intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phần 2: Tính toán bảo vệ rơle cho TBA

Chia sẻ: Hoang Van Vu | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:113

183
lượt xem
28
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mô tả đối tượng được bảo vệ, tính toán ngắn mạch phục vụ bảo vệ rơle, lựa chọn phương thức bảo vệ rơle là những nội dung trong 5 chương của phần 2 "Tính toán bảo vệ rơle cho TBA". Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phần 2: Tính toán bảo vệ rơle cho TBA

  1. Đồ Án Chuyên Nghành GVHD: Cô Phan Thị Hạnh Trinh PHẦN II TÍNH TOÁN BẢO VỆ  RƠLE CHO TBA SVTH: Hoàng Văn Vũ 1
  2. Đồ Án Chuyên Nghành GVHD: Cô Phan Thị Hạnh Trinh CHƯƠNG I: MÔ TẢ ĐỐI TƯỢNG ĐƯỢC BẢO VỆ  I. MÔ TẢ ĐỐI TƯỢNG : Đối tượng bảo vệ là trạm biến áp 220/110/22 KV, có 2 máy biến áp tự  ngẫu B1 và B2 mắc song song với nhau. Hai máy biến áp này được cung cấp  từ  một nguồn của hệ thống điện(HTĐ). Hệ  thống điện cung cấp đến thanh  góp 220kV của trạm biến áp qua đường dây kép D. Phía trung và hạ  áp của   trạm có điện áp 110kV và 22kV đưa đến các phụ tải. SVTH: Hoàng Văn Vũ 2
  3. Đồ Án Chuyên Nghành GVHD: Cô Phan Thị Hạnh Trinh II. THÔNG SỐ CHÍNH : 1. Hệ Thống Điện HTĐ: có trung tính nối đất Công suất ngắn mạch ở chế độ cực đại: SNmax = 2000MVA Công suất ngắn mạch ở chế độ cực tiểu: SNmin = 1700MVA X0HT max = 1,2 X1 X0HT min = 0,9 X1 2. Đường Dây D Chiều dài đường dây: L = 70 km 3. Máy Biến Áp Loại từ ngẫu 3 pha 3 cuộn dây Có 3 cấp điện áp: 230/121/38,5kV Tỷ số điện áp: 230 kV   8   1.25%/121 kV /38.5 kV   2   2,5%. Công suất 200 MVA Sơ đồ đấu dây: Y0TN/∆­11 SVTH: Hoàng Văn Vũ 3
  4. Đồ Án Chuyên Nghành GVHD: Cô Phan Thị Hạnh Trinh Điện áp ngắn mạch phần trăm của các cuộn dây: I0 = 0.5% ∆P0 = 125kW III. CHỌN MÁY CẮT, MÁY BIẾN DÒNG, MÁY BIẾN ĐIỆN ÁP: 1. Máy Cắt Điện: Máy cắt điện được chọn theo điều kiện sau: Điện áp:  Dòng điện:  Ổn định nhiệt:  (chỉ kiểm tra với máy cắt có ) Ổn định lực động điện:  điều kiện cắt:  Trong đó:  : dòng điện làm việc cưỡng bức lớn nhất qua máy cắt ứng với dòng  công suất lớn nhất đi qua khi quá tải sự cố.   SVTH: Hoàng Văn Vũ 4
  5. Đồ Án Chuyên Nghành GVHD: Cô Phan Thị Hạnh Trinh     :dòng ngắn mạch hiệu dụng toàn phần lớn nhất khi ngắn mạch Bảng thông số máy cắt đã chọn cho các cấp điện áp: Uđm  I đm ICđm I lđđ nh I t nh Máy cắt (kV) (A) (kA) (kA) (kA) (s) 220 1250 40 50 50 3 110 1250 40 50 50 3 24 2000 20 50 2. Máy Biến Dòng Điện: Biến dòng được chọn theo các điều kiện (riêng từng mạch) Điện áp định mức BI:     Dòng định mức của BI:   Kiểm tra ổn định động :   Kiểm tra ổn định nhiệt:    Chọn biến dòng có các thông số như sau: Cấp  Iđm (A) chính  Inh/tnh Kiểu BI Uđm (kV) Z2đm ( ) Ilđđ (kA) Ω xác (kA/s) Sơ cấp Thứ cấp T 3M220B­III 220 600 5 10 1.2 50 19.6/3 T 3M110B­I 110 800 5 5 1.2 62­124 14­28/3 T 3M22B­III 22 1600 5 SVTH: Hoàng Văn Vũ 5
  6. Đồ Án Chuyên Nghành GVHD: Cô Phan Thị Hạnh Trinh 3. Máy Biến Điện Áp: BU được chọn theo các điều kiện sau: Điện áp định mức: UđmBI    UđmHT Cấp chính xác phù hợp với yêu cầu của các dụng cụ đo. Công suất định mức: S2đmBU   S2 Trong đó: S2 =  Với ,  là tổng công suất tác dụng và phản kháng của các dụng cụ đo. Chọn BU một pha có thông số sau :(tra trong sách THIẾT KẾ NHÀ  MÁY ĐIỆN VÀ TRẠM BIẾN ÁP của Huỳnh Nhơn trang 297 ) Công suất tương ứng  Kiểu với cấp chính xác  (VA) VCU­245 150 VCU­245 100 / 3 150 CHƯƠNG II:TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH PHỤC VỤ  BẢO VỆ RƠLE Ngắn mạch là hiện tượng nối tắt hai điểm có điện thế  khác nhau của  mạch điện bằng một vật dẫn có tổng trở không đáng kể Trạm biến áp chỉ  làm việc an toàn, tin cậy với hệ  thống bảo vệ  rơle   tác động nhanh, nhạy và đảm bảo tính chọn lọc để  lựa chọn và chỉnh định   các thiết bị  này phải dựa trên kết quả  tính toán ngắn mạch, củ  thể  là dòng   ngắn mạch đi qua các BI khi xảy ra các dạng ngắn mạch. SVTH: Hoàng Văn Vũ 6
  7. Đồ Án Chuyên Nghành GVHD: Cô Phan Thị Hạnh Trinh Yêu cầu của việc tính toán ngắn mạch là phải xác định được dòng  ngắn mạch lớn nhất (Imax) để phục vụ cho việc chỉnh định rơle và dòng ngắn  mạch nhỏ  nhất (Imin) để  kiểm tra độ  nhạy cho các rơle đã được chỉnh định.  Trong hệ  thống điện điện(HTĐ) người ta thường xét các dạng ngắn mạch   sau: Ngắn mạch 3 pha N(3) Ngắn mạch 2 pha N(2) Ngắn mạch 2 pha chạm đất N(1,1) Ngắn mạch 1 pha N(1) I. CÁC GIẢ THIẾT CƠ BẢN ĐỂ TÍNH NGẮN MẠCH: Các máy phát điện không có hiện tượng dao động công suất nghĩa là  góc lệch pha giữa các vectơ sức điện động của máy phát là không đổi và sấp   xỉ bằng không. Tính toán thực tế  cho thấy phụ  tải hầu như không tham gia vào dòng  ngắn mạch quá độ  ban đầu, do vậy ta bỏ  qua phụ  tải khi tính toán ngắn   mạch quá độ ban đầu. Hệ  thống từ  không bão hòa: giả  thiết này là cho phép tính toán đơn  giản đi rất nhiều bởi vì ta xem mạch là tuyết tính nên có thể  dùng phương   pháp xếp chông để tính toán. Bỏ qua điện trở Với điện áp > 1000v thì bỏ qua điện trở R vì R
  8. Đồ Án Chuyên Nghành GVHD: Cô Phan Thị Hạnh Trinh Bỏ qua dòng điện từ hóa của máy biến áp Hệ thống điện 3 pha là đối xứng Các tính toán được thực hiện trong hệ đơn vị tương đối. II. CHỌN CÁC ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN: Ta chọn:   ( điện áp trung bình của các cấp tương ứng ) Do đó dòng điện cơ bản trong các cấp điện áp là:       1. Tính Toán Thông Số Các Phần Tử: a. Hệ thống điện:  Ở chế độ cực đại : Điện kháng thứ tự thuận và điện kháng thứ tự nghịch:   Điện kháng thứ tự không:  Ở chế độ cực tiểu : Điện kháng thứ tự thuận và điện kháng thứ tự nghịch:   SVTH: Hoàng Văn Vũ 8
