intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ôn tập môn Bào chế năm 2019

Chia sẻ: Kiều Anh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:35

54
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo tài liệu Ôn tập môn Bào chế năm 2019 dưới đây gồm 458 câu trắc nghiệm, tư liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập lại kiến thức đã học, có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ kiểm tra sắp tới. Chúc các bạn thành công.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ôn tập môn Bào chế năm 2019

  1. NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN BÀO CHẾ 1 LỚP DSCQ 20 T9-2019 C©u 1 : Mục đích của phương pháp sao, NGOẠI TRỪ: A. Thay đổi tính vị, tăng tính ấm, giảm tính hàn B. Giảm độc tính, dễ bào thái C. Tăng hiệu lực điều trị D. Làm khô, diệt men mốc dễ bảo quản C©u 2 : Giai đoạn quan trọng nhất quyết định thể chất của viên tròn điều chế bằng phương pháp chia viên: A. Làm đều viên B. Làm thành đũa C. Tạo khối dẻo D. Sửa viên C©u 3 : Dụng cụ dùng để điều chế dung dịch thuốc có hoạt chất bay hơi, thăng hoa: A. Bình cầu, bình nón B. Bình cầu, cốc có mỏ C. Bình nón, bình định mức D. Cốc có mỏ, ly có chân C©u 4 : Dùng chất nào sau đây để hòa tan Calci glycerophosphat: A. Natri benzoat B. Natri sulfat C. Natri salicylat D. Acid citric C©u 5 : Tá dược trơn là Aerosil, Cap- O – Sil được dùng tỷ lệ so với hạt khô: A. 1% - 3% B. 0,01 - 0,05% C. 0,5 - 1% D. 0,1 - 0,5% C©u 6 : Tẩm nước đồng tiện vào dược liệu có tác dụng: A. Dẫn thuốc vào gan B. Dẫn thuốc vào máu C. Dẫn thuốc vào thận D. Dẫn thuốc vào tỳ C©u 7 : Các cách chế biến sau đây là đơn giản, NGOẠI TRỪ: A. Làm khô B. Sao, tẩm C. Làm sạch D. Phân loại C©u 8 : Thao tác sau đây là SAI khi tiến hành đo độ cồn: A. Nhúng nhiệt kế để xác định nhiệt độ của B. Cho cồn vào ống đong cách miệng ống đong cồn, đọc ngay nhiệt độ 5cm C. Nhúng cồn kế vào, cho cồn kế nổi tự do, đọc D. Khi dùng xong lấy dụng cụ ra lau khô và cho độ cồn vào hộp C©u 9 : Cách sử dụng pipet sau đây LÀ SAI: A. Dùng ngón tay cái bịt đầu ống hút để giữ B. Hút chất lỏng quá vạch cần lấy chất lỏng C. Chọn pipet có dung tích gần với thể tích D. Điều chỉnh đến vạch cần lấy muốn lấy C©u 10 : Dược chất bền với nhiệt và ẩm thích hợp với phương pháp điều chế: A. Xát hạt từng phần B. Xát hạt khô C. Xát hạt ướt D. Dập trực tiếp C©u 11 : Dùng tủ sấy để khử khuẩn: A. Bao bì ống tiêm thủy tinh B. Dụng cụ pha chế C. Bao bì trực tiếp chứa đựng thuốc D. Dược chất và dung môi C©u 12 : Dạng thuốc gồm 1 hoặc nhiều dược liệu thảo mộc đã được chế biến, phân liều khi dùng có thể chế thành dịch hãm thay nước uống, đó là dạng: A. Rượu thuốc B. Trà thuốc C. Cao thuốc D. Thuốc thang
  2. C©u 13 : Chất nào sau đây KHÔNG PHẢI là chất tăng độ nhớt trong thuốc nhỏ mắt: A. MC B. HPMC C. Alcol polyvinic D. Alcol phenyl etylic C©u 14 : Bồ hoàng sao đen có tác dụng: A. Lưu thông máu huyết B. Cầm máu C. An thần D. Gây tiêu chảy C©u 15 : Để cho lớp màu của viên bao đường đồng nhất và bền nên dùng chất màu … …: A. Tan trong siro đơn B. Không tan trong siro đơn C. Dưới dạng hỗn dịch D. Dưới dạng dung dịch C©u 16 : Thành phần nào sau đây KHÔNG xếp vào dạng thuốc: A. Kỹ thuật bào chế B. Dược chất C. Bao bì D. Tá dược C©u 17 : Dung dịch thuốc được dùng nhiều trong điều trị là dạng thuốc thích hợp cho trẻ em và người lớn tuổi là do: A. Tác dụng nhanh B. Phân liều dễ chính xác hơn C. Uống dung dịch ít kích ứng hơn dạng thuốc D. Dễ nuốt hơn viên nén, viên nang cứng rắn C©u 18 : Theo qui định của DĐVN độ ẩm của thuốc cốm KHÔNG được quá: A. 7% B. 5% C. 9% D. 10% C©u 19 : Natri thiosulfat đóng vai trò gì trong thuốc nhỏ mắt: A. Tăng độ nhớt B. Điều chỉnh pH C. Bảo quản D. Chống oxy hóa C©u 20 : Bước nào sau đây KHÔNG THUỘC chu kỳ dập viên của máy tâm sai: A. Nạp nguyên liệu B. Dập viên C. Loại bột bám vào viên nén D. Đẩy viên ra khỏi cối C©u 21 : Sau khi cân đã thăng bằng, đặt 2 quả cân có khối lượng bằng nhau vào 2 bên đĩa cân, đòn cân vẫn thăng bằng, xê dịch quả cân trong đĩa cân, cân vẫn thăng bằng đó là cân: A. Tin B. Đúng C. Tốt D. Nhạy C©u 22 : Độ cồn biểu kiến là độ cồn đọc được trên alcol kế ở nhiệt độ sau, NGOẠI TRỪ: A. 150C B. 100C 0 C. 20 C D. 250C C©u 23 : Cách sử dụng ống đếm giọt: cầm ống nhỏ giọt thẳng đứng và … …: A. Cho chảy chậm từng giọt B. Đầu ống chạm vào dụng cụ đựng C. Cho chảy vào dụng cụ đựng D. Cho chảy nhanh vào dụng cụ đựng C©u 24 : Dùng Avicel kết hợp với tinh bột trong viên nén Paracetamol có vai trò: A. Tăng khả năng chịu nén vì là phương pháp B. Là tá dược độn dập thẳng C. Làm viên rã nhanh, rã mịn D. Tá dược dính C©u 25 : Chất diện hoạt được dùng trong nang khoảng: A. 0,05 – 0,1% B. 1 – 5% C. 0,5 – 1% D. 0,1 – 0,5% C©u 26 : Công thức T = B – 0,4 (t – 15) trong đó t là:
  3. A. Nhiệt độ lúc đo B. Độ cồn thực C. Độ cồn biểu kiến D. Thời gian lúc đo C©u 27 : Thuốc nhỏ mắt trong thành phần có chứa dược chất là thuốc kháng khuẩn: A. Không cần thêm chất sát khuẩn B. Chỉ cần thêm chất tăng độ nhớt C. Chỉ cần điều chỉnh môi trường D. Cũng cần thêm chất sát khuẩn C©u 28 : Chất nào sau đây KHÔNG PHẢI là chất chống oxy hóa dùng trong thuốc nhỏ mắt: A. Natr thiosulfat B. Natri methasulfit C. Natri sulfit D. Natri sulfat C©u 29 : Phân liều thuốc bột bằng cách cân áp dụng trong trường hợp: A. Pha chế theo đơn B. Có dược chất là chất độc C. Có dược chất không phải là chất độc D. Sản xuất với số lượng lớn C©u 30 : Người đề ra chủ trương “Nam dược trị nam nhân”: A. Nguyễn Bá Tĩnh B. Lê Hữu Trác C. Chu văn An D. Nguyễn Đình Chiểu C©u 31 : Thời gian tan rã của hoàn hồ: A. 30 phút B. 60 phút C. 120 phút D. 90 phút C©u 32 : Trong đơn thuốc bột kép, khi nghiền bột đơn phải bắt đầu nghiền từ dược chất: A. Có tỷ trọng nặng B. Có khối lượng lớn C. Có khối lượng nhỏ D. Khó nghiền mịn C©u 33 : Kỹ thuật sắc thuốc có tác dụng bồi bổ cơ thể: A. Sắc nhanh với nước vừa đủ ngập dược liệu B. Lúc đầu dùng lửa to sau lửa nhỏ C. Trong quá trình sắc nếu cạn nước nên thêm D. Mỗi thang chỉ nên sắc 1 lần nước vào C©u 34 : Thạch tín được chế bằng phương pháp: A. Thủy phi B. Thăng hoa C. Nung D. Chưng cách thủy C©u 35 : Nhiệt độ thích hợp để điều chế thuốc nhỏ mắt Cloramphenicol 0,4% A. 1000C B. 500C 0 C. 40 C D. 800C C©u 36 : Dùng tá dược nào sau để điều chế viên tròn bằng phương pháp bồi viên: A. Siro đơn B. Hồ tinh bột C. Cao lỏng dược liệu D. Mật ong C©u 37 : Trong công thức viên nén có nhiều hoạt chất có độ ổn định khác nhau được áp dụng phương pháp nào sau đây để điều chế: A. Dập trực tiếp B. Xát hạt khô C. Xát hạt từng phần D. Xát hạt ướt C©u 38 : Dùng chất thân nước nào sau đây để hòa tan cafein 7% A. Acid benzoic B. Acid citric C. Natri sulfat D. Natri benzoat C©u 39 : Nhằm làm tròn góc cạnh của viên nén và giảm bớt độ dày của lớp bao nên tiến hành khoảng 8 – 10 lớp bao. Đó là giai đoạn: A. Bao màu B. Bao cách ly nhân C. Bao nền D. Bao nhẵn
  4. C©u 40 : Khi dùng thuốc thang chữa bệnh, cần kiêng: A. Thức ăn có vị chua, mặn B. Thức ăn tanh, lạnh C. Nước uống có tính lợi tiểu D. Thức ăn có tác dụng bổ dưỡng C©u 41 : Đặc điểm của trà thuốc: A. Có tỷ lệ hoạt chất cao hơn thuốc thang B. Dược liệu cấu trúc mỏng manh thích hợp cho bào chế trà thuốc C. Trà hòa tan có tỷ lệ hoạt chất thấp trà gói D. Trà thuốc chỉ dùng bằng cách hãm C©u 42 : Nước cất thơm là loại nước cất: A. Chứa các dược chất bay hơi, thăng hoa B. Chỉ chứa các chất có tác dụng dược lý riêng C. Chỉ được điều chế bằng cách hòa tan tinh D. Bảo hòa tinh dầu, điều chế bằng cách cất dầu vào nước kéo hơi nước với dược liệu C©u 43 : Cân phân tích là cân: A. Thường được dùng trong kiểm nghiệm B. Có 2 cánh tay đòn không bằng nhau C. Sai số < 1mg D. Có độ nhạy cao C©u 44 : Giai đoạn cuối cùng của kỹ thuật điều chế thuốc bột đơn: A. Trộn bột kép B. Rây C. Chia liều D. Đóng gói, dán nhãn C©u 45 : Tính d của chất lỏng > 1 áp dụng công thức: d = A. 145 /(145 – n) B. 145 / (135 – n) C. 145 / (135 + n) D. 145 /(145 + n) C©u 46 : Cách phân liều thuốc bột ước lượng bằng mắt được áp dụng, NGOẠI TRỪ: A. Bào chế ở qui mô nhỏ B. Bào chế ở các cơ sở sản xuất lớn C. Pha chế theo đơn D. Bột thuốc không chứa chất độc C©u 47 : Các dược liệu thảo mộc được điều chế bằng chiết xuất ra các dịch chiết sau đó cô đặc, sấy phun sương tạo bột đó là dạng thuốc: A. Chế phẩm bào chế B. Trà hòa tan C. Trà gói D. Trà túi lọc C©u 48 : Màng lọc Polycarbonat – Polyester thu được dung dịch: A. Trong suốt B. Vô khuẩn C. Không vô khuẩn D. Không trong suốt C©u 49 : Loại polymer nào được dùng để bao tạo màng bảo vệ: A. CAP B. Eudragit L C. HPMC D. Eudragit S C©u 50 : Trong điều chế thuốc bột kép, dược chất độc, mạnh nhỏ hơn bao nhiêu thì dùng bột nồng độ: A. 0,0005g B. 0,05g C. 0,005g D. 0,5g C©u 51 : Độ cồn đo được là 500 ở 200C, độ cồn thực sẽ là: A. 480 B. 500 0 C. 52 D. 540 C©u 52 : Đánh giá tiêu chuẩn chất lượng của viên nén theo DĐVN, NGOẠI TRỪ: A. Định lượng B. Độ hòa tan C. Độ bóng của viên D. Độ đồng đều về khối lượng C©u 53 : Khi pha chế thuốc bột phải chú ý gì nếu trong công thức có chứa dược chất độc có khối lượng từ 50mg trở xuống:
  5. A. Cho dược chất độc vào cối trước B. Sử dụng bột nồng độ C. Cho dược chất độc vào sau cùng D. Lót dưới cối 1 khối lượng dược chất khác C©u 54 : Đặc điểm nào sau đây đúng với tá dược: A. Không có tác dụng dược lý riêng B. Là chất chính không thể thiếu trong công thức C. Là tác nhân tạo tác động sinh học D. Trơ về mặt hóa học C©u 55 : Các dược chất bị biến đổi ở nhiệt độ cao dùng phương pháp khử khuẩn: A. Nhiệt gián đoạn B. Tia cực tím C. Luộc sôi D. Dùng hơi nước nén C©u 56 : Độ đồng đều của thuốc cốm khi đóng gói sai lệch KHÔNG được quá (±): A. 1% B. 5% C. 9% D. 10% C©u 57 : Sao với Hoạt thạch được áp dụng cho dược liệu: A. Có tinh dầu B. Dẻo, dễ dính C. Rắn chắc D. Mỏng manh C©u 58 : Cân quang có độ nhạy: A. 1 – 5mg B. 1 – 5g C. 5 – 10g D. 5 – 10mg C©u 59 : Để nghiền tán các dược chất là thảo mộc, động vật, khoáng vật dùng cối chày: A. Kim loại B. Sứ C. Mã não D. Thủy tinh C©u 60 : Nhiệt độ thích hợp để sấy viên tròn: A. 50 – 600C B. 30 – 400C 0 C. 40 – 50 C D. 1000C C©u 61 : Phải cho đèn cực tím hoạt động ít nhất là bao nhiêu trước khi pha chế: A. 30 phút B. 60 phút C. 20 phút D. 90 phút C©u 62 : Sắc thuốc thang, mà trong thành phần có dược liệu chứa tinh dầu: A. Cho vào cùng với các dược liệu khác nhưng B. Khi sắc gần xong mới cho dược liệu có tinh cần đậy kín dầu vào C. Phải tiến hành sắc riêng và hướng dẫn cách D. Cho dược liệu có tinh dầu vào trước và đậy dùng nắp kỹ C©u 63 : Ý nào sau đây KHÔNG ĐÚNG với ưu điểm của viên nén: A. Được chia liều tương đối chính xác B. Dễ che dấu mùi vị khó chịu của thuốc C. Diện tích tiếp xúc của dược chất với môi D. Thể tích gọn nhẹ, bảo quản lâu trường hòa tan được tăng lên C©u 64 : Nhược điểm của phương pháp ép trên khuôn cố định khi điều chế viên nang mềm: A. Trang thiết bị phức tạp B. Năng suất không cao C. Kéo dài thời gian D. Phân phối thuốc không đều, hư hỏng cao C©u 65 : Cách điều chế khối gelatin dùng cho nang mềm sau khi lọc: A. Bào chế vỏ nang nhanh B. Ngâm gelatin trong cho trương nở C. Đun sôi để dễ hòa tan glycerin D. Để yên 1 – 2 giờ C©u 66 : Dụng cụ để hòa tan các chất tan ở nhiệt độ thường: A. Ly có chân B. Cối chày
  6. C. Cốc có mỏ D. Bình cầu C©u 67 : Thang thuốc bổ, thuốc giải cảm nên uống vào lúc, NGOẠI TRỪ: A. Đói B. Sau khi ăn C. Trước khi đi ngủ D. Sáng sớm C©u 68 : Tá dược nào sau đây có vai trò đảm bảo độ cứng cho viên: A. Tá dược rã B. Tá dược độn C. Tá dược dính D. Tá dược trơn C©u 69 : Tá dược trơn dùng để đóng thuốc vào nang với tỷ lệ: A. 1 – 5% B. 0,1 – 0,5% C. 0,05 – 0,1% D. 0,5 – 1% C©u 70 : Tá dược dính lỏng dịch thể PVP trong viên nén có nồng độ: A. 1 - 3% B. 10 - 20 % C. 3 - 15% D. 5 - 10% C©u 71 : Dạng dung dịch nào sau đây cần phải cho thêm chất đẳng trương: A. Thuốc bôi ngoài da B. Siro thuốc C. Thuốc uống D. Thuốc nhỏ mắt C©u 72 : Độ ẩm của hoàn nước, hoàn hồ theo qui định của DĐVN vào khoảng: A. 5% B. 10% C. 9% D. 12% C©u 73 : Tính d của chất lỏng < 1 áp dụng công thức: d = A. 145 /(135 + n) B. 145/ (145 – n) C. 145 /(145 + n) D. 145 /(135 – n) C©u 74 : Giai đoạn tạo khối dẻo là quan trọng nhất trong điều chế viên tròn bằng phương pháp chia viên khi tá dược dính nhiều quá, NGOẠI TRỪ: A. Viên bị dính vào nhau B. Viên bị biến dạng trong quá trình bảo quản C. Bề mặt viên sẽ không bóng D. Viên dính vào đồ bao gói C©u 75 : Giai đoạn nào sau đây KHÔNG có trong qui trình điều chế thuốc bột đa liều: A. Sơ chế dược liệu B. Phân liều, đóng gói C. Rây D. Tán thành bột C©u 76 : Đặc điểm của thuốc thang: A. Chỉ dùng bằng cách ngâm rượu B. Dung môi dùng cho thuốc thang là nước và rượu C. Chỉ dùng bằng cách sắc D. Nên uống thuốc thang sau khi đã để nguội C©u 77 : Trong kỹ thuật bào chế thuốc bột, giai đoạn nào sau đây ảnh hưởng đế liều lượng điều trị: A. Trộn bột kép B. Chia liều C. Nghiền bột đơn D. Kiểm nghiệm C©u 78 : Mục đích của việc ngâm dược liệu: A. Tăng tác dụng B. Làm mềm và giảm độc tính C. Dễ dàng chiết xuất D. Loại bỏ mùi vị khó chịu C©u 79 : Độ ẩm trong hoàn mật theo qui định KHÔNG được quá: A. 10% B. 9% C. 15% D. 5% C©u 80 : V2 = C1V1 / C2 là công thức để pha loãng khi cồn pha xong có độ cồn cao hơn độ cồn muốn pha. Trong đó:
  7. A. V1 là thể tích cồn mới pha cao hơn B. V2 là thể tích cồn pha xong có độ cồn cao hơn độ cồn muốn pha C. C2 là độ cồn thực của cồn cao độ pha sai D. C1 là độ cồn thực của cồn cao độ cần lấy để pha C©u 81 : Độ ẩm trong thuốc bột KHÔNG được quá: A. 5% B. 9% C. 12% D. 10% C©u 82 : Ý nào sau đây KHÔNG THUỘC nguyên tắc lọc: A. Không được hao hụt B. Trong C. Vô khuẩn D. Nhanh C©u 83 : DĐVN qui định tỷ lệ cắn khô trong nước cất KHÔNG được vượt quá: A. 0,1% B. 0,001% C. 0,01% D. 0,0001% C©u 84 : Để xác định khối lượng 1 vật ở cân, nên lấy quả cân: A. Tùy ý B. Từ nhỏ đến lớn dần C. Không bắt buộc theo nguyên tắc nào D. Từ lớn đến nhỏ dần C©u 85 : Tác dụng KHÔNG ĐÚNG với chất tăng độ nhớt trong thuốc nhỏ mắt: A. Cản trở tốc độ rút và rửa trôi thuốc đã nhỏ B. Kéo dài thời gian lưu thuốc ở vùng trước vào mắt giác mạc C. Giúp các tiểu phân dược chất phân tán đồng D. Đảm bảo cho dược chất bền vững và không nhất và ổn định của hỗn dịch gây xót mắt C©u 86 : Cân nào sau đây có 2 cánh tay đòn KHÔNG bằng nhau: A. Cân đồng hồ B. Cân đĩa C. Cân quang D. Cân phân tích C©u 87 : Cách bảo quản cân: A. Để cân cố định, bằng phẳng, vững chắc, ở B. Khi di chuyển cân phải nhẹ nhàng, đĩa cân trạng thái nghỉ thăng bằng C. Dính chất kiềm dùng NaHCO3 để lau D. Dính acid dùng acid boric để lau C©u 88 : Cách qui đổi ra độ cồn thực: Nếu độ cồn … …: A. < 560 thì tiến hành tra bảng B. < 650 thì tiến hành theo công thức C. > 650 thì tiến hành tra bảng D. > 560 thì tiến hành theo công thức C©u 89 : Thứ tự pha chế thuốc nhỏ mắt: A. Cân đong, hòa tan, tiệt khuẩn, lọc, đóng B. Cân đong, hòa tan, lọc, đóng chai, tiệt khuẩn chai, kiểm nghiệm C. Hòa tan, lọc, đóng chai, tiệt khuẩn, dán D. Hòa tan, điều chỉnh thể tích, lọc, tiệt khuẩn, nhãn, kiểm nghiệm đóng chai C©u 90 : Khi rây bột cần phải: A. Sấy khô nguyên liệu B. Cho nhiều bột lên rây C. Chà sát mạnh lên rây D. Lắc rây thật mạnh C©u 91 : Tá dược không thể thiếu khi dập viên nén ở tất cả các phương pháp: A. Tá dược độn B. Tá dược rã C. Tá dược trơn bóng D. Tá dược màu C©u 92 : Mục đích của việc chế biến thuốc đông dược, NGOẠI TRỪ: A. Thay đổi tính năng, tác dụng điều trị B. Giúp cho việc tán bột, chiết xuất ra hoạt
  8. chất càng tinh khiết C. Loại bỏ độc tính, tác dụng phụ của thuốc D. Để ổn định và bảo quản dược liệu lâu dài hơn C©u 93 : Nếu chất lỏng quá 10% so với chất rắn có trong thuốc bột: nên khắc phục bằng cách … …: A. Thêm bột trơ và chú thích lượng bột trơ đó B. Thêm bột trơ có tác dụng hút và chú thích lượng bột trơ C. Tăng lượng chất rắn có trong công thức D. Loại bớt dung môi bằng cách cô đặc lại C©u 94 : Chỉ ra CÂU SAI trong nguyên tắc trộn bột kép: A. Cho dược chất có khối lượng ít nhất vào cối B. Cho vào trước dược chất có tỷ trong nhẹ, trước, các chất có khối lượng nhiều hơn vào dược chất có tỷ trong nặng cho vào sau sau C. Khối lượng mỗi lần thêm vào bằng khối D. Không dùng dược chất lỏng có khối lượng lượng bột có sẵn trong cối quá 10% so với dược chất rắn C©u 95 : Khi điều chế viên tròn có tá dược dính là cồn, dấm, dịch chiết dược liệu gọi là: A. Viên cao B. Viên nước C. Viên dấm D. Viên cồn C©u 96 : Phương pháp xát hạt khô còn gọi là phương pháp: A. Xát hạt đặc biệt B. Dập trực tiếp C. Dập kép D. Xát hạt từng phần C©u 97 : Giai đoạn khó thực hiện khi điều chế viên tròn bằng phương pháp bồi viên: A. Bồi thành viên B. Lựa chọn tá dược C. Gây nhân D. Sấy viên C©u 98 : Kỹ thuật sao cháy được tiến hành như sau: A. Cho dược liệu vào đảo chậm B. Khi dược liệu bốc khói, đậy nắp, tắt lửa, để nguội C. Dùng lửa to, để chảo cho nóng D. Khi dược liệu bốc khói, rút lửa, để nguội C©u 99 : Vai trò của tá dược độn trong viên nén: A. Giúp cho viên dễ rã B. Tăng khả năng chịu nén C. Đảm bảo khối lượng của viên D. Dễ dập viên C©u 100 : Tá dược trơn Magnesi stearat chiếm tỷ lệ so với hạt khô: A. 2% B. 0.1 – 0,5% C. 1% D. 3% C©u 101 : Ở nhiệt độ tối thiểu là bao nhiêu thì các vi khuẩn gây bệnh bị tiêu diệt: A. 600C B. 300C C. 800C D. 700C C©u 102 : Siro đơn, dung dịch PVP, dung dịch CMC… được dùng trong thuốc cốm có tác dụng: A. Độn B. Dính C. Điều hương, vị D. Rã C©u 103 : Là dạng thuốc rắn gồm các hạt nhỏ khô tơi có độ mịn xác định chứa 1 hay nhiều dược chất đó là dạng thuốc: A. Cốm B. Bột C. Viên tròn D. Viên nang C©u 104 : Thành phần nào sau đây KHÔNG CÓ trong thành phần của dạng thuốc: A. Dược chất B. Các chất phụ
  9. C. Dung môi D. Bao bì thứ cấp C©u 105 : Ý nào sau đây KHÔNG ĐÚNG với ưu điểm của viên nén: A. Người bệnh dễ sử dụng và nhận biết tên B. Dễ đầu tư sản xuất lớn, giảm giá thành thuốc C. Thích hợp cho các trường hợp cấp cứu D. Phạm vi sử dụng rộng C©u 106 : Dùng nồi hấp Autoclave để khử khuẩn ở nhiệt độ và thời gian: A. 1210C/ 15 phút B. 1000C/ 15 phút C. 1200C/ 20 phút D. 1220C/ 20 phút C©u 107 : Bột mịn là bột mà có không ít hơn 95% phần tử qua được cỡ rây 180 và KHÔNG quá 40% qua được cỡ rây số: A. 125 B. 90 C. 45 D. 135 C©u 108 : Nhược điểm của saccarose dùng làm tá dược độn cho viên nén: A. Không đảm bảo độ bền cơ học B. Dễ bị nấm mốc C. Khi dập viên dễ dính chày trên D. Bề mặt viên không bóng C©u 109 : Các chất sau đây dùng để làm tăng độ dẻo dai, đàn hồi của màng bao, NGOẠI TRỪ: A. TEC B. PEG C. HPC D. Glycerin C©u 110 : Trong tất cả các loại thuốc bột, loại thuốc bột nào thường được điều chế nhiều nhất: A. Thuốc bột dùng ngoài B. Thuốc bột để uống C. Thuốc bột để tiêm D. Thuốc bột đóng nang C©u 111 : Thời gian tan rã của viên hòa tan: A. 30 phút B. 5 phút C. 3 phút D. 15 phút C©u 112 : Thuốc thang được cấu tạo theo nguyên lý của y học cổ truyền trong đó vị thuốc có tác dụng điều trị bệnh chính được gọi là vị: A. Sứ B. Quân C. Tá D. Thần C©u 113 : Ý nào sau đây KHÔNG LÀ nhược điểm của dung dịch thuốc: A. Dược chất kém ổn định B. Là môi trường thuận lợi cho nấm mốc phát triển C. Bệnh nhân tự chia liều nên kém chính xác D. Dược chất hấp thu chậm C©u 114 : Ý nào sau đây KHÔNG phải mục tiêu của môn bào chế: A. Nghiên cứu qui trình chế biến, bào chế các B. Nghiên cứu dạng bào chế đảm bảo tính hiệu dạng thuốc nghiệm, không độc hại C. Tìm cho mỗi hoạt chất 1 dạng thuốc thích D. Xây dựng ngành bào chế Việt Nam khoa hợp cho việc điều trị học, hiện đại C©u 115 : Thuốc nang là hình thức trình bày: A. Đặc biệt của cốm thuốc B. Đặc biệt của thuốc bột C. Của nhiều dạng bào chế khác nhau D. Đặc biệt của dung dịch thuốc C©u 116 : Pha 500ml cồn 60 từ cồn 90 và cồn 30 nhưng khi kiểm tra lại độ cồn là 540 vậy số ml cồn 900 0 0 0 cần phải lấy … …cồn 900 để có cồn 600 A. 100ml B. 150ml C. 110ml D. 140ml
  10. C©u 117 : Khi đóng thuốc bột vào nang KHÔNG DÙNG tá dược nào sau: A. Tá dược trơn B. Tá dược rã C. Tá dược dính D. Tá dược độn C©u 118 : Tài liệu làm cơ sở cho việc pha chế, kiểm nghiệm chất lượng thuốc: A. DĐVN B. Các sách bào chế C. Sổ tay bào chế D. Các tài liệu về định tính, định lượng C©u 119 : Để tránh cảm giác khó chịu khi bôi xoa thuốc bột nên dùng bột loại: A. Thô vừa, thô B. Mịn hoặc rất mịn C. Mịn hoặc mịn vừa D. Từ thô vừa đế rất mịn C©u 120 : Dùng tia UV để khử khuẩn: A. Bầu không khí phòng pha chế B. Thành phẩm C. Dụng cụ pha chế D. Nguyên liệu C©u 121 : Giai đoạn nào là giai đoạn đầu tiên khi tiến hành bao đường cho viên: A. Bao nền B. Bao nhẵn C. Bao cách ly nhân D. Bao màu C©u 122 : Thuốc mỡ tra mắt thường tốt hơn thuốc nhỏ mắt vì: A. Sử dụng thuận tiện mọi lúc mọi nơi B. Dễ bảo quản hơn ít bị nhiễm khuẩn hơn khi sử dụng C. Không bị bị pha loãng bởi nước mắt D. Thời gian tiếp xúc của thuốc với niêm mạc mắt kéo dài C©u 123 : Cân kép so sánh khối lượng của vật với khối lượng của: A. Quả cân ở 2 bên cánh tay đòn B. Bì ở cùng bên cánh tay đòn C. Bì ở 2 bên cánh tay đòn D. Quả cân ở cùng bên cánh tay đòn C©u 124 : Khi hòa tan Long não dùng hỗn hợp dung môi nào sau: A. Nước – glycerin B. Không có hệ dung môi nào đúng C. Cồn – glycerin D. Nước – cồn 0 C©u 125 : 1ml nước ở 15 C tương ứng với … …khi dùng ống đếm giọt chuẩn: A. 20 giọt B. 40 giọt C. 30 giọt D. 10 giọt C©u 126 : Bình cầu được dùng để: A. Dùng để điều chế thuốc có hoạt chất bay B. Đong thể tích với lượng dung môi lớn hơi, thăng hoa C. Dùng để hòa tan D. Dùng để chưng cất tinh dầu trong sản xuất đại trà C©u 127 : Dung dịch thuốc được lọc bởi: A. Giấy lọc xếp nếp B. Bông gòn không thấm nước C. Bông thủy tinh D. Giấy lọc không xếp nếp C©u 128 : Khi trộn bột phải theo nguyên tắc sau: Cho bột có A. Tỷ trọng nặng vào cối trước B. Khối lượng ít vào cối sau C. Khối lượng nhiều vào cối trước D. Tỷ trọng nhẹ vào cối sau C©u 129 : Nhược điểm của thuốc thang: A. Không dùng được trong trường hợp cấp B. Không tích hợp cho trẻ em cứu C. Cách điều chế phức tạp D. Không thích hợp cho việc điều trị bệnh cấp
  11. tính C©u 130 : Lượng kẽm sulfat được dùng là bao nhiêu khi điều chế 200 chai/10ml thuốc nhỏ mắt, hao hụt là 5% A. 10 gam B. 21,5 gam C. 11,6gam D. 10,5gam C©u 131 : Cân phân tích có sai số: A. < 0,1mg B. > 0,1mg C. < 1mg D. < 0,01mg 0 0 C©u 132 : Độ cồn đo được là 50 ở 10 C, độ cồn thực sẽ là: A. 520 B. 500 C. 480 D. 540 C©u 133 : Tá dược dính lỏng thường được dùng cho viên nén có dược chất: A. Có cấu trúc tinh thể đều đặn B. Khả năng trơn chảy kém dễ hút ẩm C. Bền với nhiệt và ẩm D. Khả năng chịu nén kém C©u 134 : Viên nén đã thử độ hòa tan thì KHÔNG CẦN thử độ: A. Phân tán B. Cứng C. Rã D. Mài mòn C©u 135 : Ưu điểm của viên nén tác dụng kéo dài, NGOẠI TRỪ: A. Giảm số lần dùng thuốc B. Giảm tác dụng phụ của thuốc C. Lượng dược chất thấp hơn liều thông D. Tăng hiệu quả điều trị thường C©u 136 : Chất nào sau đây dùng để loại các tạp chất như các ion Calci, Magnesi có trong nước xử lý trước khi cất: A. KAl(SO4)2 B. Cột trao đổi ion C. KMnO4 D. NH4OH C©u 137 : Điều nào KHÔNG nên làm đối với cân để xác định khối lượng của một vật bất kỳ: A. Thêm bớt quả cân phải nhẹ nhàng B. Dùng kẹp để lấy quả cân từ 10g trở xuống C. Lấy quả cân từ lớn đến nhỏ D. Chia nhỏ khối lượng muốn cân thành nhiều lần cân C©u 138 : Phải thăng bằng cân trước đối với: A. Cân cũ B. Các phép cân C. Cân kép D. Cân đơn C©u 139 : Viên bao film tan trong ruột phải chịu được môi trường: A. HCl 0,01N/ 2 giờ B. HCl 1N / 2 giờ C. HCl 0,1N/ 2 giờ D. HCl 1N/ 1 giờ C©u 140 : Chất bao sau đây bền vững trong môi trường acid: A. HPMC B. HPC C. HPMCP D. Eudragit E C©u 141 : Bao bì chứa đựng dung dịch thuốc có thành phần bay hơi, thăng hoa là: A. Tất cả các loại chai nhựa và thủy tinh B. Chai nhựa miệng rộng C. Chai nhựa nút kín D. Chai thủy tinh, nút kín C©u 142 : Ưu điểm của phương pháp ép trên máy khi điều chế viên nang mềm: A. Trang thiết bị đơn giản B. Năng suất thấp C. Có thể thực hiện ở các cơ sở nhỏ D. Điều chế viên có hình dạng mong muốn
  12. C©u 143 : Giai đoạn nào sau đây KHÔNG ĐÚNG khi điều chế viên nén bằng cách tạo hạt khô: A. Trộn tá dược trơn và dập viên B. Dập thành viên to C. Trộn bột kép dược chất và tá dược dính khô D. Xát cốm, sấy cốm, sửa hạt C©u 144 : Tá dược rã hay dùng đóng trong nang thuốc: A. Natri stearyl fumarat B. Magnesi stearat C. Bột talc D. Natri glycolate C©u 145 : Nhiệt độ làm đông đặc lớp gelatin khi điều chế viên nang bằng phương pháp nhúng khuôn: A. 10C B. 50C 0 C. 0C D. - 50C C©u 146 : Chất phụ có tác dụng diệt các vi sinh vật gây bệnh trong quá trình pha chế và sử dụng được gọi là: A. Chất ổn định B. Chất chống oxy hóa C. Chất đẳng trương D. Chất bảo quản C©u 147 : Một gam Ethanol có bao nhiêu giọt: A. 60 giọt B. 50 giọt C. 20 giọt D. 70 giọt C©u 148 : Khối lượng phèn thường dùng cho 1 lít nước để loại tạp chất bay hơi như NH3 có trong nước xử lý trước khi cất: A. 1,5g B. 0,5g C. 1g D. 2g C©u 149 : Dụng cụ để hòa tan các chất ở nhiệt độ nóng: A. Cốc có mỏ B. Ống đong C. Cối chày thành cao D. Ly có chân C©u 150 : Yêu cầu nào sau đây KHÔNG ĐÚNG khi lựa chọn tá dược cho viên nén: A. Đảm bảo độ bền cơ học của viên B. Giải phóng tối đa dược chất tại vùng hấp thu C. Có tác dụng dược lý, nhưng không độc D. Dễ dập viên và giá cả hợp lý C©u 151 : Khi điều chế thuốc bột có dược chất có tỷ trong nhẹ: Cho dược chất có tỷ trọng nhẹ vào … … A. Đầu tiên B. Sau cùng C. Giai đoạn giữa D. Tùy trường hợp C©u 152 : Nước cất phải đạt các tiêu chuẩn sau, NGOẠI TRỪ: A. Trong suốt, không màu, không mùi, không B. Amoni không quá 0,0002% vị C. Cắn khô không quá 0,001% D. pH = 5 - 7 C©u 153 : Chất nào sau đây KHÔNG PHẢI là chất diện hoạt đóng trong nang: A. Natri lauryl sulfat B. Natri docusat C. Natri stearyl fumarat D. Calci stearat C©u 154 : Ưu điểm của phương pháp nhỏ giọt dùng để điều chế viên nang mềm: A. Được đóng trong nang với nhiều loại dung B. Dược chất phân phối trong nang chính xác dịch C. Điều chế viên có hình dạng mong muốn D. Năng suất cao, thiết bị đơn giản C©u 155 : Các quả cân nào sau đây theo quy định phải có hình tam giác: A. 10mg, 100mg B. 10mg, 20mg, 50mg C. 10mg, 100mg, 500mg D. 10mg, 50mg C©u 156 : DĐVN qui định viên nén có khối lượng trên 250mg độ đồng đều về khối lượng có độ lệch tính
  13. theo tỷ lệ phần trăm là: A. 12% B. 10% C. 5% D. 7,5% C©u 157 : Mục đích của việc tẩm rượu vào dược liệu: A. Tăng tính săn se B. Tăng tác dụng hoạt huyết thống kinh C. Tăng tác dụng cầm máu D. Giảm tính kích thích của dược liệu C©u 158 : Dược chất lỏng nào KHÔNG dùng trong bào chế thuốc bột: A. Tinh dầu B. Cồn etylic C. Dầu parafin D. Glycerin C©u 159 : Chất dùng trong bao cách ly nhân, NGOẠI TRỪ: A. Nhựa cánh kiến tinh chế B. Sáp Ong C. Bột gôm arabic D. Polyvinyl acetat phtalat C©u 160 : Khi cân kép, thao tác nào sau đây KHÔNG cần thiết: A. Lót giấy đã gấp vào 2 bên đĩa cân B. Cho bì vào đĩa cân còn lại C. Đặt các quả cân có khối lượng cần cân lên D. Điều chỉnh cho cân thăng bằng đĩa cân C©u 161 : Khi điều chế viên nén, nên cho tá dược trơn bóng vào giai đoạn nào: A. Xay nghiền dược chất và tá dược B. Sấy cốm C. Sửa hạt D. Xát hạt C©u 162 : Thuốc nhỏ mắt Cloramphenicol 0,4% đóng lọ 10ml, hãy pha 500 lọ hao hụt 5%, vậy số gam Cloramphenicol cần lấy là: A. 1,9g B. 2,0g C. 2,2g D. 2,1g C©u 163 : Thuốc cốm được sấy ở nhiệt độ nào là tốt nhất: A. 80 – 1000C B. 30 – 600C C. 60 – 800C D. 100 – 1200C C©u 164 : Hỗn hợp dung môi có khả năng hòa tan nhiều dược chất ít tan trong nước: A. Cồn – nước B. Nước – benzen – glycerin C. Benzen – cloroform – ether D. Cồn – nước – glycerin C©u 165 : Chất chính dùng để chế vỏ nang: A. Tian dioxyd B. Nước C. Nipagin D. Gelatin C©u 166 : Cách sử dụng ống đong, NGOẠI TRỪ: A. Rót thẳng chất lỏng đến vạch cần đong B. Để ống đong nơi bằng phẳng cố định C. Chọn ống đong có thể tích phù hợp D. Để tầm mắt ngang vạch muốn đọc C©u 167 : Trong điều chế thuốc bột, trong công thức có tinh dầu: Cho tinh dầu vào … …: A. Giai đoạn giữa B. Cuối cùng C. Đầu tiên D. Lúc nào cũng được C©u 168 : Cân kép Borda áp dụng trong trường hợp: A. Cân nhiều chất cùng 1 lúc B. Dùng để cân vật cân có khối lượng nhỏ C. Cân hóa chất để kiểm nghiệm D. Một lần cân, cân 1 hóa chất C©u 169 : Nhằm để dẫn thuốc vào máu và giáng hoả, dược liệu thường được tẩm: A. Nước muối B. Nước đồng tiện C. Giấm D. Rượu
  14. C©u 170 : Với dung dịch thuốc nhỏ mắt có độ nhớt cao thì phải lọc dung dịch qua màng có lổ lọc …… micromet. A. 0,42 – 0,45 B. 0,42 – 0,22 C. 0,45 – 0,8 D. 0,8 – 1,2 C©u 171 : Nhược điểm đáng chú ý của phương pháp Tyndall: A. Độ khử khuẩn không chắc chắn B. Không áp dụng cho tất cả các loại thuốc C. Trang thiết bị phức tạp D. Kéo dài thời gian C©u 172 : Viên bao film có vỏ bao chiếm khoảng: A. 30 – 50% B. 20 – 30% C. 2 – 6% D. 10 – 20% C©u 173 : Khi trộn bột kép có dược chất có tỷ trọng nặng: Cho dược chất có tỷ trọng … …: A. Nặng vào giai đoạn giữa B. Nặng trước C. Nặng sau D. Không theo nguyên tắc nào cả C©u 174 : Độ cồn đo được là 600 ở 200C tra bảng sẽ được độ cồn thực là: A. 58,20 B. 54,20 C. 56,20 D. 85,20 C©u 175 : Bột thuốc có màu hoặc chất màu cho vào thuốc bột có vai trò: A. Để phân biệt các thuốc bột với nhau B. Để kiểm tra độ đồng đều của thuốc bột C. Để hấp dẫn hơn khi sử dụng D. Để dễ bảo quản hơn C©u 176 : Dược chất trong thuốc thang gồm có: A. Thảo mộc B. Dược liệu C. Hóa dược D. Động vật C©u 177 : Tẩm nước Gừng vào dược liệu có tác dụng: A. Giảm độc tính cho dược liệu B. Tăng tính ấm giảm tính hàn C. Đưa thuốc vào thận D. Cân bằng âm dương C©u 178 : Chất bảo quản nào thường dùng nhất trong thuốc nhỏ mắt: A. Clorobutanol B. Thimerosal C. Alcol phenyl etylic D. Benzalkonium clorid C©u 179 : Dùng kẹp để gắp quả cân có khối lượng tối đa: A. 10g B. 2g C. 5g D. 20g C©u 180 : Glycerin dược dụng có tỷ trọng khoảng: A. 1,235 – 1,335 B. 1,125 – 1,225 C. 1,335 – 1,345 D. 1,225 – 1,235 C©u 181 : Kỹ thuật điều chế thuốc bột có dược chất là dược liệu, giai đoạn sơ chế dược liệu tiến hành theo thứ tự sau: A. Chia thô, phơi, sấy khô, loại tạp B. Loại tạp, phơi, sấy khô, chia thô C. Loại tạp, chia thô, phơi, sấy khô D. Phơi, sấy khô, chia thô, loại tạp C©u 182 : Cối chày bằng mã não dùng để nghiền tán: A. Các dược chất cần độ mịn cao B. Các dược chất dùng để pha thuốc tra mắt C. Các hóa chất ăn mòn D. Các dược liệu C©u 183 : Viên nén Aspirin được điều chế bằng phương pháp: A. Xát hạt từng phần B. Xát hạt ướt C. Xát hạt khô D. Dập thẳng
  15. C©u 184 : Dùng phương pháp nào để điều chế dung dịch thủy ngân II iodid trong nước: A. Dùng chất diện hoạt làm tăng độ tan B. Ngâm C. Hòa tan ở nhiệt độ thường D. Tạo dẫn chất dễ tan C©u 185 : Mục đích của việc tạo hạt để dập viên, NGOẠI TRỪ: A. Giảm sự dính của bột vào máy B. Tránh hiện tượng phân lớp giữa các thành phần C. Làm giảm khả năng liên kết các tiểu phân D. Cải thiện độ chảy làm cho sự phân phối hạt chất rắn đều đặn C©u 186 : Trong hộp quả cân chuẩn KHÔNG có quả cân nào sau đây: A. 2g B. 10 C. 5g D. 4g C©u 187 : Các vấn đề sau đây là mục đích của bao viên, NGOẠI TRỪ: A. Che dấu được mùi vị khó chịu của thuốc B. Làm cho viên đẹp C. Làm tăng tác dụng dược lý của dược chất D. Hạn chế kích ứng của thuốc với niêm mạc đường tiêu hóa C©u 188 : Tá dược nào sau đây là tá dược độn tan trong nước: A. Tinh bột biến tính B. Các muối dicalci phosphat C. Lactose D. Cellulose vi tinh thể C©u 189 : Mục đích của việc tẩm dấm vào dược liệu để: A. Dẫn thuốc vào máu B. Dẫn thuốc vào gan C. Dẫn thuốc vào tỳ D. Dẫn thuốc vào thận C©u 190 : Thuốc nhỏ mắt dạng hỗn dịch qui định giới hạn kích thước các tiểu phân dược chất rắn lớn hơn … … micromet. A. 100 B. 20 C. 10 D. 90 C©u 191 : Thuốc gốc (thuốc generic) là tên: A. Gốc của hoạt chất B. Khoa học C. Biệt dược D. Phổ biến C©u 192 : Dung dịch Bourget được điều chế: A. Bắt buộc dùng nước cất làm dung môi hòa B. Có thể dùng nước đun sôi để nguội để hòa tan tan C. Nên dùng chất trung gian hòa tan D. Ở nhiệt sôi thì tan nhanh hơn C©u 193 : Thuốc đóng trong nang mềm thường ở dạng: A. Bột có kích thước xác định B. Hạt nhỏ xốp hoặc sợi dài, ngắn khác nhau C. Lỏng, mềm tan trong dầu D. Rắn, lỏng, mềm tan trong nước C©u 194 : Tiêu chuẩn nào sau đây KHÔNG ĐÚNG khi kiểm nghiệm thuốc bột: A. Khô tơi, đồng nhất B. Độ ẩm không quá 10% C. Đạt độ mịn qui định D. Đồng đều về hàm lượng và khối lượng C©u 195 : Công thức T = B – 0,4 (t – 15) trong đó T là: A. Độ cồn thực cần xác định B. Nhiệt độ lúc đo C. Độ cồn biểu kiến lúc đo D. Thời gian lúc đo C©u 196 : Khi đưa vào dạng thuốc dược chất bị thay đổi tác động sinh học là do tác dụng của, NGOẠI TRỪ: A. Các dụng cụ, máy móc B. Tá dược C. Kỹ thuật bào chế D. Bao bì
  16. C©u 197 : Khi trộn thuốc bột có chất độc với số lượng nhỏ để tránh hao hụt: A. Lót cối bằng lactose B. Lót cối bằng bột khác có trong công thức C. Cho chất độc vào giai đoạn giữa D. Cho chất độc vào cuối cùng C©u 198 : Chất nào sau đây KHÔNG PHẢI là chất sát khuẩn trong thuốc nhỏ mắt: A. Thimerosal B. Clorobutanol C. Alcol phenyl etilic D. Alcol polyvinic C©u 199 : Muối Di Natri EDTA thêm vào thuốc nhỏ mắt có tác dụng: A. Tăng tác dụng hiệp đồng với chất sát khuẩn B. Làm tăng độ tan của dược chất C. Ổn định dược chất, kéo dài tuổi thọ D. Khóa Ca++ trên màng tế bào vi khuẩn giúp chất sát khuẩn tác dụng tốt C©u 200 : Glycerin chứa nồng độ nước là bao nhiêu thì KHÔNG gây kích ứng: A. 5% B. 25% C. 10% D. 3% C©u 201 : Giai đoạn nào nhằm làm tròn góc cạnh của viên, giảm bớt độ dày của lớp bao: A. Bao nhẵn B. Bao cách ly nhân C. Bao nền D. Bao màu C©u 202 : Dạng thuốc nào sau đây khi hòa tan xong KHÔNG cần phải lọc: A. Thuốc nhỏ mắt kẽm sulfat B. Dung dịch Bourget C. Siro promethazin D. Potio nhũ dịch C©u 203 : Kali clorid có vai trò gì trong thuốc nhỏ mắt: A. Bảo quản B. Tăng độ nhớt C. Chống oxy hóa D. Đẳng trương C©u 204 : Tiêu chuẩn chất lượng quan trong nhất của thuốc nhỏ mắt: A. Đẳng trương với nước mắt B. Có pH thích hợp để đảm bảo dược chất bền vững và không gây xót mắt C. Bao bì chứa đựng thuốc giống như thuốc D. Chính xác, tinh khiết, vô khuẩn tiêm C©u 205 : Thuốc tễ được đóng gói và bảo quản: A. Hộp giấy B. Chai lọ nhựa C. Quả sáp hay vỏ nhựa D. Giấy gói C©u 206 : Kẽm sulfat ổn định và bền vững trong môi trường có pH khoảng: A. 4 B. 6 C. 7 D. 5 C©u 207 : Bột đường trong thuốc cốm có vai trò là tá dược: A. Dính B. Độn C. Trơn D. Điều hương C©u 208 : Viên bao đường có vỏ bao chiếm khoảng: A. 2 – 6% B. 20 – 30% C. 30 – 50% D. 40 – 50% C©u 209 : Vấn đề sau đây là tiêu chuẩn KHÔNG CẦN đánh giá về chất lượng của viên nang: A. Độ đồng đều về khối lượng B. Độ đồng đều về hàm lượng C. Độ cứng D. Định tính, định lượng, tạp chất C©u 210 : Nhược điểm của kỹ thuật điều chế viên bao đường: A. Lớp bao quá mỏng B. Không bảo vệ được dược chất
  17. C. Phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm D. Trang thiết bị máy móc phức tạp C©u 211 : Khi trộn bột có màu phải cho bột màu vào … … A. Giai đoạn giữa B. Lúc nào cũng được C. Sau cùng D. Đầu tiên C©u 212 : Ống đếm giọt chuẩn là ống có hình vành khăn có đường kính ngoài: A. 3mm B. 3cm C. 0,6cm D. 0,6mm C©u 213 : Dược chất được gọi là dễ tan khi dùng bao nhiêu dung môi để hòa tan 1g dược chất: A. Từ 1 - 10ml B. Trên 30ml C. Từ 10 - 30ml D. Dưới 1ml C©u 214 : Đặc điểm nào KHÔNG ĐÚNG đối với bột thuốc Paracetamol: A. Ít tan trong nước B. Tơi xốp, khó liên kết C. Dễ tan trong nước D. Bị bong mặt, sức cạnh khi dập viên C©u 215 : Bốn tá dược chính luôn có trong công thức viên nén là tá dược: A. Độn không tan trong nước, dính ướt, hút và B. Dính khô, màu, hút và trơn bóng trơn bóng C. Độn, dính, rã và trơn bóng D. Dính ướt, độn tan trong nước, hút và màu C©u 216 : Cách đọc thể tích với chất lỏng thấm ướt thành bình, không màu: A. Vạch thể tích ngang mặt khum lõm B. Vạch thể tích ngang mặt khum lồi C. Vạch thể tích đọc mặt ngang D. Không qui định cách đọc C©u 217 : Ưu điểm của cồn etylic trong bào chế: A. Tăng cường tác dụng điều trị của thuốc B. Cồn tuyệt đối có tác dụng sát trùng C. Làm đông vón albumin và các men D. Trơ về mặt dược lý C©u 218 : Dung dịch Bromoform được đóng trong chai: A. Màu nâu, nút kín B. Nhựa và thủy tinh nút kín C. Nhựa, nút kín D. Thủy tinh, nút kín C©u 219 : Sao đen có tác dụng: A. Tăng tác dụng cầm máu B. Tăng tác dụng tiêu thực C. Thay đổi mùi vị của dược liệu D. Làm thơm, làm khô dược liệu C©u 220 : Dược chất có trong công thức viên nén chiếm hàm lượng nhỏ khi điều chế, dược chất phải: A. Được trộn bột kép với tá dược B. Được tiến hành qua nhiều công đoạn C. Để riêng, khi dập viên thì được trộn cùng với D. Được xát hạt riêng, khi dập viên thì trộn tá dược trơn, bóng cùng với tá dược trơn, bóng C©u 221 : Pha chế thuốc nhỏ mắt trong môi trường vô khuẩn và đã qua giai đoạn tiệt khuẩn: A. Không cần phải cho thêm chất sát khuẩn B. Cần phải thêm chất ổn định để dược chất trong thuốc nhỏ mắt bền vững C. Cần phải điều chỉnh pH để không gây xót D. Rất cần cho thêm chất sát khuẩn trong mắt thuốc nhỏ mắt C©u 222 : Pha 500ml cồn 60 từ cồn 90 và cồn 45 . Vậy số ml cồn 900 cần lấy là: 0 0 0 A. 166,7ml B. 165,6ml C. 156,7ml D. 146,6ml C©u 223 : Tá dược nào sau đây có vai trò làm tăng khối lượng cần thiết cho viên: A. Tá dược trơn B. Tá dược rã C. Tá dược độn D. Tá dược dính
  18. C©u 224 : Các dược chất kích ứng niêm mạc đường tiêu hóa thì KHÔNG nên đóng nang thuốc vì: A. Vỏ nang dễ tan rã B. Gây tương kỵ với vỏ nang C. Tập trung nồng độ dược chất thấp tại nơi D. Tập trung nồng độ dược chất cao tại nơi hấp thu hấp thu C©u 225 : Tá dược dính lỏng dịch thể Gelatin trong công thức viên nén có nồng độ: A. 5 - 15% B. 10 - 20% C. 5 - 10% D. 10 - 25% C©u 226 : Khi lấy hóa chất để cân phải chú ý: A. Cân hóa chất rắn trong cốc có mỏ B. Lấy hóa chất rắn bằng đũa thủy tinh C. Xoay nhãn về phía trên, tránh dính hóa chất D. Các chất bay hơi phải cân trong bình có nút mài C©u 227 : Viên nén Natri hydrocarbonat được điều chế bằng phương pháp: A. Xát hạt ướt B. Xát hạt từng phần C. Dập thẳng D. Xát hạt khô C©u 228 : Dùng đồ bao gói nào sau đây để bảo quản thuốc cốm: A. Giấy gói B. Chai lọ bằng nhựa C. Hộp giấy D. Loại nào cũng được C©u 229 : Đặc điểm của thuốc nang tan trong ruột: A. Thường là dạng nang cứng B. Thường là dạng nang mềm C. Vỏ nang bền vững trong môi trường acid D. Vỏ nang và dược chất được bào chế đặc biệt C©u 230 : Nghiền tán là giai đoạn: A. Đầu tiên để bào chế các dạng thuốc rắn B. Cuối cùng để bào chế các dạng thuốc rắn C. Đầu tiên để bào chế các dạng thuốc dung D. Trung gian để điều chế các dạng thuốc rắn dịch có dược chất dễ tan C©u 231 : Pha 500ml cồn 600 từ cồn 900 và cồn 450. Vậy số ml cồn 450 cần lấy khoảng: A. 333,4ml B. 233,3ml C. 243,7ml D. 334,7ml C©u 232 : Tá dược trơn là bột talc được dùng chiếm tỷ lệ so với hạt khô: A. 1% B. 4% C. 2% D. 1 - 3% C©u 233 : Tá dược dính thường dùng trong điều chế thuốc cốm: A. Bột đường B. Siro đơn C. Tinh bột D. Lactose C©u 234 : Thành phần nào sau đây KHÔNG CÓ trong vỏ nang cứng: A. Gelatin B. Titan dioxyd C. Nước D. Glycerin C©u 235 : Lượng nước dùng trong vỏ nang cứng khoảng: A. 10 – 12% B. 16 – 18% C. 18 – 20% D. 12 – 16% C©u 236 : Ưu điểm của phương pháp nhúng khuôn khi điều chế viên nang mềm: A. Phân liều chính xác B. Năng suất rất cao C. Hình thức viên đẹp D. Dược chất phân phối trong nang rất đồng đều
  19. C©u 237 : Sao vàng thường dùng nhiệt độ: A. 50 – 700C B. 70 – 800C 0 C. 80 – 90 C D. > 1000C C©u 238 : Tá dược sau đây KHÔNG PHẢI là tá dược trơn bóng dùng cho dập viên nén: A. Avicel B. Aerosil C. Manitol D. Các muối của acid stearic C©u 239 : Chất nào sau đây KHÔNG ĐƯỢC dùng để đánh bóng thuốc viên: A. Parafin B. Sáp carnauba C. Sáp ong D. Dầu vaselin C©u 240 : Điều chế dung dịch Bromoform 10% dùng hỗn hợp dung môi: Bromoform – glycerin – ethanol 900 theo tỷ lệ nào: A. 2:3:6 B. 3 : 3 : 6 C. 2:4:6 D. 1 : 3 : 6 C©u 241 : Rây là biện pháp tốt nhất: A. Giúp cho bột trộn đều B. Để dễ phân loại C. Để dễ nhồi thành khối dẻo D. Dễ uống C©u 242 : Dược chất khó tan dễ bị hư hỏng ở nhiệt độ cao áp dụng phương pháp: A. Nghiền B. Tăng lượng dung môi C. Hòa tan ở nhiệt độ thường D. Ngâm C©u 243 : Dung môi để pha thuốc nhỏ mắt: A. Dầu khoáng vật B. Nước cất đun sôi để nguội C. Nước cất D. Dầu thực vật trung tính tiệt khuẩn C©u 244 : Các hóa chất có tính oxy hóa mạnh dùng cối chày: A. Thủy tinh B. Gỗ C. Kim loại D. Inox C©u 245 : Để lấy tủa dùng vật liệu lọc: A. Giấy lọc không xếp nếp B. Giấy lọc xếp nếp C. Giấy lọc dày có thớ to D. Giấy lọc trung bình C©u 246 : Muỗng canh dùng để phân liều thuốc uống dạng lỏng có dung tích: A. 15ml B. 5ml C. 8ml D. 60ml C©u 247 : Các bột sau đây thường dùng để bao viên tròn, NGOẠI TRỪ: A. Bột than thảo mộc B. Bột cam thảo C. Bột mì D. Bột Lycopod C©u 248 : Viên nén vitamin B1 được điều chế bằng phương pháp: A. Xát hạt ướt B. Xát hạt khô C. Xát hạt từng phần D. Dập thẳng C©u 249 : Để đảm bảo độ chắc và tròn đều của viên khi điều chế viên tròn bằng phương pháp bồi viên: A. Dùng tá dược có độ dính thấp B. Dùng tá dược cần có độ dính cao C. Cần phải sấy khô trong quá trình bồi viên D. Lượng bột tăng dần trong quá trình bồi viên C©u 250 : Vai trò của chất điều chỉnh pH, NGOẠI TRỪ: A. Ổn định dược chất, kéo dài tuổi thọ của B. Tăng và duy trì độ tan của dược chất thuốc C. Tăng khả năng hấp thu của dược chất D. Hạn chế sự oxy hóa của dược chất
  20. C©u 251 : Chất tạo màu cho vỏ nang: A. Titan dioxyd B. Dẫn xuất của paraben C. Gelatin D. Sắt oxyd C©u 252 : Công thức để pha cồn thấp độ từ cồn cao độ với nước: V1 = V2C2 / C1: A. C2 là độ cồn thấp độ cần pha B. V2 là thể tích cồn cao độ cần lấy để pha C. C1 là cồn thấp độ cần pha D. V1 là thể tích cồn thấp độ cần pha C©u 253 : Trong bào chế thuốc cốm, giai đoạn nào ảnh hưởng chất lượng của thuốc cốm: A. Nghiền bột đơn B. Nhồi thành khối dẻo C. Trộn bột kép D. Xát cốm C©u 254 : Cách sắc thuốc mà trong thang thuốc có dược liệu quí: A. Hòa tan trong nước sắc trước khi uống B. Làm đúng theo hướng dẫn cách sử dụng của người bốc thuốc C. Làm đúng theo hướng dẫn cách sử dụng D. Sắc chậm để chất thuốc có thời gian hòa tan của người thu hái thuốc C©u 255 : Nhằm làm giảm tính kích thích, giảm mùi vị khó chịu, tăng tính kiện vị: A. Sao với cát B. Sao với trấu C. Sao với cám D. Sao với hoạt thạch C©u 256 : Kỹ thuật sắc thuốc có tác dụng phát tán: A. Dùng lửa nhỏ, suốt trong quá trình sắc B. Sắc nhanh với nước vừa đủ ngập dược liệu C. Mỗi thang được sắc nhiều lần mỗi lần 20 – D. Cần để khí thóat ra ngoài nhiều 30 phút C©u 257 : Vai trò của glycerin trong thuốc dùng ngoài glycero borat: A. Giảm kích ứng của dược chất B. Tăng tác dụng của thuốc C. Tăng độ tan của các dược chất khó tan D. Sát khuẩn và làm dịu niêm mạc C©u 258 : Chất bao nào sau đây dùng để bao film bảo vệ: A. Eudragit L B. Eudragit S C. Eudragit E D. HPMCP C©u 259 : Đặc điểm của ống đong để đo tỷ trọng 1 chất lỏng: A. Chiều cao lớn hơn chiều dài của dụng cụ đo B. Chiều cao bằng chiều dài dụng cụ đo C. Phải có dung tích phù hợp với dụng cụ đo D. Chiều cao thấp hơn chiều dài dụng cụ đo C©u 260 : Ý nào sau đây là nhược điểm của viên tròn: A. Không đánh giá chất lượng của thuốc được B. Dễ chảy dính, nấm mốc, biến màu C. Bào chế đòi hỏi trang thiết bị máy móc D. Đảm bảo vệ sinh C©u 261 : Dầu Thầu dầu làm dung môi pha thuốc nhỏ mắt tốt nhất vì dầu Thầu dầu: A. Có độ nhớt cao B. Bảo quản lâu C. Không độc D. Có tác dụng làm dịu niêm mạc mắt C©u 262 : Đặc điểm của thuốc nang: A. Thuốc nang tan trong ruột chỉ ở dạng nang B. Thuốc đóng trong nang chủ yếu là dược mềm chất C. Thuốc nang chỉ dùng bằng đường uống D. Thuốc đóng trong nang cứng chỉ ở dạng rắn C©u 263 : Tá dược vừa có vai trò độn vừa có vai trò rã, rẻ tiền dễ kiếm hay được dùng ở nước ta đó là: A. Bột dicalci phosphat B. Lactose C. Bột mì D. Bột đường C©u 264 : Khối lượng viên tròn tây y thay đổi từ:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2