát triển từ đơn giản đến phức tạp dần Trao đổi chất ngày càng hoàn thiện d. Hình thức sinh sản ngày càng hoàn thiện. 3/ Theo Lamac, nhân tố tiến hóa quan trọng nào đã thúc đẩy sinh giới tiến hóa? Sự chọn lọc các biến đổi nhỏ thành các biến đổi lớn. Sự thay đổi của ngoại cảnh và của tập quán hoạt động ở động vật Xu hướng tự nâng cao mức độ tổ chức của sinh vật Các đột biến xuất hiện trong tự nhiên. 4/ Theo lamac, đặc điểm thích nghi của sinh vật được hình thành do: Tác động của 3 nhân tố:biến dị, di truyền. Chọn lọc tự nhiên và mối quan hệ của nó Tác động của 3 nhân tố đột biến, giao phối và chọn lọc tự nhiên Qúa trình sống sót của những dạng sinh vật thích nghi nhất Ngoại cảnh thay đổi chậm nên sinh vật có khả năng biến đổi kịp thời để thích nghi, do vậy không có sinh vật nào bị đào thải. 5/ Theo Lac, loài mới được hình thành do: Biến đổi từ từ, qua nhiều dạng trung gian, dưới tác dụng của nhân tố chọn lọc Biến đổi từ từ, qua nhiều dạng trung gian, dưới tác động của đấu trnh sinh tồn Biến đổi từ từ, qua nhiều dạng trung gian, tích lũy các biến đổi nhỏ thành các biến đổi lớn, sâu sắc Do tích luỹ các đột biến có lợi. 6/ Người đầu tiên xây dựng một học thuyết có hệ thống về sự tiến hóa của sinh giới là: a. Lamac b. Đacuyn c. Kimura d. Menđen. 7/ Theo Đacuyn, biến dị cá thể là loại biến dị: Xuất hiện cá thể, ngẫu nhiên, vô hướng Xuất hiện cá thể, định hướng, cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa Xuất hiện đồng loạt, định hướng, cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa Xuất hiện đồng loạt, định hướng, cung cấp nguyên liệu cho chọn lọc.
- 8/ Theo Đacuyn, loại biến dị có vai trò cung cấp nguyên liệu cho quá trình chọn lọc tự nhiên là: a. Biến dị xác định b. Biến dị cá thể c. Đột biến d. Biến dị tổ hợp. 9/ Đặc điểm chính của vật nuôi, cây trồng là: Thích nghi với môi trường sống Đa dạng và thích nghi với nhu cầu nhất định của con người Có khả năng chống chịu không bằng động vật hoang dại Phát sinh nhiều biến dị để cung cấp cho nhu cầu con người. 10/ Động lực xảy ra đột biến nhân tạo là: a. Do sự cạnh tranh về nhu cầu sản xuất b. Do con người muốn tạo ra giống mới c. Nhu cầu và thị hiếu của con người d. Đấu tranh sinh tồn với môi trường sống. 11/ Theo đac uyn, phân ly tính trạng của vật nuôi, cây trồng là hiện tượng: Bố mẹ có cùng tính trạng, con có sự phân ly về kiểu hình khác với bố mẹ Hiện tượng phân tính của thế hệ sau, do bố mẹ mang gen dị hợp Từ một vài tổ tiên hoang dại ban đầu đã hình thành các sinh vật khác xa nhau và khác xa dạng tổ tiên ban đầu của chúng Không câu nào đúng. 12/ Theo Đacuyn, các nhân tố nào sau đây hình thành tính đa dạng của vật nuôi, cây trồng: Biến dị, di truyền, chọn lọc nhân tạo, cách ly Biến dị, di truyền, chọn lọc nhân tạo, phân ly tính trạng Đột biến, giap phối, chọn lọc nhân tạo, cách ly Biến dị, giao phối, chọn lọc nhân tạo, phân ly tính trạng. 13/ Kết quả của quá trình chọn lọc nhân tạo: a. Tạo ra loài mới b. Tạo ra các chi mới c. Tạo ra các họ mới d. Tạo ra các nòi mới, thứ mới. 14/ Thực chất của chọn lọc tự nhiên là: Quá trình tạo ra loài mới b. Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi. c. Quá trình hình thành các loài mới và thứ mới
- d. Quá trình tích luỹ các biến dị có lợi, đào thải các biến dị bất lợi đối với bản thân sinh vật. 15/ Kết quả quá trình chọn lọc tự nhiên: Tạo loài mới, thích nghi với môi trường sống Tạo ra nòi và thứ mới, thích nghi với môi trường sống Tạo ra loài mới, thích nghi với nhu cầu con người Tạo ra nòi và thứ mới, thích nghi với nhu cầu con người. 16/ Động lực nào đã xảy ra chọn lọc tự nhiên: Nhu cầu và thị hiếu của con người Sinh vật đấu tranh sinh tốn với môi trường sống Sinh vật đấu tranh với giới vô cơ Sinh vật giành giật thức ăn. 17/ Đóng góp nổi bật nhất của Đacuyn là: Là người đầu tiên hiểu được cơ chế của di truyền và biến dị Phát hiện vai trò sáng tạo của chọn lọc nhân tạo và chọn lọc tự nhiên Phát hiện đặc điểm thích nghi của sinh vật chỉ có tính tương đối Đề xuất khái niệm biến dị cá thề và biến dị xác định. 18/ Tồn tại chủ yếu trong học thuyết Đacuyn là: Chưa giải thích thành cộng về quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi của sinh vật Chưa hiểu rõ nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền các biến dị Chưa giải thích thành công về quá trình hình thành loài mới Chưa hiểu rõ nguyên nhân xuất hiện các biến dị tổ hợp, thường biến và đột biến. 19/ Đặc điểm nào dưới đây của tiến hóa nhỏ là không đúng? Là quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể Kết quả của tiến hóa nhỏ là hình thành loài mới Diễn ra trên quy mô rộng lớn, qua thời gian địa chất rất dài Diễn ra trên quy mô hẹp, qua thời gian lịch sử tương đối ngắn, có thể nghiên cứu bằng thực nghiệm. 20/ Đặc điểm nào dưới đây của tiến hóa lớn là không đúng? Là quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể Tiến hóa lớn là kết quả của tiến hóa nhỏ, tuy nhiên cũng có những nét riêng của nó
- Diễn ra trên quy mô rộng lớn, qua thời gian địa chất rất dài Kết quả của tiến hóa lớn là quá trình hình thành các nhóm phân loại trên lòai. 21/ Kimura đã đề xuất quan niệm đại đa số các biến ở cấp độ phân tử là trung tính dựa trên nghiên cứu: Về những biến đổi trong cấu trúc của gen Về những biến đổi trong cấu trúc của các phân tử prôtêin Về những biến đổi trong cấu trúc của axit nuclêic Về những biến đổi trong cấu trúc của and 22/Nội dung nào dưới đây trong thuyết tiến hóa của kimura là không đúng? Đại đa số các đột biến ở cấp độ phân tử là trung tính Sự tiến hóa diễn ra bằng sự củng cố ngẫu nhiên các đột biến trung tính, không liên quan đến tác động của chọn lọc tự nhiên Thuyết này không bổ sung mà phủ nhận thuyết tiến hóa bằng con đường chọn lọc tự nhiên, đào thải các biến dị có hại. Sự đa hình cân bằng trong quần thể đã chứng minh cho quá trình củng cố các đột biến ngẫu nhiên trung tính. 23/ Đặc điểm nào dưới đây về quần thể giap phối là không đúng? Quần thể là một cộng đồng có lịch sử phát triển chung Mỗi thành phần có một tỷ lệ kiểu hình đặc trưng và ổn định Quần thể là một tập hợp ngẫu nhiên và nhất thời Quần thể là một tập hợp các quần thể cùng loài. 24/ Quần thể giao phối có đặc điểm: Là một tập hợp các cá thể cùng loài, cùng chung sống trong một khỏang không gian xác định Các cá thể trong quần thể có khả năng giao phối tự do với nhau, và được cách ly ở mức độ nhất định với các nhóm cá thể lân cận cùng loài Là đơn vị tổ chức cơ sở và là đơn vị sinh sản của loài trong tự nhiên, có thành phần kiểu gen đặc trưng và ổn định Tất cả đều đúng. 25/ Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối có đặc điểm: e. Đa dạng và phong phú về kiểu gen f. Chủ yếu ở trạng thái dị hợp g. Phân hóa thành các dòng thuần có kiểu gen đồng hợp h. Tăng thể dị hợp và giảm thể đồng hợp.
- 26/ Số thể dị hợp ngày càng giảm, thể đồng hợp ngày càng tăng được thấy trong quá trình: b. Ngẫu phối b. Tự phối c. Sinh sản sinh dưỡng d. Sinh sản hữu tính 27/ Đối với từng gen riêng rẽ thì tần số đột biến tự nhiên trung bình là: a. 10-6 b. Từ 10-6 đến 10-4 c. 10-2đến 10-4 d. 10-4. 28/ Nội dung nào dưới đây là không đúng về quá trình đột biến: e. Phần lớn các đột biến tự nhiên là có hại cho cơ thể f. Giá trị thích nghi của một đột biến có thể thay đổi tuỳ tổ hợp gen g. Đột biến gen trội được xem là nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hóa do tính phổ biến của nó so với các loại đột biến khác h. Khi môi trường thay đổi, thể đột biến có thể thay đổi giá trị thích của nó. 29/Đột biến gen trong tự nhiên được xem là nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hóa do: e. Phổ biến hơn đột biến nhiễm sắc thể f. Ít ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống và sức sinh sản của cá thể g. Mặc dù đa số là có hại nhưng trong những điều kiện mới hoặc gặp tổ hợp gen thích hợp nó có thể tỏ ra có lợi h. Tất cả đều đúng. 30/ Một gen gồm 2 alen B và b. Giả sử trong một quần thể ngẫu phối tỷ lệ các kiểu gen là 0,64 BB+ 0, 32 Bb + 0,04 bb = 1. Hãy cho biết tần số tương đối của các alen B, b là: a. B:0,4 ; b: 0,6 b. B: 0,8;b: 0,2 c. B: 0,64;b: 0,04 d. B:0,96; b: 0,04
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập kiểm tra 45 phút Sinh học 10 HKII năm học 2013 – 2014
9 p | 479 | 74
-
Bộ đề kiểm tra 1 tiết môn Sinh học lớp 11 năm 2017-2018 có đáp án
31 p | 1028 | 73
-
Đề kiểm tra 1 tiết Hình học 8 chương 3 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Bình Bắc
4 p | 1538 | 53
-
Đề cương ôn tập kiểm tra 45 phút môn Công nghệ lớp 10
8 p | 662 | 49
-
Đề ôn tập kiểm tra 45 phút môn vật lý lớp 6
2 p | 433 | 40
-
Đề kiểm tra 1 tiết Hình học 8 chương 3 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khương Đình
4 p | 463 | 36
-
Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Tiếng Anh 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Thủy An (Bài kiểm tra số 2)
3 p | 123 | 26
-
Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Sinh học 11 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Phan Văn Hùng
3 p | 315 | 24
-
Đề cương ôn tập kiểm tra môn Công nghệ 12 năm 2017-2018 - Trường THPT Nguyễn Huệ
4 p | 317 | 21
-
Đề kiểm tra 45 phút môn Công nghệ 6
7 p | 275 | 17
-
Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Tiếng Anh 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tam Hợp (Bài kiểm tra số 2)
3 p | 105 | 16
-
Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Sinh học 10 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp
6 p | 328 | 10
-
Bài kiểm tra 45 phút môn Lý
5 p | 88 | 7
-
Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Tiếng Anh 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hiệp Phước (Bài kiểm tra số 3)
6 p | 113 | 5
-
Đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Công nghệ lớp 9 năm 2019-2020 có đáp án - THCS&THPT Mỹ Bình
2 p | 65 | 3
-
Đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Hình học 11 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Trần Quang Khải
3 p | 63 | 2
-
Đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Vật lí 9 có đáp án - Trường THCS Yên Thế
3 p | 66 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn