intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phần 1: Thực hành cơ khí sổ tay

Chia sẻ: ViConanDoyle2711 ViConanDoyle2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:135

136
lượt xem
35
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu giới thiệu các nội dung về: Hộp dụng cụ cơ bản, máy dụng cụ tĩnh tại chạy bằng điện, mũi khoan xoắn, bản vẽ kỹ thuật, hệ thống truyền động cơ học, truyền động xích, truyền động bánh răng,... Tài liệu được biên soạn nhằm đáp ứng phần nào nhu cầu đào tạo, tự đào tạo, đào tạo lại, nâng cao tay nghề, cập nhật kiến thức trong lĩnh vực cơ khí. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phần 1: Thực hành cơ khí sổ tay

  1. sổTnv CHUVêN NGANH TRẦN THẾ SAN - TẢNG VÃN MÙI
  2. sổ TAY CHUYÊN NGÀNH Cơ KHÍ
  3. TRÂN THÊ SAN - TẢNG VÃN MÙI SỔ TAY CHUYÊN NGÀNH C ơ KHÍ NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT
  4. sổ TAY CHUYÊN NGÀNH ctf KHÍ TRẦN THẾ SAN - TĂNG VĂN MÙI C h ịu tr á c h n h iệ m x u ấ t b ả n : PHẠM NGỌC KHÔI B iê n tậ p : PHẠM THỊ MAI Trình b a y : KHANH THÀNH Liên kết xu â t bản. CTY TNHH VĂN HÓA TRÍ DÂN 96/7 Duy Tân - Phú Nhuận - Tp.HCM ĐT : 08 39901846 - Fax ; 08 39971765 NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC và KỸ THUẬT 70 Trần Hưng Đạo - Hò Nội In 1000 c u ố n k h ổ (14 X 2 0 .5 C m ) tợ i x ư ở n g in c t y c ổ p h ồ n V ă n H ó a V ợ n X u â n . Theo s ố đ ă n g k ý 384 - 2 0 / 3 / CXB/312 -20/KHKT, N g à y 27/03/2013 .S Ố 2 4 /Q Đ X B -N X B K H K T C ấ p n g à y 05/04/2013. In x o n g n ộ p lưu c h iể u th á n g 05 n ă m 2013.
  5. ^ỒÌỚÌ lỉù ệ u iên tục nâng cao hiệu quả sản xuâ't là con đường chính để tồn tại và L phát triến của các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, và các công ty. Để thực hiện được điều này, con người là yếu tố quyết định. Trong cơ cấu nhân sự của doanh nghiệp, cán bộ quản lý, nhân viên phục vụ, cán bộ kỹ thuật, và công nhân trực tiếp sản xuâ't, tạo thành một tổng thể, bổ sung cho nhau và liên quan chặt chẽ với nhau. Nhiều công ty đặc biệt chú trọng xây dựng và phát triển đội ngũ của mình, thường xuyên tổ chức các khóa bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, các hội thi thợ giói, thi nâng bậc thợ,... Họ có quan hệ chặt chẽ với các trường dào tạo công nhân, từ sơ câ'p, trung câ'p, đến cao đẳng, và các trường kỹ thuật chuyên nghiệp. Cuốn sách "Sổ TAY CHUYÊN NGÀNH cơ KHÍ" được biên soạn nhằm đáp ứng phần nào nhu cầu đào tạo, tự đào tạo, đào tạo lại, nâng cao tay nghề, cập nhật kiến thức trong lĩnh vực cơ khí. Nội dung cuốn sách cung câ'p thông tin về bảo trì phòng ngừa, sửa chữa cơ khí, các kinh nghiêm thực tiễn trong sản xuâ't, và đề cập đến nhiều lĩnh vực hoạt động khác. Các phưcmg pháp hiện hành, các quy trình, trang thiết bị cơ bản, công cụ, và kỹ thuật... được giới thiệu một cách dơn giản và dễ hiểu, dễ ứng dụng trong các hoạt động hàng ngày. Ngoài ra, cuốn sách còn cung cấp kiến thức cơ bản về bôi trơn, đo đạc rung động, kiểm tra bảo trì phòng ngừa, các kỹ thuật chẩn đoán và xử lý sự cố thông thường, giúp thợ cơ khí xác định và xử lý vấn đề một cách hiệu quả, tiết kiệm chi phí và thời gian. ^ Đê’ thực hiện các hoạt động cơ khí hàng ngày, cuốn sách cung câ'p cho bạn đọc kiến thức về dụng cụ di động, dụng cụ tĩnh tại, bản vẽ cơ- diện, lắp đặt máy móc, đo đạc,... các loại ổ trượt và ổ lăn, cơ cấu truyền động đai, bánh răng, bơm, quạt, động cơ điện, cho đến kỹ thuật hàn, nâng hạ, đường ống, mộc,... bao quát hầu hết các lĩnh vực cơ khí thông dụng. Do nội dung râ't phong phú, các vân đề lý thuyết và nguyên lý chỉ giới hạn trong phạm vi thông tin cơ bản cần thiết để hiểu và ứng dụng các kỹ thuật thực tiễn. Các tiêu chuẩn công nghiệp được trình bày vừa đủ, bạn đọc có thể tìm đọc cuôn sách “SO TAY CHÊ TẠO MÁY" của tác giả Trần Thê San và Nguyễn Ngọc Phương dể bổ sung thêm thông tin. Cuốn sách thích hợp cho bạn đọc là công nhân ở các cơ sở công nghiệp, học viên các trường trung cấp, cao đẳng nghề, các cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật,... Các thầy cô giáo công tác trong lĩnh vực dạy nghề cũng có thể tìm được thông tin hữu ích từ cuốn sách này.
  6. Nhà Sách Nguyẽh Trãi www. sachkythúat. vn 01 / THỰC HÀNH Cơ KHÌ TIỆN - PHAY - MÀI 02/ THỰC HÀNH KỶ THUẬT TIỆN 03/ CHỀ Độ CẮT GIA CÕNG Cơ KHÌ 04/ ĐỔ GÁ GIA CŨNG c ơ KHl 05/ SỬA CHỮA BẢO TRl ĐỘNG cơ XĂNG OB/ SỬA CHỮA BẢO TRÌ ĐỘNG Cơ DIESEL 07/ MÁY TÀU VÀ HỆ THÔNG ĐỆN 08/ SỔ TAY CHÈ TẠO MÁY 09/ SỠ TAY LẬP TRÌNH CNC 10/ THIÈT KỀ MẠCH LẬP TRÌNH PLC 11 / ĐIẾU KHIỂN LOGIC LẬP TRÌNH PLC 12/ THỰC HÀNH BOM QUẠT MÁY NÉN 13/ HƯỚNG DÁN THỤC HÀNH KHAI TRIỂN GỦ - HÀN 14/ THỤC HÀNH HÀN Hổ QUANG - MIG - TIG 15/ THIỀT KỀ LẮP RÁP ROBOT TỪ LINH KIỆN THÕNG DỤNG 16/ Cơ SỞ NGHIÊN CỨU SÁNG TẠO RŨBOT 17/ CHỀ TẠO ROBOT ĐIỀU KHIẾN TỪ XA 18/ SỬA CHỮA BẢO TRÌ MÁY PHOTOCOPY 19/ HỆ THỒNG THỦY LUC TRÊN MÁY CÔNG NGHIỆP 20/ SỬA CHỮA NÀNG CẲP LẮP RÁP MÁY PC 21/ MÁY ĐIỆN VÀ MẠCH ĐIẾU KHIỂN 22/ PLC LẬP TRÌNH ỨNG DỤNG TRONG CÔNG NGHIỆP 23/ HUỨNG DÃN LẬP TRÌNH CNC MÁY CÔNG c ụ 24/ KHÍ NỀN VÀ THỦY LỤC TRONG CÕNG NGHIỆP 25/ BƠM VÀ THỦY L ự c 26/ HỆ THỒNG ĐIỀU KHIỂN VÀ GIÁM SÁT ĐỘNG cơ XE HƠI ĐỜI MỚI 27/ HỆ THÕNG NHIỆT VÀ ĐIẾU HÙA TRÊN XE HOI ĐỞl MÓI 28/ THỰC HÀNH TÍNH TOÁN GIA CÔNG BÁNH RĂNG - REN VÌT 29/ THỰC HÀNH TINH t o á n g ia CÔNG PHAY 30/ T ự ĐỘNG HÚA QUÁ TRÌNH SÁN XUÃT 31 / HUÚNG DÃN SỬA CHỮA BẢO TRÌ XE ũ TÕ ĐỜI MỚI 32/ SỠ TAY CHUYÊN NGÀNH HÀN 33/ SŨ TAY CHUYÊN NGÀNH ĐIỆN ' 34/ SỠ TAY CHUYÊN NGÀNH LẠNH 35/ SỔ TAY CHUYÊN NGÀNH Cơ KHỈ 36/ HỆ THÔNG ĐIẾU KHIẼN T ự EIỘNG BẰNG KHÍ NÉN 37/ VẬT LIỆU Cơ KHÌ HIỆN ĐẠI 38/ SỠ TAY GIA CÕNG CNC - CHỮ NƠI - HOA VĂN - LOGO - QUẢNG CÁO TP.HÓ CHỈ MINH TP.HÀ NỘI NHÀ SÁCH NGUYỄN TRÃI PHÒNG PHÁT HÀNH NXB KHKT 9 B /1 5 Duy Tân - Phú Nhuận - Tp.HCM 70 Trần Hưng Đạo - Hoàn Kiêm - Hà Nội ĐT: 0 8 3 9 9 0 1 8 4 6 - Fax; 0 8 3 9 9 7 1 7 6 5 ĐT: 0 4 3 8 2 2 0 6 8 6 - DĐ: 0 9 8 2 4 3 5 5 5 8
  7. 1. Hộp DỤNG cụ c ơ BẢN Sử dụng hợp lý dụng cụ cầm tay là yêu cầu cơ bản để thực hiện thành công nhiều công việc. Tuy mỗi nghề cơ khí có thể yêu cầu các dụng cụ chuyên biệt, nhưng nhóm các dụng cụ cơ bản là cốt lõi trong mọi hộp dụng cụ của thợ cơ khí. Bộ dụng cụ này cho phép thợ cơ khí thực thi các công việc lắp đặt và sửa chữa cơ bản. CHÌA KHÓA VẶN - BẦU MỞ, BẦU KÍN. VÀ HỖN Hựp Chìa khóa vặn là một trong các dụng cụ cầm tay thông dụng nhất. Công dụng của chúng là giữ và vặn các bu lông, vít mũ, đai ốc, và các mối ghép ren khác trong máy móc. Điều quan trọng cần bảo đảm là chìa khóa giữ đai ốc hoặc bu lông vừa đúng cỡ. Mỗi khi có thể, điều quan trọng là kéo trên cán chìa khóa và đứng đúng tư thế để tránh bị rơi chi tiết hoặc dụng cụ, có thể dẫn đến chấn thương. Các kiểu chìa khóa cần thiết trong hộp dụng cụ cơ bản bao gồm chìa vặn dầu mở, đầu kín, và loại hỗn hợp đầu mở- đầu kín, các cỡ 1/4 đến IVi in với số gia 1/16 in, cho phép thực hiện nhiều công việc tiêu chuẩn. Tương tự, hệ mét cũng có các kiểu chìa vặn này, từ 7 đến 32 mm với số gia 1 mm, nhưng trong hộp dụng cụ cơ bản thường không dùng các cỡ 20, 29, và 31 mm, do ít thông dụng. CHÌA KHÓA (CLÉ) TUÝP Sử dụng chia khóa tuýp sẽ cho phép tăng tốc độ trong nhiều công việc. Hộp dụng cụ cơ bản có các đầu tuýp từ 5/16 đến 114 in với số gia 1/16 in. Nói chung chìa khóa tuýp được bán theo bộ với đầu lắp ống tuýp được dùng để nhận biết bộ chìa khóa tương ứng. Phần lắp đầu tuýp thường được chế tạo với khung vuông truyền động 14, 3/8, V2, %, và 1 in. Đô'i với hầu hết công việc, hộp dụng cụ cơ bản cần có các bộ chìa khóa tuýp 14 , % , và 1/2 in. Các cỡ lớn, chẳng hạn % in và 1 in ít thông dụng hơn, thường được bảo quản trong kho hoặc hộp dụng cụ lớn, chỉ sử dụng khi cần. Các đầu tuýp được chế tạo với chiều sâu bình thường và chiều sâu tăng thêm. Các khoảng mở có hình 12, 8, 6 cạnh đều, hoặc hình vuông tùy theo công việc cần thực hiện. Ngoài ra, các công việc yêu cầu sử dụng chìa vặn chạy bằng điện hoặc khí nén sẽ phải dùng các ông tuýp thành dày chịu lực lớn. CÂY VẶN BAI ỐC Cây vặn đai ốc là dụng cụ không thể thiếu đôi với thợ điện, nhưng cũng có thể dùng cho nhiều công việc khác. Cây vặn đai ốc có hình dạng tương tự cây vặn vít nhưng có hốc ở đầu. Hộp dụng cụ cơ bản phải có một bộ cây vặn dai ốc, gồm các cỡ 3/16, V4, 5/16, 1 1 / 3 2 ’ 3/8, 7/16, Vỉ , 17/32, 9/16, 5/8.11/16, và ¥4 in. Thường ít được chú ý, nhưng loại dụng cụ này cho phép tăng tốc độ sửa chữa hoặc điều chỉnh trang thiết bị và có ưu thế so với bộ chìa khóa tuýp khi cần mở hoặc siết các bu lông, đai ốc với lực nhẹ đến trung bình.
  8. CHÌA VẶN BIỂU CHỈNH Chìa vặn điều chỉnh, thường được gọi là mỏ lết, dụng cụ này rất đa năng, thích hợp với nhiều loại công việc. Đây là loại dụng cụ đầu hở với ngàm điều chỉnh được, cho phép sử dụng với nhiều kích cỡ đai ốc và bu lông khác nhau. Loại dụng cụ này có chiều dằi 4 - 2 4 in. Một số có ngàm với chế dộ khóa, chiều dài trong khoảng 6-12 in. Khi sử dụng chìa vặn điều chỉnh, luôn luôn bảo đảm chỉ tác dụng lực lên ngàm cố định, Hình 1-1. Hầu hết các chi tiết và bộ sửa chữa dùng để tân trang chìa vặn diều chỉnh đều có bán trên thị trường. Các bộ này tương đôi rẻ hơn so với chi phí mua chìa vặn mới. Hộp dụng cụ cơ bản phải có các chìa vặn điều chỉnh với chiều dài 6, 8, và 12 in. Bốn Hình 1-1 cỡ này có thể đáp ứng hầu hết các nhu cầu công việc. CÂY VẶN VÍT Cây vặn vít có lẽ là dụng cụ thông dụng nhất trong hộp dụng cụ, được dùng cho một công việc đơn giản, siết chặt và tháo các mối ghép ren, chẳng hạn vít gỗ, vít máy, các vít tự cắt ren,... Sử dụng cây vặn vít chính xác là chọn đúng kiểu loại và kích cỡ với đầu vít. Vít thông dụng với mũ có rãnh, cây vặn vít thích hợp cho loại vít này được gọi là cây vặn vít truyền thông, phân loại theo chiều rộng đầu vặn vít và chiều dài thân. Nói chung, cây vặn vít càng dài, dầu vặn vít càng rộng. Tuy nhiên, cũng có các cây vặn vít thân dài nhưng đầu vặn vít hẹp, dùng để vặn vít ở trong các hốc sâu, thường gặp trong các vật dụng nội thất và thiết bị điện tử. Cây vặn vít cũng có loại thân ngắn và đầu vặn vít rộng để dùng ở những nơi chật hẹp. Hầu hết các cây vặn vít truyền thông đều có dầu dẹp. Chiều dày đầu vặn xác định kích cỡ vít được vặn để không làm hư rãnh vặn vít. Đầu vặn dạng côn cho phép sử dụng cây vặn vít với vài cỡ vít. ‘T h ế giới” cây vặn vít từ loại đầu dẹp, đến nay dã phát triển thành nhiều chủng loại. Có lẽ loại vít “mới” đầu tiên là vít đầu Philips - với thiết kế rãnh chìm. Vít rãnh chìm có tính chống trượt ngang khá tốt khi lắp ghép. Kiểu đầu chìm phổ biến nhất có lẽ là vít Philips. Các cây vặn vít chính trong hộp dụng cụ cơ bản là bộ cây vặn vít rãnh, cây vặn vít Philips, và cây vặn vít Torx. BÀN KẸP Tuy bàn kẹp (ê tô) không thật sự cần thiết trong hộp dụng cụ cơ bản, nhưng là loại dụng cụ không thể thiếu trên bàn thợ. Có bốn loại cơ bản: bàn kẹp thợ nguội, bàn kẹp thợ mộc, bàn kẹp ông, và bàn kẹp trên máy khoan. Mỗi loại đều có các công dụng riêng. Bàn kẹp thợ nguội là loại mạnh nhất, Hình 1-2, được thiết kế để chịu lực lớn trong gia công cơ khí. Các model đều có đế tĩnh tại, đế xoay, có thể 8
  9. được trang bị ngàm kẹp ống và bộ ngàm kẹp lắp lẫn. Nói chung, chiều rộng ngàm kẹp từ 3 in tàng dần đến 8 in. Có thể dùng thêm tấm lót ngàm kẹp bằng Cu hoặc hợp kim Cu-Zn để tránh hư hại bề mặt chi tiết gia công. Bàn kẹp thợ mộc là loại bàn kẹp tác động nhanh bắt bu lông ở phía dưới bàn thợ, Hình 1-3. Loại bàn kẹp này được trang bị đai ốc tác động nhanh cho phép ngàm kẹp di động chuyển động vào và ra một cách nhanh chóng với sự siết chặt sau cùng bằng Hình 1-2 cách quay tay quay thêm khoảng nửa vòng. Các ngàm kẹp trên bàn kẹp này tương đối lớn, khoảng 7-8 in, được chế tạo bằng thép nhưng thường lót gỗ ở bề mặt để dễ thay và bảo vệ chi tiết gia công. Bàn kẹp ống dược thiết kế để kẹp giữ ống hoặc các chi tiết tròn, hầu hết đều có thể kẹp giữ ống có dường kính đến 8 in. Chúng thường kèm theo giá ba chân để có thể di chuyển, nhưng cũng có thể bắt bu lông cô' định vào bàn thợ. Loại thông dụng có dây Hình 1-3 xích để kẹp giữ và dùng cho các chi tiết gia công có hình dạng không đều, Hình 1-4. Bàn kẹp máy khoan được chế tạo để kẹp chi tiết gia công có biên dạng tròn, vuông, hoặc không đều, trong khi khoan, Hình 1-5. Loại tốt thường có ngầm di dộng mở nhanh, cho phép dịch chuyển hoặc kéo chi tiết gia công ra xa không cần quay tay quay trên máy khoan. Tay quay được dùng để quay khoảng nửa vòng khi nới lỏng hoặc siết chặt ngàm kẹp. Bộ KẸP CHẶT Bộ kẹp chặt được dùng dể tạm thời kẹp chặt chi tiết Hình 1-4 gia công vào vị trí, có thể thay cho bàn kẹp ở hiện trường, nơi không có bàn kẹp thích hợp. Bộ kẹp chặt được sử dụng, chẳng hạn để kẹp chặt hai chi tiết kim loại trong khi hàn, giữ chặt hai chi tiết để dán keo, định vị và kẹp chặt trong khi cưa, khoan, hoặc các phương pháp gia công nguội khác. DANH MỤC DỤNG cụ ctf BÂN Sau đây là danh mục dụng cụ thông dụng trong hộp dụng cụ cơ bản của thợ cơ khí. Trong quá trình làm việc, chắc chắn sẽ phải bổ sung nhiều dụng cụ khác, danh sách này chỉ liệt kê các dụng cụ tối cần thiết để thực hiện các lắp dặt cơ bản, sửa chữa, và gia công nguội.
  10. Hộp dụng cụ và tú i đi đường 1 Hộp dụng cụ — tủ nhỏ 10 ngăn kéo 1 Túi dụng cụ bằng da có quai đeo Chia vặn 1 bộ chìa khóa vặn đầu mở (1/4 in X 5/16 in - 1 in X1(4 in ) 1 bộ chìa khóa vặn đầu kín (1/4 in X 5/16 in — 1 in X 114in) 1 bộ chìa khóa vặn hỗn hợp (1/4 - 1^6 in) 1 bộ chìa khóa vặn dầu mở hệ m ét (7 - 25 mm) 1 bộ chìa khóa vặn dầu kín hệ m ét (7 - 25 mm) 1 bộ chìa khóa vặn hỗn hợp hệ m ét (6 - 22 mm, 24 mm) 1 bộ chìa vặn đai ô'c loe (3/8 in X 7/16 in - % in X 7/8 in) 1 bộ chìa vặn đai ốc loe hệ m ét ( 9 x 1 1 mm - 19 X 21 mm) 2 bộ chìa vặn Allen (1 bộ nhỏ và 1 bộ lớn) 5 chìa vặn điều chỉnh (mỏ lết) (4, 8, 10, 12, và 18 in) Chìa khóa tu ý p 1 bộ chìa khóa tuýp 14 in • Với đầu tuýp nông — 5/32 - 3/4 in. • Với đầu tuýp sâu — 3/16 - 3/4 in • Với đầu tuýp nông hệ m ét — 4, 5, 5.5, 6 - 1 2 mm • Với đầu tuýp sâu hệ m ét — 4-15 mm 1 bộ chìa khóa tuýp 3/8 in • Với dầu tuýp nông — 5/16 - 1 in • Với đầu tuýp sâu — 5/16 - 1 in • Với đầu tuýp nông hệ m ét — 9 - 1 9 mm, 21 mm • Với đầu tuýp sâu hệ m ét — 4 - 1 5 mm • Với đầu Allen — hệ m ét và hệ inch • Với đầu bát giác (cho các đầu vuông) — 1/4 - 1/2 in 1 bộ chìa khóa tuýp Vế in • Với đầu tuýp nông — 3/8 - 114 in • Với đầu tuýp sâu — 3/8 - 1V4 in • Với đầu tuýp nông hệ m ét — 9 - 2 8 mm, 30 mm, 32 mm • Với đầu tuýp sâu — 1 3 - 2 2 mm, 24 mm Kém 3 cặp kềm khớp nối trượt (6%, 8, 10 in) 2 cặp kềm khớp nối cung (7, 914 in) 2 cặp kềm khóa (8 in, mỏ thẳng) 2 cặp kềm khóa (6 in, mỏ cong) 1 bộ kềm vòng chặn Cây vặn v ít và c â y vặn dai ốc 1 bộ cây vặn vít thẳng ( 1 / 8 x 2 in, 3/16 X 6 in, 14 X 8 in, Vi in ngắn và dày) 10
  11. 1 bộ cây vặn vít đầu Philips (#1, #2, #3) 1 bộ cây vặn vít Torx (T-10, T-15, T-20, T-25, T-27, T-30) 1 bộ cây vặn đai ốc Chỉnh thẳng hàng và nạy 1 búa kỹ thuật hai mặt (48 oz); 1 thanh cán chêm (16 in) 1 bộ thanh nạy kiểu cây vặn vít Cạo, giũa, th á o , d ộ t dấu 1 bộ hoàn chỉnh — giũa ren, hệ mét và hệ inch 1 bộ cây tháo vít; 1 bộ đột dấu 1 bộ đục nguội; 1 bộ giũa (để giũa kim loại) 1 cây đột dấu tâm; 1 cây cạo đệm kín (mặt rộng IVỐ in) Búa 4 búa đầu tròn (8, 12, 16, 30 oz) 1 búa nhổ đinh — đầu cong (16 oz); 2 vồ (búa) mềm (24, 12 oz) Bo và lấ y mực 1 ống thủy ni vô; 1 ống thủy Torpedo (9in) 1 ống thủy (9 in); 1 cân (6 in) 1 thước cặp có đồng hồ hệ méưhệ inch (0 - 6 in, 0 - 150 mm) 1 vi kế (0 - 1 in) ; 1 quả dọi (41/2 in với dây dpi) 1 ống cuọn dá • phấn; 1 thước T 1 thước vuông thợ mộc; 1 thước cuộn 25ft (rộng 3/4 in) 1 bộ cữ lá, đo chiều dày (kết hợp hệ inch và hệ mét) Cắt và kẹp ch ặ t 1 dao da năng; 2 kẹp chữ “C” (4 in); 1 kéo cắt ống; 2 kẹp chữ “C” (3 in) 1 cưa tay; 2 kẹp chữ “C”(6 in) Bụng cụ gia cống ông 2 chìa khóa ống 10 in (cán nhôm); 2 chìa khóa (6 và 12 in) 2 chìa khóa ống 14 in (cán nhôm); 1 dao cắt ống (1/4 in X 1 in) 2 chìa khóa ống 18 in (cán nhôm); 1 bộ tháo ống Bụng cụ diện 1 cặp kềm cắt (914 in); 1 cặp kềm tuốt dây 1 cặp kềm cất chéo (8 in); 1 cặp kềm mũi dài (8 in) 1 cặp kềm mũi nhọn (6 in); 1 cặp kềm mũi cong (4V2 in) 1 đồng hồ điện VOM; 1 đèn pin Xử lý s ự cô 1 ông nghe thợ máy; 1 nhiệt kế hồng ngoại 11
  12. 2. DỤNG CỤ ĐIỆN DI ĐỘNG Dụng cụ điện di động có thể là mọi thứ, từ dụng cụ điện cầm tay cho đến các máy khoan, mài,... chạy điện công suất lớn có thể di chuyển bằng xe đẩy hoặc xách tay. Các nhà chế tạo dụng cụ đă có các bước tiến lớn trong chế tạo các dụng cụ chạy diện bằng acquy. DỤNG CỤ DIỆN V0I ACQUY Dụng cụ không dây, vận hành bằng nguồn diện acquy, sử dụng trong công nghiệp, dầu tiên là máy khoan cầm tay, thời kỳ đầu với hai bộ acquy và bộ nạp (sạc) điện. Một bộ acquy được nạp điện trong khi bộ kia đang được sử dụng. Thợ cơ khí, thừa nhận tính hữu dụng của các dụng cụ không dây, yêu cầu thời gian sử dụng acqúy dài hơn giữa hai lần nạp điện và công suất lớn hơn, nhưng họ cũng muốn dụng cụ nhẹ hơn, dễ vận hành hơn, và có nhiều chức năng hơn. Các nhà chế tạo dụng cụ liên tục đáp ứng điều này vổi nhiều cậi tiến ấn tượng. Hiện nay, dụng cụ điện acquy trở nên thông dụng do tính linh hoạt, dễ di chuyển, công suất tăng, tuổi thọ acquy dài hơn, và thuận tiện hơn. Các dụng cụ không dây đặc biệt hiệu quả với các công việc phải thực hiện ở trên cao hoặc ở nơi khó tiếp cận. Trọng lượng và kích cỡ của chúng được thu gọn liên tục theo dà phát triển của công nghệ acquy. Danh sách các dụng cụ không dây hiệu quả cao bao gồm: máy khoan/vặn vít, cưa tay, cưa cần, máy mài, máy chà cát, súng hàn điện, chìa vặn,... Nhiều công cụ khả dụng trong một bộ dược cấp điện từ một nguồn acquy chung. Thời gian vận hành của dụng cụ không dây bất kỳ tỷ lệ thuận với định mức điện A-h (ampere-giờ) của acquy. Các dụng cụ không dây thường được cấp điện từ acquy Ni-Cd (còn gọi là NI-CAD) hoặc Ni-hydride kim loại (viết tắt là Ni-Mh). Bộ acquy gồm nhiều ngăn mắc nôi tiếp với nhau, điện áp định mức của mỗi ngăn là 1.2 V. Tuổi bền (làm việc) của acquy trong dụng cụ không dây phụ thuộc vào kích thước, mức độ nạp điện, và cách thức ngăn bình tăng nhiệt độ trong khi nạp (sạc điện). Nhiệt là “kẻ thù” của acquy. Nhiệt bên trong quá lớn, sẽ giảm tuổi bền acquy xuống dưới một nửa giá trị định mức, 1200-1500 chu kỳ nạp/phóng diện. Bộ nạp điện acquy, dùng cho các dụng cụ công nghiệp tải nặng, hiện nay khá tinh vi, giám sát hàng chục thông số trong từng chu kỳ nạp. Điều này có hai lý do chính. Thứ nhất là giảm nhiệt năng tích tụ trong các ngăn bình, cho phép acquy dạt đến tuổi bền theo định mức. Thứ hai là cung cấp khả năng chẩn đoán - xử lý sự cô' vào thời điểm xảy ra vấn đề trong acquy. Để kéo dài tuổi bền acquy, cần tránh mọi khả năng làm tăng tải dụng cụ và cường độ dòng điện quá mức cho phép, giảm khả năng xảy ra nhiệt quá mức trong ngăn bình. Giữ cho dụng cụ cắt (mũi khoan, lưỡi cưa,...) luôn 12
  13. r luôn sắc, và điều đặc biệt quan trọng là tránh các trạng thái dừng kéo dài trong khi có tải, nghĩa là khi động cơ điện có tải nhưng dụng cụ cắt bị kẹt (không quay). Điều này có thể dẫn đến dòng điện đỉnh khoảng 70-80 A, ảnh hưởng rất xấu đến tuổi bền acquy. Những người giàu kinh nghiệm, để chắc ăn, thường mua đến ba bộ acquy. Một bộ sử dụng với dụng cụ, một bộ mới dùng xong được để nguội, và bộ thứ ba (dã nguội hẳn) được nạp điện hoặc dự phòng. Chi phí mua bộ thứ ba sẽ được hoàn trả nhanh, do tuổi thọ của cả ba bộ acquy đều tăng, chúng dược phục hồi tương đối tốt sau mỗi lần phóng hết điện và có đủ thời gian để nạp lại; hơn nữa, còn giúp cho công việc không bị gián đoạn (chẳng hạn do phải chờ nạp diện hoặc do một bộ acquy bị hư đột ngột). DỤNG CỤ DIỆN Hầu hết các thợ cơ khí đều có kinh nghiệm với nhiều loại dụng cụ vận hành bằng điện, họ biết rõ công dụng và cách thức vận hành an toàn các dụng cụ đó. Tuy nhiên, cũng có một số kiểu dụng cụ chuyên biệt, thợ cơ khí đôi khi mới sử dụng. Do các dụng cụ chuyên biệt này - cũng như hầu hết các dụng cụ điện khác - đều có tốc độ tương đối cao, sử dụng lưỡi cắt sắc, sự vận hành an toàn và hiệu quả đòi hỏi kiến thức cả về dụng cụ, bộ nguồn, các phụ tùng và đồ gá liên quan. Máy khoan diện từ Máy khoan điện từ là thiết bị cơ bản được dùng để khoan từ tính; có thể dược coi là máy khoan di động phối hợp nam châm điện, với khả năng định vị và kẹp chặt nhanh các bề mặt chi tiết gia công bằng hợp kim Fe (gang, thép). Máy khoan từ tính cho phép bạn đưa thiết bị khoan đến chi tiết gia công, thay vì đưa chi tiết đến máy. ưu điểm chính của loại máy này so với các thiết bị khoan khấc là định vị và kẹp chặt chi tiết gia công bằng điện từ, thay vì dựa vào cấc bộ kẹp chặt cơ học. Đặc tính này cho phép khoan lỗ với độ chính xác cao, cả về vị trí, chiều, và kích cỡ khoan, đồng thời tiết kiệm công sức của thợ vận hành máy. Khoan từ tính bị giới hạn cho các bề mặt kim loại phẳng đủ lớn để lắp với đê từ tính ở khu vực khoan các lỗ. Diện tích làm việc phải sạch, không chứa các phoi và bụi bẩn dể bảo đảm tương hợp giữa đế từ tính và bề mặt gia công. Thiết bị được dặt vào vỊ trí thích hợp, mũi khoan được chỉnh thẳng hàng với vị trí tâm mũi khoan. Sau khi thiết lập sự thẳng hàng, nam châm được câ'p điện để kẹp chặt chi tiết gia công. Nên áp dụng khoan mồi cho các lỗ khoan có dường kính lớn hơn Vỉ in. Quá trình khoan được thực hiện như trên máy khoan thông thường, c ầ n tác dụng lực vừa đủ dể tạo ra phoi xoắn. Lực quá nhỏ sẽ làm gãy phoi và kéo dài thời gian khoan; lực quá lớn có thể gây ra hiện tượng quá nhiệt và giảm tuổi bền mũi khoan. Bạn có thể mở rộng phạm vi ứng dụng của thiết bị khoan từ tính bằng cách dùng dao cắt (mũi khoan) với các mảnh chắp carbides (hợp kim cứng). Các dụng cụ cắt này tương tự “lưỡi cưa lỗ” được dùng trong gia công gỗ 13
  14. nhưng có độ bền và khả năng cắt gọt cao hơn. Đây là dụng cụ cắt “dạng ống” với với nhiều lưỡi cắt carbides hiệu suất cao. Các lưỡi cắt luân phiên trong và ngoài được mài để cắt các lỗ một cách nhanh chóng với độ chính xác cao. Lưỡi cắt carbides cứng có tuổi bền lớn hơn nhiều so với mũi khoan xoắn được chế tạo bằng thép gió, còn gọi là thép dụng cụ cắt gọt tốc độ cao (HSS). Chúng là dụng cụ tuyệt vời dể gia công các lỗ đường kính lớn do tác động cắt rất nhanh và tiêu thụ năng lượng thấp hơn khi cắt bỏ lượng dư trong lỗ. Khi sử dụng trên máy khoan từ tính, loại dụng cụ này cho phép cắt các lỗ đường kính lớn với độ chính xác cao và ít tốn công sức. Dao cắt lỗ cho phép thực hiện các nguyên công tại hiện trường, thay vì phải thực hiện trên các máy công cụ đặt cố định trong xưởng cơ khí. Chốt tâm trục cho phép chỉnh thẳng hàng một cách chính xác các lỗ đã đánh dấu sẩn. Cũng như hầu hết các nguyên công cắt gọt khác, cần sử dụng dung dịch bôi trơn và làm nguội khi cắt các lỗ với kiểu dao cắt này. Một cách lý tưởng, cần cung cấp dung dịch này với áp suất để hỗ trợ quá trình cắt, bôi trơn và làm nguội hiệu quả hơn. Điều này có thể thực hiện bằng cách phun dung dịch trực tiếp vào lỗ hoặc lưỡi cắt, hoặc bằng cách dùng cơ cấu bôi trơn trục. Với trục chuyên biệt, có thể cung cấp dung dịch với áp suất thích hợp. Cũng có thể cung cấp dung dịch bằng bơm tay, là bộ phận kèm theo trong thùng chứa dung dịch. Đưa dung dịch vào các mặt trong của dao cắt sẽ gây ra tác dụng phun tóe qua các lưỡi cắt, có xu hướng đẩy phoi ra xa vùng cắt và làm sạch mặt ngoài của dao cắt. M áy khoan lõ i bê tông mũi khoan kim cưong Máy khoan lõi bề tông mũi khoan kim cương được dùng để gia công các lỗ trong kết cấu bê tông. Thiết bị này sử dụng mũi khoan lõi bằng kim cương. Trước khi có loại mũi khoan này, các lỗ trong kết cấu bê tông cần được lập kế hoạch cẩn thận và chuẩn bị kỹ để tránh vỡ các mảng bê tông cứng. Dụng cụ này, về cơ bản là ống kim loại, trên một đầu là vành vật liệu nền gắn các mảnh kim cương công nghiệp phân bố đều trên chu vi và được sắp xếp theo sơ đồ cho trước nhằm đạt được khả năng cắt gọt tôi đa. Các mũi khoan gồm hai kiểu cấu trúc; mặt cuối kín, và mặt cuô'i hở, Hình 2-1. ÓNG lẮP ưu thế của mũi khoan đầu hở là chi phí MÙI KHOAN thấp do có thể tái sử dụng các ô’ng lắp mũi ỐNG khoan. Ngoài ra, nếu lõi bị kẹt trong ống mũi khoan, tháo ống lắp sẽ cho phép tháo phần lõi dễ dàng hơn. Mũi khoan đầu kín có ưu thế - N ÍN là dơn giản, khi lắp chỉ cần quay mũi khoan (vứoh trên ren trục, không cần định vị và chỉnh tròn) thẳng hàng. Khi mũi khoan là một bộ đơn Áu KlN BÀU HỚ hoàn chỉnh, sẽ không xảy ra các vân đề như Hình 2-1, Mũi khoan lõi lệch hàng, thất lạc hoặc hư hỏng một vài bộ kim cương. phận. 14
  15. khoan. Máy khoan lõi bê tông với lưỡi cắt kim cương thực châ't là máy khoan chuyên biệt. Bộ phận cung cấp năng lượng được đặt trên cột, chuyển dịch lên xuông cột này bằng tay quay. Tay quay vận hành bánh răng ăn khớp với thanh răng gắn trên cột. Đế bảo đảm thiết bị hướng đến bề mặt gia công, mặt trên cột có vít nâng để khóa phần dỉnh cột. Thiết bị khoan lõi bê tông có thể được trang bị hệ thống chân không, cho phép lắp máy trực tiếp trên bề mặt gia công. Bộ cấp năng lượng là dộng cơ điện tải nặng với hộp số cung cấp chuyên động quay ổn dịnh với tốc độ mong muốn. Trục động cơ điện phối hợp với đầu phun nước, cho phép đưa nước qua lỗ trong ống nối mũi khoan đến mặt trong mũi khoan lõi. Bộ động cơ điện dược gắn vào cột máy khoan. Mũi khoan lõi kim cương (cả đầu hở và đầu kín) đều được lắp vào đầu có ren của trục động cơ điện. Độ cứng vững của thiết bị khoan đóng vai trò rất quan trọng đối với sự thành công và độ chính xác khi khoan lõi bê tông bằng mũi khoan kim cương. Thiết bị phải được định vị chắc chắn trên bề mặt gia công để tránh phát sinh các vấn đề. Sự xê dịch, dù rất nhỏ, cũng có thể làm mũi khoan bị rung hoặc va đập trên bề mặt gia công, dẫn đến khả năng gây các mảnh kim cương. Dịch chuyển lớn hơn sẽ làm cho mũi khoan bị lệch khỏi vị trí, làm kẹt mũi khoan trong lỗ, có thể dẫn đến hư mũi khoan. Cách thức dễ dàng định vị thiết bị là sử dụng vít khóa ở đỉnh cột máy. Có thể sử dụng ống lồng, 2 x 4 , hoặc ống khác có chiều dài thích hợp. Điều này cho phép thiết bị có giá tựa vào mặt tường đối diện. Có thể tăng rõ rệt tính đa năng của máy khoan lõi bê tông với hệ thống chân không. Với hệ thống này, có thể dịnh vị máy khoan trực tiếp trên bề m ặt gia công, không cần sử dụng các đồ gá kẹp chặt khác. Hệ thô'ng chân không thường bao gồm bơm chân không và ông mềm, áp kế, và các bộ lắp ghép. Để sử dụng hệ thống chân không, trước hết cần làm sạch diện tích làm việc, loại bỏ bụi bẩn hoặc các tạp chất khác có thể làm rò rỉ phần đệm kín (chân không) ở bề mặt làm việc. Đặt thiết bị, với mũi khoan lắp trong trục 15
  16. chính, vào vị trí mong muốn. Nới lỏng các đai ốc ở tấm dệm lót để tấm này dễ dàng tiếp xúc với bề mặt gia công. Khởi động bơm chân không để loại hết không khí ra khỏi mặt dưới của tấm đệm lót, tạo ra lực “hút” để giữ tấm đệm ở đúng vị trí. Áp kế chân không nêu rõ giá trị chân không. Mặt chia vạch của áp kế được đánh dấu để chỉ giá trị tối thiểu cần thiết để gia công đạt yêu cầu. Bề mặt sạch, tương đối láng sẽ cho phép thiết lập chân không đến giá trị cực đại. Nếu áp kế biểu thị giá trị dưới mức tối thiểu cho phép, không được phép tiến hành khoan. Kiểm tra lại bề mặt gia công, bụi, vật liệu xốp, rạn nứt trên bề mặt, hoặc các điều kiện khác có thể đế cho không khí lọt qua đệm lót kín. Khi số đo trên áp kế đạt giá trị yêu cầu, hây siết chặt các đai ốc tấm đệm lót vào đế máy khoan. Không nên dứng trên dế máy khoan. Nước - rất quan trọng trong quá trình khoan lõi bê tông - được cung cấp thông qua khớp xoay, bộ phận ở vỏ hộp động cơ điện. Khớp xoay có các đệm kín bên trong để tránh rò rỉ khi nước hướng đến trục chính và phun vào mặt trong mũi khoan. Nguồn nước thứ hai có thể là ống nước tiêu chuẩn (chẳng hạn, loại ống tưới vườn), có thể diều khiển lưu lượng và áp suất nước. Khi không có ống nước tiêu chuẩn, có thể thay bằng thùng áp suất di động (dược dùng cho máy phun tưới vườn). Luôn luôn bảo đảm đủ lưu lượng và áp suất nước cần thiết cho quá trình khoan. Tùy theo các điều kiện vận hành, có thể phải xử lý nước đã sử dụng. Trên công trường mới, ở nơi thoáng rộng, có thế’ đế’ nước chảy tự do. Trong các tình huống khác, cần phải chứa nước dã dùng và có biện pháp xử lý nước thải một cách thích hợp. Có thể dùng thùng chứa thích hợp và bơm cho mục đích này. Sau khi định vị chắc chắn máy khoan, làm sạch vị trí khoan, và bảo đảm cung cấp đủ nước, có thể bắt đầu quá trình khoan. Khi mới bắt đầu khoan có thế xảy ra vấn đề do vành mũi khoan có xu hướng bị lệch, đặc biệt khi bắt đầu khoan các vật liệu cứng, trên các bề mặt nghiêng hoặc không đều. Khi khởi đầu, vành mũi khoan có thể chỉ tiếp xúc tại một diểm, và lực chặn có xu hướng làm lệch mũi khoan. Nói chung, có thể dẫn hướng mũi khoan một cách nhẹ nhàng với tấm ván mỏng có vết khía. Để bắt đầu, chỉ cần ấn nhẹ mũi khoan. Sau khi vành mũi khoan xuyên vào bề mặt vật liệu, có thể áp dụng đủ lực cần thiết. Lực ăn vào phải đồng đều và ổn định, không giật cục hoặc gián đoạn. Lực quá nhỏ sẽ chỉ mài bóng lưỡi cắt; quá lớn sẽ làm mòn nhanh. Để giúp người vận hành duy trì lực tác dụng ổn định với giá trị thích hợp, hầu hết các thiết bị khoan mũi kim cương đều có ampere kế để biểu thị tải của động cơ điện. Cùng với các quy định về chuẩn hóa, mặt ampere kế còn có vùng màu xanh biểu thị khoảng làm việc và màu đỏ cho biết tải quá cao. cần tấc dụng đủ lực cần thiết lên cán vận hành đế’ duy trì kim ampere kế trong vùng xanh, bảo đảm duy trì áp suất mũi khoan thích hợp và tốc độ khoan hợp lý. Điều này sẽ tránh được quá tái và cho phép kéo dài tuổi bền của mũi khoan. Cần chú ý tầm quan trọng duy trì lưu lượng nước không đổi trong suốt quá trình khoan. Áp suất và lưu lượng nước phải đủ để rửa sạch phoi ở 16
  17. vành mũi khoan và phía ngoài mũi khoan, Hình 2-3. Nước còn tác động như lưu chất làm nguội, tải nhiệt ra xa và bảo vệ mũi khoan, tránh làm bóng lưỡi cắt, nếu quá nhiệt, lưỡi cắt sẽ bị cùn nhanh và ngả sang màu xanh xám. Mọi nối kết nước đều phải chặt và kín, nước lưu động ổn định, khoảng 4 - 8 1/ph. Mũi khoan phải quay liên tục và dòng nước không được gián đoạn trong khi mũi khoan ở trong lỗ. Mũi khoan được rút ra khỏi lỗ trong khi đang quay, sau đó lần lượt tắt nước và tắt máy. Dừng và khỏi động mũi khoan trong lỗ có thể dẫn đến kẹt và hư mũi khoan. Khi mũi khoan đang cắt ổn định, người vận hành có thể cảm nhận chuyển động ăn vào bê tông. Mũi khoan kim cương có khả năng khoan mọi vật liệu xây dựng: bê tông, đá, gạch, gạch men, và cả cốt thép trong bê tông, nhưng không có khả năng cắt thép một cách liên tục; nếu cắt thép mũi khoan kim cương sẽ bị mòn nhanh và bạc màu. Khi mũi khoan gặp cốt thép, dấu hiệu đế người vận hành nhận thấy là trở lực khoan táng lên. Cần giảm bớt tốc độ khoan để phù hợp với tốc độ cắt tương ứng với khoan thép. Khi cắt thép với tốc độ giảm, nước trở nên trong hơn và sẽ thấy các mảnh vụn kim loại trôi ra theo dòng nước. Mũi khoan kim cương cũng có thể cắt qua dây điện chôn trong khối bê tông. Đây là điều cần chú ý khi cắt các lỗ để thay đổi hoặc chỉnh sửa khu vực làm việc. Nếu cắt vào dây có điện, công việc sẽ bị gián đoạn và người vận hành có nguy cơ bị điện giật. Cần đặc biệt chú ý vấn đề này khi thực hiện các công việc sửa chữa. Nếu không thể xác định chính xác vị trí của dây điện ngầm, không nên tiến hành khoan nếu chưa ngắt điện nguồn xung quanh. Khi khoan bê tông không quá dày, có thể hoàn tất lỗ khoan không cần rút mũi khoan ra. Nếu chiều dày lớn, phải tiến hành khoan theo chiều sâu không dưới hai lần đường kính lỗ, sau đó rút mũi khoan ra và bẻ gãy lõi khoan. Điều này có thể thực hiện với cây vặn vít lớn hoặc thanh nạy chèn vào mép lỗ và gõ bằng búa. Thường tháo đoạn lõi thứ nhất bằng hai cây vặn vít, mỗi cây một bên thành lỗ, nạy và nâng phần lõi lên. Nếu trong lõi có đoạn cốt thép, cần rút mũi khoan ra, tháo lõi và các mảnh thép. Khi phải lấy các doạn lõi sâu hơn, cần có biện pháp thích hợp. Đối với các lỗ lớn, nếu cần thiết, có thể khoan một lỗ nhỏ để lắp thanh chốt và kéo lõi ra. Nếu không thể kéo lõi ra, có thể phải bẻ gãy bằng búa. Bạn cũng cần xem xét kỹ khi khoan qua sàn bê tông, nước thoát ra và vụn bê tông có thế bị rơi xuống sàn phía dưới. Cần có biện pháp thích hợp thu giữ nước và vụn bê tông khoan để tránh các hư hại hoặc chấn thương, Cưa dải cẩm ta y Máy cưa dải cầm tay, tuy thợ cơ khí ít sử dụng, nhưng có thể thực hiện nhiều nguyên công cắt hiệu quả và ít tốn sức. Nhiều nguyên công tại hiện trường, dòi hỏi cưa, cắt tại chỗ, có thể tốn thời gian và công sức nếu thực hiện bằng tay. Nếu cắt bằng ngọn lửa oxy-acethylene, bề mặt cắt thường 17
  18. thô và nhám, khó hoặc không thể chấp nhận, hoặc ở những nơi không được phép có ngọn lửa và kim loại nóng chảy phát tán ra xung quanh. Nhiều khi không thể đưa vật thể gia công đến nơi khác để cưa. Trong những trường hợp đó, máy cưa dải cầm tay có thể là giải pháp tốt tại hiện trường. Máy này tương đối nhẹ, phiên bản của máy cưa dải trong xưởng cơ khí. Máy sử dụng hai bánh cao su quay để truyền động liên tục lưỡi cưa dải. Năng lượng được cung cấp từ động cơ điện, truyền chuyển động cho các bánh cao su thông qua bộ bánh răng và bánh vít. Hệ thống này cho phép giảm tốc độ và đạt đến moment cực đại để truyền động lưỡi cưa theo tốc độ thích hợp. Bộ dẫn hướng lưỡi cưa, có thiết kế tương tự máy cưa trong xưởng cơ khí, cùng với giá đỡ phía sau lưỡi cưa để chịu các lực dọc. Thế hệ máy cưa dải mới với động cơ điện tốc độ biến thiên cho phép thợ cơ khí điều chỉnh tốc độ cắt phù hợp với vật liệu. Điều này cho phép tăng tối đa hiệu suất cắt và tuổi bền của lưỡi cưa. Ví dụ, khi cắt thép không rỉ và các thép hợp kim cao cần dùng tốc độ tương đối chậm. Lưỡi cưa dùng cho loại máy này khả dụng với khoảng bước răng cưa 8 - 24 răng/in. Nguyên tắc lựa chọn lưỡi cưa là luôn luôn có ít nhất ba răng cưa trong vật liệu. Sử dụng lưỡi cưa quá thô kim loại mỏng sẽ bị kẹt giữa hai răng và có thể bị rách. Lưỡi cưa quá mịn sẽ kéo dài thời gian cưa, do mỗi răng chỉ cắt một lượng nhỏ kim loại. Không sử dụng dầu cắt gọt. Dầu và phoi sẽ dính lên các bánh cao su, gây ra hiện tượng trượt lưỡi cưa khi có tải. Phoi tích tụ trên các bánh cao su có thế’ làm lệch lưỡi cưa. Lưỡi cưa có hai kiểu răng cưa là bước răng đều và bước răng biến thiên, Hình 2-3. Ngoài ra, vật liệu làm lưỡi cưa bao gồm từ thép dụng cụ carbon cho đến kim loại kép 80ỚC RANG OỀU hàn bằng chùm tia điện tử dể cắt các vật liệu có độ dai cao. Mỗi loại đều có công dụng eơ3c RÁNG BIẾN THIỂN riêng, do đó cần chọn loại lưỡi cưa thích hợp Hình 2-3. Răng lưỡi cưa. cả về bước răng và vật liệu chế tạo. M áy khoan búa Máy khoan búa kết hợp giữa máy khoan quay và khoan búa rung. Công dụng chính là khoan các lỗ trong bê tông hoặc khối xây. Máy này phối hợp chuyển động hai chiều sao cho có thể xác lập chế độ khoan búa rung với chế độ quay hoặc chỉ quay mũi khoan. Khi khoan bê tông hoặc khối xây, cần sử dụng mũi khoan ghép lưỡi cắt carbides đặc biệt. Thân mũi khoan là thép hợp kim với độ bền thích hợp, và ghép các lưỡi cắt carbides bằng phương pháp hàn thau. Bê tông hoặc khối xây được cắt thành các hạt vụn và bụi thông qua sự kết hợp tác dộng rung và tác dộng quay, rãnh xoắn nông sẽ loại bỏ phoi ra khỏi lỗ khoan. Nói chung, máy khoan búa được dùng để khoan các lỗ cụt trong bê tông đế’ lắp các chốt định vỊ cho nền móng máy hoặc thanh kết cấu vào khối bê tông. Các lỗ được khoan theo chiều sâu cho trước, lắp chôt dinh vị và khóa tại chỗ bằng nêm hoặc vít. 18
  19. Có thể thổi bụi ra khỏi lỗ khoan bằng không khí nén, nhưng chú ý đeo kính an toàn để bảo vệ mắt. Thả chốt định vị vào lỗ và kiểm tra chiều sâu. Hầu hết các nhà chế tạo đều yêu cầu mặt trên cùng của chốt định vị phải ngang với mặt bê tông. MÀY BẮN BiNH Công dụng chính của máy bắn đinh là bắn đinh (hoặc bộ lắp ghép) vào vật liệu để định vị hoặc kẹp chặt vật liệu khác. Một số ứng dụng bao gồm bắn lõi gỗ vào bê tông, gỗ vào thép, thép vào thép, và nhiều ứng dụng lắp ghép khác. Do loại thiết bị này có các chi tiết khác nhau về thiết kế và kỹ thuật vận hành an toàn, phần này chỉ cung cấp thông tin tổng quát về dụng cụ cơ bản và phụ tùng kèm theo, thay cho hướng dẫn vận hành cụ thể. Do nguyên lý vận hành tương tự khẩu súng ngắn, sử dụng và vận hành an toàn là ưu tiên hàng đầu. Thiết bị này còn được gọi một cách thiếu chính xác là “súng” bắn dinh. “Súng” bắn ra “viên đạn” tròn có vỏ với ngòi nổ và thuốc súng gắn vào đầu đạn. Khi kéo cò súng, kim hỏa đập vào ngòi nổ, kích hoạt thuốc nổ, đẩy viên đạn bay đến đích. Máy bắn đinh cũng vận hành theo cách thức tương tự, chỉ với một khác biệt nhỏ. Viên đạn gồm hai phần riêng biệt. Đặt bộ lắp ghép vào súng trước, sau đó nạp thuốc nổ. Đóng máy lại và ép lên bề m ặt gia công, kéo cò, bộ lắp ghép sẽ bay đến đích. Rõ ràng bộ lắp ghép càng lớn, cần càng nhiều thuốc nổ để truyền dộng, và tùy theo vật liệu, chẳng hạn xuyên vào gỗ dễ dàng hơn xuyên vào thép. Thợ cơ khí sử dụng đồ thị quan hệ giữa tải và bộ lắp ghép xuyên vào các vật liệu khác nhau, tùy theo kích cỡ bộ lắp ghép và chiều sâu mong muốn. Nói chung, phần đầu khối thuốc nổ thường có mã màu tương hợp mã màu trên bề m ặt bộ lắp ghép. Cần đặc biệt chú ý tuân thủ các quy định an toàn khi sử dụng loại thiết bị này. Các nguyên tấc an toàn cơ bản bao gồm; • Sử dụng nòng súng vuông góc với bề mặt gia công. • Kiểm tra buồng nạp, nòng súng sạch, không có các vật lạ. • Không sử dụng súng ở nơi dễ cháy nổ. • Không đặt tay lên họng súng sau khi nạp thuốc nổ. • Mang kính bảo hộ và thiết bị bảo vệ tai. Tùy theo nhà chế tạo, hình thức máy bắn đinh có thể khác nhau, nhưng chúng có cùng nguyên lý và thiết kế cơ bản. Chúng đều có buồng nạp thuốc nổ, cơ cấu điểm hỏa, và cơ cấu an toàn, nòng dẫn hướng, và tấm che. Hiện có BO LẮP GHÉ p m í DAN N ở E lự ạ c IROYẾN ĐỘNG tÁC SÔNG VÁO hai kiểu máy cơ bản: BOLÁPGHÊP • Tác dộng trực tiếp. Khí dãn nở tác Ĩ s động trực tiếp lên bộ lắp ghép để đẩy chi tiết này xuyên vào vật thể, Hình 2-4. Hình 2-4. Nguyên lý tác động trực tiếp. 19
  20. bO l ắ p g h é p EXJDC IRUYỂN £)ỘNG • Tác động gián tiếp. Khí dãn nd từ thuốc KHl DAN NỚ lẢ C Đ Ộ N ẽ -13ẦNG PBION PISICN VÀO 2SION nổ tác động lên piston, piston đấy bộ lắp ghép bay vào vị trí, Hình 2-5. Bộ lắp ghép được dùng trong máy bắn Hình 2-5. Nguyên lý đinh được chế tạo từ thép chuyên biệt và tác động gián tiếp. nhiệt luyện để có độ cứng và độ dẻo cao. Các tính chất này là cần thiết để bộ lắp ghép C H Íịl DUYrN xuyên vào bê tông hoặc thép mà không bị ĐỘNG gây. Bộ lắp ghép được thiết kế phù hợp với vật liệu gia công (bê tông, gỗ, thép,...) thường gồm đầu nhọn, vòng đệm, móc, hoặc bộ dẫn hướng. Bộ dẫn hướng này chỉnh thẳng hàng Hình 2-6. Các kiểu chốt truyền bộ lắp ghép bên trong nòng súng, và dẫn động. hướng bộ lắp ghép được bắn ra. Hiện có hai kiểu bộ lắp ghép thông dụng; tHÉP.BẼIÔ NG chốt truyền động (đinh) và chốt ren. Chốt CHÓTRPN truyền động là bộ lắp ghép đặc biệt, tương tự dinh, được thiết kế để ghép vật liệu này với vật liệu khấc, chẳng hạn ghép gỗ vào bê Hình 2-7. Các kiểu chốt ren. tông hoặc thép, Hình 2-6. Đường kính đầu là 1/4, 5/16, và 3/8 in. Đế tăng lực liên kết với vật liệu mềm, thường sử dụng vòng đệm riêng hoặc tích hợp với bộ chốt truyền động. Chốt ren là bộ lắp ghép gồm phần thân, được truyền động vào vật liệu lắp ghép và Hình 2-8. Các kiểu chốt lỗ. phần ren để ghép với dai ốc, Hình 2-7. Kích cỡ ren thông dụng là #8-32, #10-24, V i in-20, IỎ N 6 5/8 in-18, và 3/8 in-16. Kiểu chốt truyền động đặc biệt có lỗ lắp CHỐT CHUYÊN BỆT dây, xích,... để treo các vật thế từ trên trần QllUlllllÙ nhà, Hình 2-8. Kiểu bộ lắp ghép chuyên biệt, biến thế Hình 2-9. Các kiểu của chốt ren, được gọi là chốt chuyên biệt. chốt chuyên biệt. Đây thực chất là chốt ren với vành mũ, có thể siết chặt hoặc tháo ra sau khi được bắn KÍCH NỔ_J2;=í=r=j vào bề mặt gỗ, Hình 2-9. T ị KlCH ởG NÓ iữ a ^ Đạn là nguồn năng lượng dặc thù được CHƯ VI K = » VÀNH ĐÁY rirv dùng trong máy bắn dinh, Hình 2-10, Các có BẬC V Ỉ U . viên đạn này được cung cấp theo hai loại có ẸgLòĩ (T...(o) KHÔNG V ỏ vỏ và không vỏ. Loại có vỏ, thuốc nồ được Hình 2-10. Cấu tạo viên đạn đặt trong vỏ kim loại. Loại không có vỏ, thuôc nồ là khối rắn. Bất kể kiểu loại, kích thước, và hình dạng, mâ số và màu tiêu chuẩn được dùng để nhận biết mức công suất hoặc năng lượng của các viên đạn. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1