Ôn tập về con trỏ
lượt xem 60
download
Con trỏ Một con trỏ hay một biến con trỏ là: ¨ một biến chiếu đến một ô nhớ. ¨ nó lưu vị trí/địa chỉ của ô nhớ đó. n Hai ứng dụng chính: ¨ Truy nhập gián tiếp ¨ Bộ nhớ động n Vấn đề kỹ thuật: Nếu P là một biến con trỏ ¨ Làm thế nào để trỏ P đến một ô nhớ nào đó? ¨ Làm thế nào để truy nhập đến ô nhớ P trỏ đến?
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Ôn tập về con trỏ
- Ôn tập về Con trỏ Lập trình hướng đối tượng Ôn tập con trỏ Cấp phát động (Dynamic Allocation) n new, delete Con trỏ lạc (Dangling pointers) n Rò rỉ bộ nhớ (Memory leakage) n Con trỏ mảng (Array Pointer) n Các phép tính trên con trỏ (Pointer Arithmetic) n Con trỏ tới bản ghi n Cấp phát động mảng n 2 @ 2004 Trần Minh Châu. FOTECH. VNU
- Con trỏ int x = 361; int *y = &x; Một con trỏ hay một biến con trỏ là: một biến chiếu đến một ô nhớ. ¨ nó lưu vị trí/địa chỉ của ô nhớ đó. ¨ Hai ứng dụng chính: n Truy nhập gián tiếp ¨ Bộ nhớ động ¨ Vấn đề kỹ thuật: n Nếu P là một biến con trỏ Làm thế nào để trỏ P đến một ô nhớ nào đó? ¨ ¨ Làm thế nào để truy nhập đến ô nhớ P trỏ đến? 3 @ 2004 Trần Minh Châu. FOTECH. VNU Thao tác con trỏ Các ký hiệu, từ khóa: &, *, new, delete n int X, Y; int* P; // P is an integer pointer variable Lệnh thứ hai khai báo một biến con trỏ P có giá trị chưa xác định nhưng n khác Null. Biến con trỏ này có thể chỉ trỏ tới một ô nhớ chứa một số nguyên // trỏ P tới Y (P lưu địa chỉ của Y) P = &Y; // ghi giá trị của biến X vào vùng bộ nhớ trỏ bởi P *P = X; Ví dụ n Y = 5; // variable Y stores value P = &X; // P points to memory location of X *P = Y; // same as writing X = Y Sau ví dụ trên, X = 5, Y = 5, và P trỏ tới X 4 @ 2004 Trần Minh Châu. FOTECH. VNU
- Ví dụ #include int main() { int x = 10; int y = 20; int *p1, *p2; x= 10 y= 20 p1 = &x; *p1 = 10 p2 = &y; *p2 = 20 cout
- Sử dụng typedef Lỗi hay gặp khi sử dụng con trỏ. Phân biệt hai dòng sau: n int* P, Q; // P is a pointer and Q an int int *P, *Q; // P and Q are both pointers Một cách tránh lỗi là sử dụng lệnh typedef để đặt tên kiểu mới. Ví dụ: n typedef double distance; //distance is a new name for double distance miles; Giống như double miles; Có nghĩa rằng, thay vì viết int *P, *Q; Ta có thể viết typedef int* IntPtr; // new name for pointers to ints IntPtr P, Q; //P and Q are both pointers 7 @ 2004 Trần Minh Châu. FOTECH. VNU Cấp phát bộ nhớ tĩnh và động (Static and Dynamic Allocation Of Memory) Đoạn trình int X,Y; // X and Y are integers int *P; // P is an integer pointer variable Cấp phát bộ nhớ cho X, Y và P tại thời điểm biên dịch Đó là cấp phát tĩnh (static allocation) Bộ nhớ cũng có thể được cấp phát tại thời gian chạy. Đó gọi là Cấp n phát động (dynamic allocation). Ví dụ: P = new int; Cấp phát một ô nhớ mới có thể chứa một số nguyên, và trỏ P tới ô nhớ ¨ đó 8 @ 2004 Trần Minh Châu. FOTECH. VNU
- Ví dụ //Program to demonstrate pointers //and dynamic variables *p1 = 10 #include *p2 = 10 int main() { *p1 = 30 int *p1, *p2; *p2 = 30 p1 = new int; *p1 = 10; *p1 = 40 p2 = p1; *p2 = 30 cout
- Cấp phát - thu hồi bộ nhớ động Hệ thống chỉ có một lượng bộ nhớ giới hạn, n ¨ cần trả lại cho heap phần bộ nhớ động không còn sử dụng. Lệnh n delete P; ¨ trảlại vùng bộ nhớ trỏ bởi P, nhưng không sửa giá trị của P. ¨ Sau khi thực thi delete P, giá trị của P không xác định. 11 @ 2004 Trần Minh Châu. FOTECH. VNU Con trỏ lạc – Dangling Pointer khi delete P, ta cần chú ý không xoá vùng bộ nhớ mà n một con trỏ Q khác đang trỏ tới. P int *P; tạo int *Q; P= new int; Q Q= P; sau đó delete P; P làm Q bị lạc ? P = Null; Q 12 @ 2004 Trần Minh Châu. FOTECH. VNU
- Rò rỉ bộ nhớ Một vấn đề liên quan: mất mọi con trỏ đến một vùng bộ nhớ được n cấp phát. Khi đó, vùng bộ nhớ đó bị mất dấu, không thể trả lại cho heap được. P int *P; tạo int *Q; P= new int; Q Q= new int; sau đó làm mất vùng P nhớ đã từng Q = P; được Q trỏ tới Q 13 @ 2004 Trần Minh Châu. FOTECH. VNU Mảng và con trỏ Tên mảng được coi như một con trỏ tới phần tử đầu tiên của mảng. int A[6] = {2,4,6,8,10,12}; // defines an array of inegers int *P; P = A; // P points to A A[0] A[1] A[2] A[3] A[4] A[5] A 2 4 6 8 10 12 P Do tên mảng và con trỏ là tương đương, ta có thể dùng P như tên mảng. Ví dụ: P[3] = 7; tương đương với A[3] = 7; 14 @ 2004 Trần Minh Châu. FOTECH. VNU
- Ví dụ A[0] A[1] A[2] A[3] A[4] A[5] Bắt đầu A 2 4 6 8 10 12 P A[0] A[1] A[2] A[3] A[4] A[5] Thực hiện P = &A[2] A 2 4 6 8 10 12 Bây giờ, P[0] là A[2], P[0] P[1] P[2] P[3] P p[1] là A[3],... 15 @ 2004 Trần Minh Châu. FOTECH. VNU Các phép tính trên con trỏ P = A; P = A + 2; A[0] A[1] A[2] A[3] A[4] A[5] A[0] A[1] A[2] A[3] A[4] A[5] A 2 4 6 8 10 12 A 2 4 6 8 10 12 P P P++; *P = *(P+1) + 2; A[0] A[1] A[2] A[3] A[4] A[5] A[0] A[1] A[2] A[3] A[4] A[5] A 2 4 6 8 10 12 A 2 4 10 8 10 12 P P P = P + 2; *(P-1) = *(P+2) A[0] A[1] A[2] A[3] A[4] A[5] A[0] A[1] A[2] A[3] A[4] A[5] A 2 4 6 8 10 12 A 2 10 10 8 10 12 P P 16 @ 2004 Trần Minh Châu. FOTECH. VNU
- Con trỏ tới bản ghi: bộ nhớ động #ifndef IQ1_H #include #define IQ1_H #include "iq1.h" #include int main() { class IQ IQ *x = new IQ("Newton",200); { IQ *y = new IQ("Einstein",250); private: char name[20]; x->print(); int score; y->print(); public: IQ (const char s, int k) { return; strcpy(name, s); } score = k; } void smarter(int k) { score += k;} Newton x void print() const { 200 cout
- Huỷ mảng động bất hợp lệ #include int main () { int* A = new int[6]; // dynamically allocate array P không trỏ tới A[0] = 0; A[1] = 1; A[2] = 2; đầu mảng A A[3] = 3; A[4] = 4; A[5] = 5; int *p = A + 2; cout
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Ôn tập Lập trình hướng đối tượng
65 p | 731 | 131
-
Bộ nguồn ATX toàn tập: Mạch cấp trước dạng 2
6 p | 240 | 66
-
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CƠ SỞ DỮ LIỆU
11 p | 286 | 63
-
Câu hỏi ôn tập Hệ thống thông tin và quản lý
17 p | 289 | 20
-
Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật - Phần ôn tập
44 p | 117 | 15
-
Cách dùng IDM để Download Game
6 p | 293 | 11
-
Tài liệu hướng dẫn thực hành môn Cấu trúc dữ liệu và giải thuật - Bài 1: Ôn tập Kỹ thuật lập trình
17 p | 116 | 10
-
Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật: Ôn tập - ĐHKHTN
22 p | 124 | 8
-
Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật: Ôn tập - ĐH KHTN TPHCM
22 p | 79 | 8
-
Lập Trình Hướng Đối Tượng (Object-oriented Programming) - ôn tập về con trỏ
5 p | 86 | 7
-
Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật: Ôn tập - Lê Thị Ngọc Hạnh
28 p | 71 | 5
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng - Ôn tập về con trỏ
10 p | 142 | 4
-
Bài giảng Ôn tập tốt nghiệp Lập trình hướng đối tượng - Chương 3: Kế thừa
59 p | 68 | 4
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Tập tin - Trịnh Tấn Đạt
42 p | 62 | 4
-
Bài giảng Phương pháp lập trình hướng đối tượng: Bài tập 3 - Trần Phước Tuấn
6 p | 92 | 3
-
Bài giảng Ngôn ngữ lập trình: Tổng quan môn học
6 p | 91 | 3
-
Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật: Ôn tập - Đậu Ngọc Hà Dương
44 p | 18 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn