intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Pháp luật áp dụng trong hoạt động định giá và thẩm định giá

Chia sẻ: NguyễnThanh Hiếu | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:16

6
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu "Pháp luật áp dụng trong hoạt động định giá và thẩm định giá" được biên soạn nhằm cung cấp cho bạ đọc kiến thức về pháp luật áp dụng trong hoạt động định giá và thẩm định giá, pháp luật về tài sản và quyền tài sản, nhứng nội dung cơ bản của pháp luật về định giá và thẩm định giá tài sản,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết tài liệu tại đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Pháp luật áp dụng trong hoạt động định giá và thẩm định giá

  1. PHÁP LUẬT ÁP DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG ĐỊNH GIÁ VÀ THẨM ĐỊNH   GIÁ 1.1. PHÁP LUẬT VỀ TÀI SẢN VÀ QUYỀN TÀI SẢN; ­ Tài sản(là tất cả các nguồn lực hữu hình hoặc vô hình, gồm: vật, tiền, giấy tờ có giá và các   quyền TS của 1 chủ thể nhất định, có khả năng mạng lại lợi ích cho chủ thể). ­ Phân loại tài sản( BĐS  là TS có tính bất động, tính không đồng nhất, tính khan hiếm, tính   bền vững như đất đai, nhà cửa, công trình gắn liền trên dất. Theo luật KDBĐS thì BĐS gồm   nhà, công trình XD theo luật, quyền sử dụng đất và ĐS là TS có tính di dời, đồng nhất, phổ  biến, kém bền vững) ­ Quyền TS: là quyền trị  giá được bằng tiền và có thể  chuyển giao trong các giao dịch dân   sự, kể cả quyền sở hữu trí tuệ ­ Các hình thức sở hữu: Sở hữu NN ( TS thuộc sở hữu NN gồm đất đai, rừng tự nhiên, rừng  trồng có nguồn vốn NSNN, núi, sông, hồ, nguồn nước, tài nguyên trong lòng đất, nguồn lợi   thiên nhiên  ở  vùng biển, thềm lục địa và vùng trời, phần vốn và TS do NN đầu tư  vào DN,   công trình thuộc các ngành và lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học, kỹ  thuật, ngoại  giao, quốc phòng, an ninh).  Sở hữu tập thể( là sở hữu của HTX hoặc các hình thức kinh tế  tập thể   ổn định khác do cá nhân, hộ  gia đình cùng góp vốn, góp sức hợp tác sản xuất, kinh   doanh nhằm thực hiện mục  đích chung được quy định trong điều lệ, theo nguyên tắc tự  nguyện, bình đẳng, cùng có lợi). Sở hữu tư nhân( là sở hữu của cá nhân đối với TS hợp pháp  của mình). Sở hữu chung( Là sở hữu của nhiều chủ sở hữu đối với TS) 1.2. NHỨNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VỀ ĐỊNH GIÁ VÀ THẨM   ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN; ­ Phân biệt nội dung về ĐG và TĐG, tập trung vào phân tích các vấn đề: bản chất, vai trò, ý   nghĩa và thẩm quyền. Tính pháp lý. Trình tự thủ tục. Trình độ chuyên môn . và Tổ chức ĐỊNH GIÁ THẨM ĐỊNH GIÁ ­ Định giá là việc đánh giá giá trị của TS  ­ TĐG là việc đánh giá hoặc đánh giá lại giá   phù hợp với thị trường tại  1 địa điểm và  trị của TS phù hợp với TT tại 1 địa điểm và   thời điểm nhất định của cơ quan NN có  thời   điểm   nhất   định   theo   tiêu   chuẩn   VN  thẩm   quyền   theo   trình   tự   và   thủ   tục  hoặc thông lệ QT nhất định ­ Bản chất: Là việc đánh giá hoặc đánh giá  ­ Bản chất:  đánh giá giá trị TS phù hợp  lại giá trị  của TS phù hợp với thị trường tại  với   thị   trường   tại   1   địa   điểm   và   thời  1   địa   điểm   và   thời   điểm   nhất   định   theo   điểm nhất định.  TCVN or QT Nếu là hàng hóa, dv do NN định giá có  Kết quả TĐG được sử dụng theo đúng mục 
  2. tầm quan trọng đến sự  pt kinh tế  quốc  đích đã ghi trong hợp đồng dân, theo trình tự, thủ  tục nhất định và    danh mục được quy định theo PLG có  ­ TĐG là chỉ xác định mức giá duy nhất tại 1   tính pháp lý cao buộc mọi đối tượng địa điểm và  thời điểm theo TC và mang tính  ­ Định giá thông qua các hình thức định  chất tư vấn giá cụ  thể, giá chuẩn, giá khung, giá tối   ­ TĐG để tư  vấn cho người có yêu cầu theo  thiểu, giá tối đa những mục đích cụ  thể  như  bảo toàn, bảo  ­ Định giá TS để  đưa TS vào lưu thông,  hiểm,   thế   chấp,   thuê,   cho   thuê,   mua   bán,  trao đổi trên thị trường chuyển nhượng ­  Nguyên tắc:  Dựa trên các tiêu chuẩn  ­ Nguyên tắc: Tuân thủ  pháp luật, theo tiêu  KT, tính chất, vị  trí, quy mô, thực trạng  chuẩn TĐGVN. Chịu trách nhiệm trước PL  và giá thị  trường. Độc lập, khách quan,  về hoạt động nghề nghiệp và kết quả. Đảm  trung thực, theo pháp luật bảo   tính   độc   lập,   khách   quan.   Bảo   mật  ­ Phương pháp: So sánh và thu nhập thông tin theo ycầu của đơn vị được TĐG  ­   Chủ   thể   thực   hiện:   Nhà   nước,   cá  ­ Phương pháp: So sánh, Chi phí, Thu nhập,  nhân và tổ chức sở hữu Thặng dư, Lợi nhuận ­ Điều kiện:  Người, tổ chức có quyền  ­ Chủ  thể  thực hiện:  DN TĐG thực hiện  sở hữu TS thông qua các TĐV về giá ­ Điều kiện:  Người thực hiện phải có thẻ  TĐV về giá do NN cấp ­ Sự  cần thiết hoạt động định giá và TĐG: Đây là hoạt động mang tính khách quan trong  nền kinh tế  thị  trường, liên quan đến lợi ích của nhiều chủ  thể  khác nhau. Để  đảm bảo lợi   ích công bằng cho các chủ thể Nhà nước phải thực hiện điều chỉnh các hoạt động này bằng  pháp luật. Trong nền kinh tế  thị  trường, giá cả  được hình thành và vận động theo các quy   luật khách quan của KTTT nhưng cũng do sự vận động tự phát của giá cả thị trường. Nên để  hạn chế tính tự phát đó, khuyến khích đầu tư, sản xuất, bảo vệ lợi ích hợp pháp của người   sản xuất,  thương mại, tiêu dùng và Nhà nước nên Nhà nước cần phải sử dụng PL để quản lý   các hoạt động định giá và TĐG. Điều chỉnh các hoạt động  ĐG và TĐG, pháp luật cần quy  định cụ thể  về mục đích, nguyên tắc, phương pháp, các chủ  thể  thực hiện theo trình tự, thủ  tục, giá trị pháp lý của KQ. Pháp luật về  định giá: Quản lý Nhà nước về  giá( Nội dung quản lý Nhà nước về  giá:  Nghiên cứu, xây dựng, tổ  chức thực hiện các CS, biện pháp về  giá phù hợp với yêu cầu   PTKTXH trong từng thời kỳ. Ban hành các văn bản PL về giá. Quyết định giá hàng hóa dịch   vụ  quan trọng thiết yếu. Quy định tiêu chuẩn thẩm định viên về giá, tổ  chức đào tạo cán bộ   về  giá cấp và thu hồi thẻ  TĐV về  giá. Kiểm soát giá độc quyền và chống bán phá giá. Thu   thập, phân tích và thông báo thông tin, dự  báo giá thị  trường trong và ngoài nước. Tổ  chức  
  3. nghiên cứu khoa học, đào tạo bồi dưỡng cán bộ  , hợp tác QT lĩnh vực giá. Kiểm tra, thanh   tra, xử  lý, giải quyết khiếu nại  tố  cáo vi phạm về  giá, Thẩm quyền quản lý Nhà nước về  giá: Chính phủ, các bộ, Bộ tài chính va Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ). Bình ổn về giá(Biện pháp  bình ổn giá: Điều chỉnh cung cầu hàng hóa. Mua vào hoặc bán ra hàng hoá dự trữ. Kiểm soát   hàng tồn kho. Quy định giá tối thiểu tối đa. Kiểm soát các yếu tố  hình thành. Trợ  giá nông   sản và hàng hóa thiết yếu. Thẩm quyền quyết định và công bố  áp dụng biện pháp bình  ổn   giá: thủ  tướng Chính phủ. Bộ trưởng BTC.  Ủy ban ND cấp tỉnh,  Thời hạn áp dụng các biện  pháp bình ổn giá, Trách nhiệm tổ chức thực hiện các quyết định về các biện pháp bình ổn giá   của cơ quan có thẩm quyền: BTC có trách nhiệm hướng dẫn tổ chức thực hiện QĐ của TTg   về  việc áp dụng các biên pháp bình  ổn giá. Các bộ  quản lý ngành và Ủy ban ND cấp tỉnh có  trách nhiệm tổ chức thực hiện. Sở TC có tách nhiệm hướng dẫn tổ  chức thực hiện QĐ của  UBND cấp tỉnh và các tổ chức cá nhân sản xuất kinh doanh hàng hóa dịch vụ thuộc danh mục   thực hiện bình  ổn giá có trách nhiệm thực hiện các biện pháp bình  ổn giá có liên quan đã   được quy định trong QĐ của TTg, BTC, UBND cấp tỉnh).  Tài sản, hàng hóa và dịch vụ  do  Nhà nước định giá( Đất đai. Mặt nước tài nguyên quan trọng. Tài sản NN được bán, cho thuê   không qua đấu thầu gồm Nhà thuộc SHNN, hàng hóa dự trữ  quốc gia, kết cấu công trình hạ  tầng phục vụ  lợi ích QG và hàng hóa được sản xuất theo đơn đặt hàng của NN. Hàng hóa  dịch vụ  do NN độc quyền gồm điện, dịch vụ  vận chuyển, dịch vụ  bưu chính viễn thông.  Hàng hóa quan trọng thiết yếu như  xăng dầu, nước sạch, vận chuyển xe buýt, thuốc thiết   yếu, báo nhân dân, đảng). Hình thức Nhà nước định giá tài sản, hàng hóa và dịch vụ(mức giá   cụ  thể, giá chuẩn, giá giới hạn, khung giá). Thẩm quyền định giá của Nhà nước(CP quyết   định khung giá đất, mặt nước, nhà SHNN để bán hoặc cho thuê. TTg CP QĐ giá bán, cho thuê  TS của NN là công trình kết cấu hạ tầng phục vụ lựoi ích quốc gia, công cộng không qua đấu   thầu,đấu giá. Giá nhà thuocọ  SHNN cho thuê hoặc bán cho các đối tượng tái định cư, chính   sách. Giá điện chuẩn. Ban hành cơ chế chính sách quản lý giá cước dịch vụ vận chuyển, Giá   cước dịch vụ bưu chính,Giá báo nhân dân. Bộ trưởng BTC quyết định giá bán, cho thuê TS   của NN không qua đấu thầu theo Ủy quyền của TTg CP, Giá hàng hóa dự trữ QG và hàng hóa   dịch vụ  sản xuất theo đơn đặt hàng của NN khong qua đấu thầu, đấu giá,Giá cước vận   chuyển hành khách = máy bay tuyến đường chuẩn trong nước,Giá xăng dầu theo quy định   của TTg,Khung giá  nước sạch sinh hoạt. Căn cứ vào khung giá đất, khung giá đắt mặt nước   của CP để  hướng dẫn UBND cấp tỉnh. Khung giáí bán lẻ, thặng dư  bán buôn bán lẻ  1 số  loại thuốc thiết yếu phòng và chữa bệnh cho người ..Bộ trưởng Bộ CT qđ giá bán điện cụ   thể  theo từng đối tượng theo căn cứ  giá chuẩn của TTG.  Bộ  trưởng BBCVT  quyết định   khung giá cước điện thoại đường dài trong nước và QT, khung giá cước thuê kênh viễn thông  
  4. QT, liên tỉnh, Khung giá các dịch vụ bưu chính viễn thông khác theo quy định của TTg ..UBND  cấp tỉnh quyết định Giá cước vận chuyển = xe buýt trong địa phương, Giá bán báo của cơ   quan Đảng bộ địa phưong, Giá các loại đất, cho thuê mặt nước,giá bán nhà, cho thuê nhà ở   thuộc SHNN, giá bán điện, giá nước sạch,giá hành hóa dịch vụ  không qua đấu thầu đấu giá   dựa trên căn cứ khung giá chuẩn của CP. TTg, các Bộ). Pháp luật về định giá BĐS(Nguyên  tắc hoạt động định giá BĐS: Phải dựa trên các tiêu chuẩn kỹ  thuật,tính chất, vị  trí, quy mô,   thực trạng và giá TT tại thời điểm định giá và phải độc lập khách quan côngbằng trung thực   và tuân thủ  PL. Quyền và nghĩa vụ  của tổ  chức, cá nhân định giá BĐS: Thực hiện dịch vụ  TĐG theo quy định của luật KDBĐS và các quy luật khác. Yêu cầu KH cung cấp thông tin. Thu   thập thông tin về chính sách, PL,. Yêu cầu KH trả phí. Thuê tổ chức thực hiện định giá. Đơn   phương chấm dứt HĐ và các quyền khác theo quy đinh của PL. Thực hiện thỏa thuận theo   HĐ định giá BĐS. Giao chứng thư ĐGBĐS cho khách và chịu trách nhiệm vê chứng thư. Mua   BH trách nhiệm nghề nghiệp. Thực hiện chế độ báo cáo theo quy định của PL, chịu sự thanh   kiểm tra của cơ quan NN. Lưu trữ hồ sơ. Bồi thường thiệt hại do lỗi mình gây ra. Thực hiện   nghĩa vụ về thuế, tài chính khác theo quy định của PL và các nghĩa vụ khác theo quy định của   PL   Những quy định cơ  bản về  quản lý, sử  dụng đất chi phối đến hoạt động định giá đất:  Đất dai là SH toàn dân do NN đại diện CSH. Nguồn thu NSNN từ đất đai. Giao đất, cho thuê   đất, chuyểm mục đích sử  dụng và thu hồi đất, Nguyên tắc xác định giá đất:  Sát với giá   chuyển nhựong QSD đất thực tế  trên TT trong điều kiện bình thường,khi có chênh lệch quá   lớn phải điều chỉnh. Các thửa đất liền nhau có điều kiện tự nhiên...thì giá như  nhau. Đất tại   khu vự giáp ranh giữa các tỉnh có điều kiện...thì mức giá như nhau , phương pháp xác định giá  đất và khung giá các loại đất, ).     Câu hỏi: Nguyên tắc xác định giá đất theo quy định của LĐĐ năm 2003 và PP xác định  giá đất theo quy định tại NĐ số  188/2004/NĐ­CP ngày 16/11/04 của CP về  PP xác định  giá đất và khung giá các loại đất:  ­ Theo quy định tại điều 56 ­ LĐĐ năm 2003 thì nguyên tắc xác định giá đất như sau: ­ Sát với   giá chuyển nhượng đất thực tế trên TT trong điều kiện bình thường khi có chênh lệch lớn so   với giá chuyển nhượng QSD đất thực tế trên TT thì phải điều chỉnh cho phù hợp. ­ Các thửa  đất liền nhau, có điều kiện tự nhiên, KTXH, kết cấu hạ tầngnhư nhau, có cùng mục đích sử  dụng hiện tại, cùng mục đích sử  dụng theo quy hoạch thì mức giá như  nhau. ­ Đất tại khu   vực giáp ranh giữa các tỉnh, Tp trực thuộc TW , có điều kiện tự  nhiên, kết cấu hạ  tầng như 
  5.  nhau, có cùng mục đích sử dụng hiện tại, có cùng mục đích sử dụng theo quy hoạch thì mức  giá như  nhau. ­ Theo quy định tại điều 4 NĐ số 188/2004/NĐ­Cp ngày 16/11/2004 của CP thì có hai PP xác  định giá đất: ­ PP so sánh trực tiếp là PP xác định giá mức giá thông qua việc tiến hành phân  tích các mức giá đất thực tế  đã chuyển nhượng QSD đất trên TT của loại đất tương tự( về  loại đất, diện tích đất, thửa đất, hạng đất, loại đo thị, loại đường phố và vị  trí ) để  so sánh,   xác định giá của thửa đất, loại đất cần định giá. ­ PP thu nhập là PP xác định mức giá tính  bằng thương số giữa mức thu nhập thuần túy thu được hàng năm trên 1 đơn vị  diện tích đất   so với lãi suất tiền gửi tiết kiệm bình quân 1 năm( tính đến thời điểm xác định giá đất) của   loại tiền gửi VNĐ kỳ hạn 1 năm tại NHTM nhà nước có mức lãi suất tiết kiệm tiền gửi cao   nhất. Câu hỏi: Nội dung QLNN về đất đai theo quy định của LĐĐ năm 2003: Theo quy định tại điều 6 của LĐĐ năm 203 thì nội dung QLNN về  đất đai bao gồm: ­ NN   thống nhất QLNN về  đất đai. ­ NN có chính sách đầu tư  cho việc thực hiện các nhiệm vụ  QLNN về đất đai, xây dựng sys quản lý đất đai hiện đại, đủ năng lực, bảo đảm QL đất đai có  hiệu lực và hiệu quả. ­ Nội dung QLNN về đất đai là:+ Xác định địa giới hành chính, lập bản  đồ  địa chính, bản đồ  hiện trạng sử dụng đất và bản đồ  quy hoạch sử  dụng đất. + Khảo sát,   đo đạc, đánh giá, phân hạng đất, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đát và bản  đồ quy hoạch sử dụng đất. + Quản lý quy hoạch,kế hoạch sử dụng đất. + Quản   lý việc giao  đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử  dụng đất. + Thống kê sử  dụng đất. +  Quản lý tài chính về đất. + Quản lý và phát triển thị trường quyền sử dụng đát trong TTBĐS.    + Quản lý,giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ  của người sử  dụng đất. + Thanh tra,  kiểm tra việc chấp hành các quy định của PL về đất đai và xử  lý vi phạm PL về đất. + Giải  quyết tranh chấp về đất đai, giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi phạm trong việc quản lý và  sử dụng đất. + Quản lý các dịch vụ công về đất đai. Câu hỏi: Mục đích của việc xác định giá đất trong NĐ 188/04/NĐ­CP ngày 16/11/04   về  PP xác định giá đất và khung giá các loại đất: Giá đất được xác định theo NĐ số 188/2004/NĐ/CP ngày 16/11/04 của CP để nhằm mục đích:  ­ Tính thuế đối với viẹc sử dụng đất và quyền sử dụng đất theo quy định của PL. ­ Tính tiền  sử  dụng đất và tiền thuê đất khi giao đất, cho thuê đất không thông qua đấu giá quyền sử  dụng đất hoặc đấu thầu dự án có sử dụng đất cho các trường hợp theo quy định tại điều 34   35 của Luâth đất đai năm 2003. ­ Tính giá trị QSD đất để thu phí, lệ phí trước bạ chuyển QSD   đát theo quy định của PL. ­ Tính giá trị QSD đất đẻ bồi thường khi NN thu hooif đất sử dụng   vào mục đích QP, AN. Lợi ích quốc gia, công cộng và phát triển kinhtế theo quy định tại điều  
  6. 39 và 40 của Luật Đất đai năm 2003. ­ Tính tiền bồi thường đối với người có hình vi vi phạm  PL về đất đai mà gây thiệt hại cho NN theo quy định của PL Câu hỏi: Theo quy định của Luật đất đai năm 2003, thì đất được phân chia thành bao   nhiêu loại. Nêu cụ thể: Theo điều 13 của Luật đất đai năm 2003 thì đất đai được phânthành 3 nhóm sau:  Nhóm đất nông nghiệp bao gồm: ­ Đất trồng cây hàng năm đất trồng lúa, đát đồng cỏ  dùng   vào chăn nuôi, đất trồng cây hàng năm khác. ­ Đất trồng cây lâu năm. ­ Đất rừng sản xuất. ­   Đất rừng phòng hộ. Đất rừng đặc dụng. Đất nuôi trồng thủy sản. Đất làm muối và đất NN  khác.  Nhóm đất phi NN gồm: ­ Đất ở tại nông thôn và đô thị. ­ Đất xây dựng trụ sở cơ quan, công  trình sự nghiệp. ­ Đất sử dụng vào mục đích QP AN. ­ Đất sản xuất, kinh doanh phi NN gồm   đất xây dựng khu CN, đất làm mặt bằng XD sản xuất, đất sử  dụng cho hoạt độngkhoáng   sản, sản xuất vạt liệu XD. ­ Đất sử dụng vào mục đích công cộng gồm đất giao thông, thủy  lợi, đất XD các công trình văn hó, y tế, giáo dục thể thao, di tích, danh lam và các công trình   công cộng khác. ­ Đất do các tôn giáo sử dụng. ­ Đất có các công trình là đình, đèn miếu. ­ Đất   làm nghĩa trang liệt sỹ. ­ Đất sông ngòi kênh rạch mặt nước chuyên dùng. ­ Đất phi NN khác  theo quy định của PL Nhóm đất chưa sử dụng bao gồm các loại đất chưa xác định mục đích sử dụng Câu hỏi: Danh mục hàng hóa, dịch vụ thực hiện bình ổn giá theo quy định trong NĐ số  170/NĐ­CP ngày 25/12/03 của CP quy định chi tiết thi hành một số điều của PLG, điều  kiện để NN áp dụng các biện pháp bình ổn giá: ­ Danh mục hàng hóa dịch vụ thực heenj bình ổn giá theo quy định tại NĐ số 170/NĐ­CP ngày  25/12/03 của CP bao gồm: Xăng, dầu, khí hóa lỏng, xi măng, sắt thép, phân bón, lúa gạo, cà   phê, bông hạt và bông xơ, Mía cây nguyên liệu, muối, một số loại thuốc phòng chữa bệnh cho  người và giá cước dịch vụ vanạ chuyển hành khách bằng đường sắt ­ Điều kiện để  NN áp dụng các biện pháp bình  ổn giá. Theo quy định tại Thông tư    số  15/2004/TT­BTC ngày 09/03/2004, thì NN thực hiện các biện pháp bình  ổn giá trong các  trường hợp sau: Giá hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục thực hiện bình ổn giá được xác định là  biến động bất thường theo quy định tại các điều 2,3,4,5 và 6 NĐ số  170/2003/NĐ­CP ngày   25/12/03 của CP quy định chi tiết một số điều của PLG với các điều kiện cụ thể:  + Xăng dầu: Trong thời gian tối thiểu 30ngày liên tục, giá vốn của xăng(A92,A90), diezen,  mazut, dầu hỏa cao hơn từ 5% trở lên so với giá bán ra do DN tự quyết định tối đa theo cơ chế  quản lý xăng dầu của Thủ tướng CP
  7. + Khí hóa lỏng, xi măng,sắt thép: Trong thời gian tối thiểu 30ngày liên tục, giá bán lẻ tăng từ  15% trở lên so với giá thị trường trước khi có biến động + Phân URE: Trong thời gian tối thiểu 30 ngày liên tục, giá bán lẻ 1kg URE vượt giá bán lẻ  2kg thóc tại cùng thời điểm trước khi có biến động + Thóc(lúa) Trong thời gian tối thiểu 30 ngày liên tục, giá mua giảm ít nhất 15% so với giá thị  trường trước khi có biến động + Gạo tẻ thường: Trong thời gian tối thiểu 30ngày liên tục, giá bán lẻ tăng từ  25% trở lên so  với giá thị trường trước khi có biến động + Cà phê nhân, bông hạt, mía cây nguyên liệu, muối: Trong thời gian tối thiểu 30ngày liên tục,   giá mua giảm ít nhất 20% so với giá thị trường trước khi có biến động + Bông xơ: Trong thời gian tối thiểu 30ngày liên tục, giá mua tăng từ  30% trở lên so với giá  thị trường trước khi có biến động + Một số loại thuốc phòng và chữa bệnh cho người thực hiện theo NĐ của CP " về quản lý   giá thuốc phòng, chữa bệnh cho người" và các văn bản hướng dẫn có liên quan. + Dịch vụ: Giá cước dịch vụ  vận chuyển hành kahchs bằng đường sắt trong thời gian thối  thiểu 30 ngày liên tục, tăng từ 20% trở lên so với giá quy định trước đó. Khi giá hàng hóa, dịch vụ biến động bất thường theo quy định trên đây thì BTC, Cục QL giá,   Sở TC trình cấp có thẩm quyền quyết định và công bố áp dụng các biện pháp bình ổn giá theo   quy định tại điều 5 NĐ số 170/2003/NĐ­CP của CP quy định chi tiết thi hành 1 số điều PLG Câu hỏi: Anh chị  hãy nêu cụ  thể  thẩm quyền QĐ và công bố  áp dụng các biện pháp   bình ổn giá:  Theo quy định tại điều 3 NĐ số  170/2003/NĐ­CP ngày 25/12/03 của CP quy định chi tiết thi  hành 1 số điều của PLG quy định thẩm quyền QĐ và công bố các biện pháp bình ổn giá như  sau: Thủ tướng CP: QĐ và công bố áp dụng các biện pháp bình ổn giá đối với các hàng hóa, dịch   vụ  quan trọng trong trường hợp giá cả  thị  trường có biến động bất thường xảy ra trong cả  nước hoặc trong từng vùng, khu vực mà giá những hàng hóa, dịch vụ  này biến động sẽ  ảnh   hưởng đến PTKTXH của cả nước. Những biện pháp đó là: ­ Điều chỉnh cung cầu hàng hóa   sản xuất trong nước và hàng hóa xuất nhập khẩu; hàng hóa giữa các vùng các địa phương   trong nước. .­ Mua vào, bán ra hàng háo dự trữ quốc gia .                  ­ Kiểm soát hàng hóa tồn  kho khi có dấu hiệu đầu cơ. ­ Sử dụng các công cụ tài chính tiền tệ khi cần thiết Bộ  trưởng BTC: QĐ và công bố  áp dụng các biện pháp bình  ổn giá đối với các hàng hóa,   dịch vụ quan trọng trong trường hợp giá cả thị trường có biến động bất thường xảy ra trong  cả nước hoặc trong từng vùng, khu vực đối với hàng hóa dịch vụ thuọc danh mục bình ổn giá 
  8. mà giá những hàng hóa, dịch vụ  này biến động sẽ   ảnh hưởng đến PTKTXH của cả  nước.   Những biện pháp đó là: ­ Quy định giá tối thiểu, tối đa, khung giá. ­ Kiểm soát các yếu tố hình   thành giá khi có dấu hiệu liên kết độc quyền hoặc đầu cơ nâng giá. Chủ  tịch UBND cấp tỉnh:  QĐ và công bố  áp dụng các biện pháp bình  ổn giá đối với các   hàng hóa, dịch vụ quan trọng trong trường hợp giá cả thị trường có biến động bất thường xảy  ra tại địa phương đối với hàng hóa dịch vụ  thuộc danh mục thực hiện bình  ổn giá    mà giá  những hàng hóa, dịch vụ này biến động sẽ ảnh hưởng đến PTKTXH của địa phương. Những  biện pháp đó là: ­ Điều chỉnh cung cầu hàng hóa đảm bảo sản xuất, tiêu dùng tại địa phương.  ­ Áp dụng các biện pháp tài chính, tiền tệ khi cần thiết để bình ổn giá hàng hóa, dịch vụ theo   thẩm quyền quản lý và sử dụng ngân sách tại địa phương. Câu hỏi: Sự cần thiết phải ban hành PLG, mục tiêu ban hành PLG: Sự  cần thiết: Nước ta phát triển kinh tế  thị  trường định hướng XHCN, cho nên cần tăng  cường vai trò của NN trong quản lý,điều hành giá cả để bảo đảm thực hiện các mục tiêu phát   triển kinh tế  xã hội của đất nước trong từng thời kỳ, đồng thời tạo điều kiện để  khuyến  khích các tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh thuộc các thành phần kinhtế đầu tư phát triển.  Để nhằm chông độc quyền ở 1 số ngành như  điện lực, bưu chính, nước đồng thời tạo điều   kiện cho các DN cạnh tranh lành mạnh, bảo đảm quyền lợi người tiêu dùng và thực hiện mục   tiêu định hướng XHCN. Để đảm bảo sự thống nhất, đồng bộ và tính pháp lý cao của văn bản  quy phạm PL về  quản lý giá. 1 số  luật, pháp lệnh hiện hành trong các lĩnh vực cụ  thể  như  hàng hải, hàng không, đất đai cũng có quy định về vấn đề  giá nhưng có tính đơn lẻ  và chỉ  là   nguyên tắc chung. Mục tiêu: Là để dần hoàn thiện sys văn bản PL về quản lý giá.  Nhằm quy định rõ danh mục  TS, HH, DV do NN định giá, bình ổn giá. Khắc phục tình trạng chồng chéo trong quản lý giá   trước đây. Phân định rõ trách nhiệm của TW, địa phương và các Bộ, ngành đặc biệt là bình ổn  gi Câu hỏi: Nguyên tắc quản lý giá và căn cứ xác định giá được quy định trong PLG: Theo điều 2 của PLG thì nguyên tắc quản lý giá: NN tôn trọng quyền tự  định giá và cạnh   tranh về giá của các tổ chức, cá nhân sản xuất kinhdoanh theo đúng PL. NN sử dụng các biện   pháp cần thiết để  bình  ổn giá, bảo vệ  quyền và lợi ích hợp pháp của tổ  chức, cá nhân sản  xuất kinh doanh, của người tiêu dùng và lợi ích của NN. Theo điều 8 của PLG thì căn cứ định giá là:  NN định giá TS, HH và DV theo quy định tại điều  7 của PLG là căn cứ  vào chi phí sản xuất, lưu thông, quan hệ  cung cầu, sức mua của đồng  tiền VNĐ, giá thị  trường trong nước và trên thế giới và CS phát triển KTXH trong từng thời  kỳ
  9.   Câu hỏi: Danh mục TS, HH và DV do NN định giá? Danh mục này có phải TĐG không? Theo quy định tại điều 17 của PLG năm 2003 thì TS, HH và DV do NN định giá bao gồm: ­   Đất đai, đất có mặt nước, tài nguyên quan trọng. ­ TS của NN nhượng bán cho thuê. ­ Hàng  hóa, dịch vụ độc quyền. ­ Hàng hóa dịch vụ quan trọng đối với quốc kế dân sinh Theo NĐ số 170/2003/NĐ­CP ngày 25/12/03 của CP quy định chi tiết thi hành 1 số điều của   PLG đã quy định cụ thể TS, HH và DV do NN định giá bao gồm: ­ Đất đai theo quy định của  Luật đất đai năm 2003. Đất có mặt nước và tài nguyên quan trọng theo quy định của PL. ­ TS   của NN được bán, cho thuê không qua hình thức đấu thầu, đấu giá( Nhà thuộc SH NN cho   thuê hoặc bán. Hàng hóa dự trữ quốc gia. TS NN là công trình kết cấu hạ tầng phục vụ lợi ích   quốc giá, công cộng. Hàng hóa dịch vụ sản xuất theo đơn đặt hàng của NN. Hàng hóa, dịch vụ  độc quyền gồm điện, dịch vụ vận chuyển hành khách bằng máy bay, dịch vụ bưu chính viễn   thông). Hàng hóa, dịch vụ  quan trọng đối với quốc kế  dân sinh( Xăng, dầu, nước sạch cho   sinh hoạt, vận chuyển hành khách bằng xe buýt, một số loại thuốc thiết yếu, hàng hóa được  trợ  giám trợ  cước vận chuyển, Báo nhân dân, báo cơ  quan Đảng bộ  ĐCSVN các tỉnh thành   trực thuộc). Giá dịch vụ điều hành bay đi , đến, hạ cất cánh dịch vụ bay quá cảnh, dịch vụ soi  chiếu an ninh tại cảng hàng không Danh mục TS, HH và DV do NN định giá thì không phải TĐG vì giá do NN định mang tính   pháp lệnh cao buộc mọi đối tượng phải chấp hành nghiêm chỉnh nếu không sẽ  bị  xử  phạt  theo quy định của PL Pháp luật về TĐG: Quản lý Nhà nước về TĐG (Nội dung quản lý Nhà nước về TĐG: Ban   hành các VBPL về  TĐG. Xây dựng,chỉ  đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch,kế  hoạch phát   triển nghề TĐg ở VN. Tổ chức nghiên cứu khoa học,hợp tác QT, đào tạo, bồi dưỡng nghiệp   vụ TĐG. Kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm hành chính về TĐG , Thẩm quyền quản lý Nhà  nước về TĐG: CP thống nhất quản lý NN vê TĐG. BTC chịu trách nhiệm trước CP thực hiện   chức năng QLNN về TĐG như  trình CP ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền các VBPL   về TĐG, Ban hành, tổ chức thực hiện quy chế đào tạo nghiệp vụ TĐG, cấp sử dụng và quản   lý thẻ TĐV, quản lý TĐV và Dn TĐG, Kiểm tra thanh tra, xử lý vi phạm hành chính về TĐG.   Các bộ ngành trong phạm vi trách nhiệm quyền hạn của mình có trách nhiệm phối kết hợp   với BTC thực hiện QLNN về TĐG. UBND cấp tỉnh trong phạm vi trách nhiệm và quyền hạn   của   mình   có   trách   nhiệm   tổ   chức   thực   hiện   các   quy   định   của   PL   về   TĐg   tại   dịa   phương.Phương   pháp   TĐG(   Theo   TT17/2006/TT­BTC   ngày   13/03/06   hướng   dẫn   NĐ   số  101/2005/NĐ­CP thì có các PP sau So sánh, Chi phí, Thu nhập, Thặng dư, Lợi nhuận). Tài sản  TDG và sử dụng kết quả TĐG(Tài sản TĐG bao gồm: TS của NN phải TĐG theo quy định 
  10. của CP: Thứ nhất TS được mua = toàn bộ hoặc 1 phần NSNN, Thứ hai TS của NN cho thuê,   chuuyển nhượng, mua bán, góp vốn thứ ba TS của DNNN cho thuê, chuyển nhượng, mua bán,   góp vốn, CPh, giải thể và Thứ   tư  là TS khác của NN. Nếu TS của NN phải TĐG nhưng đã  qua đấu thầu hoặc hội đồng xác định giá thì không nhất thiết phải TĐG và TS của các tổ  chức cá nhân có nhu cầu TĐG, Sử dụng kết quả TĐG: Là một trong những căn cứ để cơ quan   NN xem xét phê duyệt chi NSNN, tínhh thuế, TS dảm bảo, vay vốn, giải thể, BH, cho thuê,  chuyển nhượng, góp vốn, CPH ...Để tư  vấn cho NN có thẩm quyền quyệt định giá QSD đất  Là cơ  sở để  các tổ  chức cá nhân co nhu cầu TĐG sử  dụng kết quả  TĐG theo mục đích ghi  trong hợp đồng. Theo quy định tại điều 17 PLG thì giá trị  pháp lý của kết quả TĐG: được lập thành văn bản  và chỉ được sử dụng vào mục đích đã ghi trong hợp đồng. Kết quả đó là một trong các căn cứ   để cấp có thẩm quyền xem xét phê duyệt dự án có vốn từ  ngân sách, để tính thuế, xác định  giá trị tài sản đảm bảo vay vốn NH, mua bảo hiểm, cho thuê, chuyển nhượng, bán, góp vốn,   giải thể DN... 1.3. ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA THẨM ĐỊNH VIÊN VỀ GIÁ; ­ Quy chế pháp lý về TĐV về giá(Tiêu chuẩn: ­Là công dân VN, ­ Có bằng ĐH, có chứng  chỉ, ­ Có thời gian làm việc liên tục 3 năm và ­ Được BTC cấp thẻ  TĐV về  giá.  Điều kiện  hành nghề: Có thẻ, có HĐLĐ với DNTĐ, nếu là người nước ngoài phải được BTC cấp phép,  tại 1 thời điểm nhất chỉ  được đăng ký hành nghề  tại 1 DNTĐG. Điều kiện Đăng ký hành  nghề: ­ Có lý lịch rõ ràng, ­ Không thuộc đối tượng không được đăng ký hành nghề  và ­ Có  thẻ  TĐV về giá còn thời hạn. Đối tượng không được đăng ký hành nghề:Không đủ  điều  kiện hành nghề, cán bộ công chức NN, người bị cấm hành nghề, đang thụ án, người hạn chế  hoặc mất năng lực hành vi dân sự. Hồ sơ đăng ký hành nghề: Giấy đăng ký hành nghề, Bản  sao công chứng thẻ và tài liệu khác, Giám đốc DNTĐG lập DS gửi BTC. TĐV về giá bị xóa  tên trong DS hành nghề do BTC thông báo khi: Có hành vi bị cấm đối với TĐV về giá, Có   đăng ký hành nghề nhưng thực tế không hành nghề, Vi phạm PL hoặc đạo đức nghề nghiệp,  thời hạn bị  cấm hành nghề  là 1 năm.  Quyền và nghĩa vụ  của TĐV về  giá: ­ Độc lập về  chuyên môn nghiệp vụ, ­ Được tổ chức, cá nhân có HĐTĐG cung cấp TL liên quan, ­ Từ chối   thực hiện TĐG nếu xét thấy TS đó không đủ điều kiện pháp lý, ­ Tham gia các tổ chức nghề  nghiệp, ­ Tuân thủ  các nguyên tắc TĐg theo qquy định của PL, ­ Thực hiện đúng các điều  khoản của HĐTĐG, ­ Trong quá trình thực hiện không được gây trở ngại hoặc can thiệp vào   công việc điều hành của tổ  chức, cá nhân có nhu cầu TĐG, ­ Chịu trách nhiệm trước PL,  trước GĐDN về kết quả TĐG và ý kiến nhận xét của mình trong báo cáo, ­ Từ chối thực hiện  
  11. các dịch vụ TĐG cho các đơn vị có người thân hoặc quan hệ lợi ích, Lưu trữ HS. Các hành vi  bị cấm: ­ Mua trái phiếu hoặc TS của đon vị được TĐG. ­ Nhận tiền hoặc lợi ích từ  đơn vị  TĐG. ­ Cho thuê, cho mượn thẻ. – Đăng ký hành nghề tạo 2 đơn vị TĐg cùng 1 thời điểm. ­    Tiết lộ thông tin về đơn vị được TĐG nếu không được phép. Lợi dụng. – Ký đồng thời cả 2   chữ  ký TĐV và GĐ trên Chứng thư và Hành vi khác PL cấm.  Không được thực hiện TĐG  nếu: ­ Không có tên trong danh sách của BTC tbáo. – Có quan hệ TC với đơn vịđượ TĐG. –   Có bố,   Câu hỏi: Tiêu chuẩn của TĐV về  giá theo quy định tại NĐ số  170/2003/NĐ/CP ngày   25/12/03 của CP: Theo điều 17 của NĐ này thì tiêu chuẩn của TĐV về giá quy định như sau: ­ Là công dân VN.  Có bằng tốt nghiệp ĐH trong nước hoặc nước ngoài về  chuyên ngành liên quan đến nghiệp   vụ  TĐG. Có chứng chỉ  đã qua đào tạo nghiệp vụ  chuyên ngành về  TĐG do trường ĐH, CĐ   hoặc cơ sở có chức năng đào tạo chuyên ngành về TĐG cấp, ngưỡi đã có bằng tốt nghiệp đại   học trong nước hoặc nước ngoài về chuyên ngành TĐG thì không cần phải có chứng chỉ. ­ Có  thời gian làm việc liên tục là 3 năm trở lên theo chuyên ngành đào tạo tại cơ quan NN, tổ chức   chính trị, tổ chức chính trị ­ xã hội, DN và các tổ chức khác.  1.4. PHÁP LUẬT VỀ  DOANH NGHIỆP; LDN  được QH khóa 11 ban hành ngày  29/11/05 ­ KN: DN là tổ chức kinh tế  có tên riêng, có TS, có trụ sở giao dịch  ổn định, được đăng ký  kinh doanh  theo quy định của pháp luật nhằm  mục đích thực hiện các   hoạt động  kinh  doanh ­ Thẩm định giá DN:  Là việc ước tính giá trị  của Dn hay lợi ích của nó theo một mục đích  nhất định bằng cách sử dụng các PP phù hợp ­ Vai trò:  Với sự  phát triển của TTTC, TTCK và các thị trường tài sản khác thì TĐG DN và   các lợi ích của nó ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế. No cung cấp bức tranh   tổng quát về giá trị của một DN, là cơ sở quan trọng phục vụ cho đối tượng sử dụng kế quả  TĐg đưa ra quyết định hợp lý trong các vấn đề  chủ  yếu sau: Giúp các cơ quan quản lý ban  ngành của NN nắm bắt được tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và giá trị của DN để có  chính sách quản lý cụ  thể  đối với từng DN như  thu thuế  TNDN, thuế TS, thuế khác. Giúp  DN có những giải pháp cải tiến quản lý cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả  hoạt động sản  xuất kinh doanh, kiểm soát lợi nhuận.  Là cơ  sở  để  giải quyết, xử  lý tranh chấp nảy sinh  giữa các cổ đông khi phân chia cổ tức, góp vốn.... Là cơ sở cho các tổ chức, cá nhân đầu tư  đưa ra quyết định mua bán, chuyển nhượng Ck do DN phát hành trên thị trường tài chính, cơ  sở để sáp nhập, chia tách, giải thể, liên doanh.
  12. ­ Mục đích: Mua bán sáp nhập chia tách, liên doanh, thanh lý, giải thể. Mua bán CK.   CPH. Niêm yết. Vay vốn. Thuế. Tranh chấp... ­Phân loại DN: Theo phạm vi trách nhiệm TS trong kinh doanh( DN gắn với chế độ  TNHH về TS, DN gắn với chế độ TN vô hạn về TS) ­ Các loại hình DN ở VN: TNHH hai thành viê trở lên, TNHH một thành viên, CP, hợp   danh, Nhà nước, tư  nhân ­ DN TĐG: Điều kiện thành lập( Có đủ ĐK về thành lập DN theo quy định của PL về loại  hình DN đó, Có từ  3 TĐG viên trở lên). Quyền( Yêu cầu đơn vị đề  nghị  TĐG cung cấp TL,   Từ  chối thực hiện dịch vụ TĐG néu thếy TS đó không đủ  điều kiện pháp lý, Thu phí, Tham   gia tổ  chức nghề nghiệp, quyền khác theo pháp luật quy định). Trách nhiệm( Tuân thủ  các  nguyên tắc TĐGVN và thông lệ quốc tế nếu BTC thừa nhận, Chịu trách nhiệm trước PL và   khách hàng về  kết quả  TĐG, Mua bảo hiểm trách nhiệm nghề  nghiệp, Chịu trách nhiệm   quản lý hoạt động nghề nghiệp vể TĐ viên, cung cấp hồ sơ TĐG theo yêu cầu của cơ  quan   có   thẩm   quyền,   Lưu   trữ   hồ   sơ   và   nghĩa   vụ   khác   theo   quy   định   của   PL).  Hành   vi   bị  cấm(thông đồng, gợi ý, nhận lợi ích, Dùng lợi ích để  gây sức ép và các hành vi trái với quy   định của PL) Câu hỏi: Các hình thức DNTĐG quy định trong PLG và NĐ số  170/2003/NĐ­CP ngày  25/12/03 của CP quy định chi tiết thi hành 1 số điều của PLG? Anh chị có nhận xét gì về  quy định này. Theo anh sắp tới CP cần quy định ntn cho phù hợp?:  Theo quy định tại điều 14 PLG thì DNTĐG bao gồm DNNN và các DN thuộc các thành phần   kinh tế khác Theo quy định tại điều 16 NĐ số 170/2003/NĐ ­CP ngày 25/12/03 của CP quy định chi tiết thi  hành 1 số điều của PLG thì DNTĐG bao gồm DNNN, cty hợp danh, DN có vốn đầu tư NN Qua đó, ta thấy các hình thức DNTĐG quy định trong NĐ số  170 là hẹp hơn so với quy định  trong PLG. Theo tôi, trong thời gian tới cần mở rộng hình thức DNTĐG nếu có đu điều kiện  thành lập DN TĐG theo quy định của PL Nhưng theo NĐ số 101/NĐ­Cp ngày 08/03/05 của CP về Thẩm định giá thì quy định các hình   thức DN TĐG gồm: cty CP, Cty TNHH( 1 thành viên và 2 thành viên trở  lên), Cty hợp danh,   DNTN Câu   hỏi:   Điều   kiện   thành   lập   DNTĐG   theo   quy   định   tại   NĐ   số   170/2003/NĐ­CP  ngày25/12/03 của CP DNTĐG được tổ chức theo hình thức DNNN, công ty hợp danh hoặc Dn có vốn đầu tư nước   ngoài Theo quy định tại điều 16 của NĐ số  170/2003/NĐ­CP ngày 25/12/03 của CP thì DNTĐG  được thành lapạ  khi có từ  3 TĐV trở lên, đối với công ty hợp danh thì tất cả  các thành viên  hợp danh phải là TĐV về giá và có cơ sở vật chất kỹ thuật đảm bảo cho hoạt động TĐG. Câu   hỏi:   Quyền   và   nghĩa   vụ   của   DN   TĐG   theo   quy   định   của   PLG   và   NĐ   số  170/2003/NĐ/CP ngày 25/12/03 của CP
  13. Theo quy định tại điều 18 của PLG thì quyền và nghĩa vụ của DN TĐG như sau: ­Yêu cầu cơ  quan, tổ chức,cá nhân có nhu cầu YĐG cung cấp tài liệu, số liệu có liên quan đến TĐG. ­ Thu   phí dịch vụ TĐG theo thỏa thuận trong HĐ. ­ Chịu trách nhiệm trước PL về kết quả TĐG của   mình, trong trường hợp kết quả TĐG không đúng, gây thiệt hại cho NN, tổ chức,cá nhân thì  phải bồi thường theo quy định của PL. ­ Các quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của PL Theo quy định tại điều 18 của NĐ số  170/2003/NĐ/CP ngày 25/12/03 của CP thì quyền và  nghĩa vụ  của DN TĐG như  sau: ­ Thực hiện theo đúng điều 18 của PLG. ­ Việc bồi thường   thiệt hại do TĐG không đúng gây ra được thực hiện theo thỏa thuận trong hợp đồng giữa   DN  TĐG với cơ quan, tổ chức, cá nhân có nhu cầud TĐG Câu hỏi: Theo quy định hiện hành thì cơ quan, tổ chức nào được thực hiện nhiệm vụ  TĐG: Theo quy định tại NĐ số 170/2003/NĐ­CP ngày 25/12/03 của CP quy định chi tiết thi hành 1   số điều của PLG thì hoạt động TĐG do các DNTĐG thực hiện. Tuy nhiên, theo quy định tại  Thông tư  số  15/2004/TT­BTC ngày 09/03/04 của BTC hướng dẫn thực hiện NĐ số  170 có   hướng dân: Những địa phương chưa có DNTĐG thì UBND cấp tỉnh giao STC thực hiện công   tác TĐG hoặc có thể hợp đồng với các đơn vị TĐG Nhà nước trên địa bàn để thực hiện TĐG  đối với TS của NN phải TĐG. Vì vậy, theo quy định hiện hành thì có các cơ  quan tổ  chức sau được thực hiện nhiệm vụ  TĐG: ­ STC các tỉnh, thành trực thuộc TW. ­ Các DNTĐG. ­ Trung tâm TĐG niềm bắc, niềm  nam và các Trung tâm có chức năng hoạt động TĐG của các tỉnh,thành trực thuộc TW. ­ Các  tổ chức tài chính, ngân hàng, DN có chức năng hoạt động TĐG do cơ quan NN có thẩm quyền   quyết định Câu hỏi: TS của NN phải TĐG theo quy định của NĐ số  170/03/NĐ/CP ngày 25/12/03  của CP QĐ chi tiết  1 số điều của PLG Theo quy định tại điều 15 của NĐ số  170/2003/NĐ/CP ngày 25/12/02 của CP thì TS của NN   phải TĐG gồm: ­ TS được mua bằng toàn bộ hoặc 1 phần từ NSNN. ­ TS của NN cho thuê, chuyển nhượng, bán, góp vốn và các hình thức chuyển quyền khác. ­ TS của DNNN cho thuê, chuyển nhựong, bán, góp vốn, CPH, giải thể  và các hình thức  chuyển quyền khác. TS của NN theo quy định của PL phải TĐG Các TS trên có giá trị dưới đây phải TĐG: ­ Có giá trị  đơn chiếc từ  100tr trở lên hoặc mua 1  lần cùng 1 loại TS với số lượng lớn có tổng giá trị từ 100tr trở lên đối với TS được mua bằng  toàn bộ nguồn hoặc 1 phần từ NSNN. ­ Có giá trị từ 500tr trở lên đối với TS của NN cho thuê,  chuyển nhượng, bán, góp vốn và các hình thức chuyển quyền khác, TS của DNNN cho thuê,   chuyển nhượng, bán, góp vốn, CPH, giải thể  và các hình thức chuyển quyền khác, TS khác  của NN theo quy định của PL Các cơ quan, tổ chức, DN, đơn vị sử dụng NSNN mau sắm TS theo quy định trên đây( nguồn  NSNN mua sắm TS của NN phải TĐG bao gồm: vốn đầu tư XDCB, vốn sự  nghiệp, vốn tín  dụng đầu tư phát triển của NN, vốn vay tín dụng do NN bảo lãnh và vốn khác thuộc NSNN) 
  14. nếu không qua đấu thầu và qua hội đồng xác định giá thì phải TĐG. TS của NN phải TĐG  quy định trên đây đã qua đáu thầu hoặc hội đồng xácđịnh giá được thành lập theo quy định   của PL thì không nhất thiết phải TĐG 1.5. PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG ­ KN: Hợp đồng là sự  thỏa thuận giữa các bên về  việc xác lập, thay đổi hoặc chấm   dứt quyền, nghĩa vụ giữa các bên ­ Phân loại: HĐ mua bán, vận chuyển, thuê, vay, chuyển giao công nghệ, dịch vụ ­ Nguyên tắc giao kết HĐ: Tự  do giao kết HĐ không trái PL, tự nguyện, bình đẳng,  thiện chí, hợp tác ­ Hình thức: Lời nói, văn bản, hành vi cụ thể. Thông thường là hình thức văn bản. HĐ   TĐG phải được thể hiện dưới dạng văn bản ­ Nội dung HĐ: Đối tượng, công việc, Số  lượng, chất lượng, Thời hạn, địa điểm, phương  thức thực hiện, Quyền và nghĩa vụ các bên, Trách nhiệm do vi phạm HĐ, Phạt vi phạm HĐ,   Nội dung khác ­ Nội dung HDTĐG: Giá dịch vụ. Điều khoản giải quyết tranh chấp, Trách nhiệm pháp lý,  báo cáo và chứng thư, Giá trị  pháp lý của Chứng thư: Chỉ  có giá trị  đối với TSTĐG tại thời  điểm TĐG, Có giá trị  đối với đơn vị  được cấp chứng thư  để  thực hiện đúng mục đích ghi   trong HĐTĐG,Có giá trị ràng buộc trách nhiệm đối với DNTĐG về kết quả TĐG và kết luận  ghi trong chứng thư  PL quy định: Đối với TSNN có giá trị theo SSKT hoặc giá trị dự toán lớn hơn 30 tỷ, hoặc gói  thầu dịch vụ TĐG có giá trị lớn hơn 100tr thì phải thực hiện hình thức đấu thầu cung cấp dvụ  TĐG. Còn đối với TSNN có giá nhỏ  hơn 30tỷ hoặc gói thầu dịch vụ  TĐG nhỏ  hơn 100tr thì   có thể đấu thầu hoặc chỉ định thầu cung cấp dvụ TĐG Giá trị pháp lý của Chứng thư TĐG:  Chỉ có giá trị đối với TSTĐG tại thời điểm TĐG.  Có  giá trị đối với tổ chức, cá nhân được cấp CTTĐG để  thực hiện mục đích ghi trong HĐTĐG.   Có giá trị ràng buộc trách nhiệm đối với DNTĐG về kết quả TĐG và kết luận trong CTTĐG.   Báo cáo KQTĐG, hồ sơ và CTTĐG thực hiện theo Tiêu chuẩn 04 ban hành theo QĐ số 24/05   ngày 18/04 1.6. PHÁP LUÂT THUẾ; Luật thuế GTGT ngày 10/05/97 và sửa dổi ngày 17/06/03.Luật thuế Tiêu thụ đặc biệt  ngày 20/05/98 và sửa đổi ngày 17/06/03 Luật thuế  Thu nhập DN ngày 17/06/03.Luật thuế  Chuyển quyền sử  dụng đất ngày  22/06/94 và sửa đổi ngày 21/12/99. Luật thuế Xuất nhập khẩu ngày 14/06/05. Luật thuế TTĐB ngày 20/05/98 và sửa đổi   17/06/03 Ngoài ra còn các luật thuế: Thuế  SD đất NN, Thuế  Nhà đất., Thuế  tài nguyên, Thuế  môn bài.
  15. 1.7 THUẾ GTGT ­ Đối tượng nộp thuế: Tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh hàng hóa  dịch vụ chịu thuế ­ Đối tượng chịu thuế: Hàng hóa, dịch vụ dùng cho sản xuất kinh doanh và tiêu dùng ở VN,   trừ các đối tượng sau: Sp trồng trọt..chưa chế biến. SP là giống vật nuôi, cây trồng. SP muối.   SP là MMTB...thuộc loại trong nước chưa sx cần NK. Sp là Nàh thuộc SHNN do NN bán cho   người đang thuê. Chuyển quyền Sd đất. Dịch vụ tín dụng đầu tư. BH nhân thọ. Dịch vụ y tế.  Dạy học, học nghề. Phát sóng truyền thanh, truyền hình dùng NSNN. VC hành khách CC.    Chuyển giao CN. Vàng NK chưa chế tác.... ­ Căn cứ tính thuế: Là giá tính thuế và thuế suất. Về nguyên tắc, giá tính thuế GTGT là giá   bán chưa có thuế  GTGT được ghi trên hóa đơn bán hàng của người bán, cung cấp dịch vụ  hoặc giá chưa có thuế GTGT được ghi trên chứng từ của hàng NK. Nếu đối tượng nộp thuế  có doanh số bán, mua hàng bằng ngoại tệ thì phải  quy đổi về VNĐ theo tỷ giá chính thức do  NHNN công bố  tại thời điểm phát sinh để  tính thuế. Thuế  suất thuế  GTGT được quy định  gồm các mức 0%, 5% và 10% ­ Phương pháp tính thuế: PP khấu trừ: áp dụng đối với các đơn vị thành lập theo L DN trừ  các đối tượng tính thuế PP trực tiếp. Khi đó, số thuế GTGT phải nộp = Số thuế GTGT đầu ra  ­ thuế  GTGT đầu vào = Giá tính thuế x thuế  suất ­ tổng số thuế đã t toán. PP tính thuế  trực   tiếp áp dụng đối với cá nhân là người VN, tổ  chức, cá nhân nước ngoài kinh doanh tại VN   không thuộc các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài chưa thực hiện đầy đủ  các điều kiện  về kế toán, hóa đơn để làm căn cứ tính thuế theo PP khấu trừ. Số thuế GTGT phải nộp = Giá  trị gia tăng của HHDV chịu thuế x thuế suât  GTGT của HHDV đó. 1.8 THUẾ TNDN ­ Đối tượng: Tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh HHDV có thu nhập đều phải nộp thuế  TNDN trừ  các đối tượng sau: Hộ  gia đình, cá nhân, tổ  hợp tác, HTXNN có thu nhập từ  SP   trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản không thuộc diện nộp thuế TNDN ­ Căn cứ tính thuế: Thuế TNDN = Thu nhập chịu thuế x thuế suất = DT tính TN chịu   thuế ­ CPhợp lý + TN chịu thuế khác ­ Xác định TN chịu thuế: TN chịu thuế =  bằng DT ­ CP hợp lý có liên quan đến TN chịu   thuế. và TN chịu thuế  khác gồm TN từ  chênh lệch mua bán chứng khoán, quyền SH, Q SD   TS, chuyển quyền SD, chuyển quyền thuê, lãi từ chuyển nhượng, cho thuê, ­ Chi phí:.   Là các khoản chi phí hợp lý được trừ để tính TN chịu thuế gồm: CP khấu hao, CP   nguyên vật liệu, CP tiền lương, CP nghiên cứu, CP dịch vụ  mua ngoài, CP cho lao động nữ  theo QĐ của PL, CP trả  lãi vay, trích lập quỹ, Trợ  cấp, quảng cáo( khống chế  tối đa không   quá 10% tổng CP không bao gồm giá mua hàng hóa bán ra). Các khoản CP không được tính   như Các khoản trích trước vào CP mà thực tế không phát sinh, Các khoản CP không có Ctừ  ,  Các khoản tiền phạt, các khoản chi do các nguồn vốn khác đài thọ. Ghi nhớ nếu bằng ngoại  tệ thì phải quy đổi theo tỷ giá của NHNN.
  16. ­ Thuế suất thuế TNDN: trước đây là 28%, bây giờ  là 25%, thuế suất  ưu đãi các mức: 10%,   15% và 20%. 1.9  BÀI TẬP Bài 1: Có số liếu sau: DT bán hàng chưa thuế là 1.000tr, Tổng số thuế GTGT trên hóa  đơn mua hàng là 90tr Tổng CPSXKD là 850tr, trong đó CPNVL là 500tr, CP tiền lương CNV là 80tr, tiền lương của   HĐQT là 20tr, CP QLDN là 130tr, Chi ủng hộ hội Cự chiến binh 20tr, Các khoản thuế, lệ phí,  thuê đất là 100tr. Thu nhập chịu thuế mà Công ty   báo cáo là 150tr. mặt hàng kinh doanh thuộc   diện thuế suất 10%, Công ty tặng quà 2/9 cho CBCNV bằng sản phẩm trị giá 5tr nhưng chưa   hạch toán và doanh thu. hãy xác định số thuế GTGT và thuế TNDN phải nộp xác định mức xử  phạt hành chính theo quy định Giải: Phần DT thu từ  việc tặng quà 2/9 là 5tr phải được tính vào DT chịu thuế  > DT chịu   thuế là 1005tr > mức thuế = 1005x10%=100,5 Thuế GTGT đầu vào đựoc khấu trừ là 90tr  thuế TNDN = 190,5x28% Xử phạt: Hành vi kông vào sổ DT phần DT quà tặng coi là hành vi trốn lậu thuế sẽ bị  phạt 10% giá trị = 5trx 10% = 0,5tr                 Hành vi nộp tờ khai thuế chậm theo tiết c điều 8 NĐ số 100/2004NĐ­CP                 Hành vi sử  dụng hóa đơn của DN bỏ  trốn theo điểm 7 điều 14 của TT số  120/2002/TT­BTC ngày 30/12/02 hướng dẫn NĐ số 89/2002/NĐ­Cp ngày 07/11/2002/                 Hành vi để ngoài sổ sách kế toán khoản nợ khó đòi đã xóa sổ nay đòi được bị  coi là hành vi trốn lậu thuế được quy định tại tiết a điểm 1 điều 11 NĐ số 100/2004.NĐ­CP  271
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2