  9. Đồ Án Chuyên Nghành GVHD: Cô Phan Thị Hạnh Trinh Điện kháng thứ tự không:   b. Đường dây: Điện kháng thứ tự thuận và điện kháng thứ tự nghịch:   Điện kháng thứ tự không: c. Máy biến áp tự ngẫu:  Điện áp ngắn mạch phần trăm của MBA tự ngẫu được tính theo công  thức sau:                                                                   Tính điện kháng của các cuộn dây: Cuộn cao:  Cuộn trung:  Cuộn hạ:  2. Sơ Đồ Thay Thế: SVTH: Hoàng Văn Vũ 9
  10. Đồ Án Chuyên Nghành GVHD: Cô Phan Thị Hạnh Trinh a. Thứ tự thuận: Hình2.1: Sơ đồ thay thế TTT b. Thứ tự ngịch:  Hình 2.2: Sơ đồ thay TTN SVTH: Hoàng Văn Vũ 10
  11. Đồ Án Chuyên Nghành GVHD: Cô Phan Thị Hạnh Trinh c. Thứ tự không: Hình 2.3: Sơ đồ thay thế TTK  Tính Toán Ngắn Mạch Của Trạm: SVTH: Hoàng Văn Vũ 11
  12. Đồ Án Chuyên Nghành GVHD: Cô Phan Thị Hạnh Trinh Hình 2.4: Sơ đồ nối điện chính của trạm và các điểm cần tính ngắn mạch III. CÁC SƠ ĐỒ TÍNH TOÁN: Tính toán các dòng điện ngắn mạch được thưc hiện trong chế độ cực  đại và chế độ cực tiểu bao gồm 4 sơ đồ; Sơ đồ 1: khi hệ thống ở chế độ cực đại và trạm vận hành 1 máy biến  áp độc lập ( Sơ đồ 2: khi hệ thống ở chế độ cực đại và trạm vận hành 2 máy biến  áp song song ( Sơ đồ 3: khi hệ thống ở chế độ cực tiểu và trạm vận hành 1 máy biến  áp độc lập ( Sơ đồ 4: khi hệ thống ở chế độ cực tiểu và trạm vận hành 2 máy biến  áp song song ( Ở sơ đồ 1 và sơ đồ 2 dạng ngắn mạch tính toán:  Ở sơ đồ 3 và sơ đồ 4 dạng ngắn mạch tính toán : Điểm ngắn mạch tính toán: Phía 220KV: ; SVTH: Hoàng Văn Vũ 12
  13. Đồ Án Chuyên Nghành GVHD: Cô Phan Thị Hạnh Trinh Phía 110KV: ; Phía 22KV: ; 1. Sơ Đồ 1 (: a. Ngắn mạch phía 220KV: Sơ đồ thay thế thứ tự thuận, thứ tự ngịch và thứ tự không: Hình 2.5: Sơ đồ thay thế thứ tự thuận Hình2. 6: Sơ đồ thay thế thứ tự nghịch SVTH: Hoàng Văn Vũ 13
  14. Đồ Án Chuyên Nghành GVHD: Cô Phan Thị Hạnh Trinh Hình 2.7: Sơ đồ thay thế thứ tự không Trong đó :                a.1. Ngắn mạch 3 pha N  (3) :  Dòng ngắn mạch từ hệ thống đến điểm ngắn mach N1   Phân bố dòng qua các BI Điểm N1: không có dòng qua các BI Điểm N’1:   IBI1 = = 6.67 Dòng qua các BI khác bằng không.  a.2. Ngắn mạch hai pha chạm đất N  (1,1)  SVTH: Hoàng Văn Vũ 14
  15. Đồ Án Chuyên Nghành GVHD: Cô Phan Thị Hạnh Trinh Điện kháng phụ   Các thành phần dòng điện và điện áp.             Phân bố dòng điện thứ tự không.     Phân bố dòng qua các BI: Điểm N1: IBI1 = I0B = 0.99 IBI4 =  3.IB0.Icb1 = 3×0.99×0.525  = 1.56 kA Điểm N’1: Dòng qua BI1 I1BI1 =  I2BI1 =  SVTH: Hoàng Văn Vũ 15
  16. Đồ Án Chuyên Nghành GVHD: Cô Phan Thị Hạnh Trinh I0BI1 =  IBI1 =        ==  = = 8.58 Dòng qua các BI khác bằng không.  a.3. Ngắn mạch một pha N  (1)  Điện kháng phụ   Các thành phần dòng điện và điện áp tại chỗ ngắn mạch:            U0N = ­ Phân bố dòng thứ tự không:              Trong hệ đơn vị có tên: I0B = 0.953×Icb1 = 0.953×0.525 = 0.5 Phân bố qua các BI: Điểm N1: IBI1 = I0B = 0.953 IBI4 =3. I0B = 3×0.5 = 1.5 kA Dòng qua các BI khác bằng không.  Điểm N  ’1: SVTH: Hoàng Văn Vũ 16
  17. Đồ Án Chuyên Nghành GVHD: Cô Phan Thị Hạnh Trinh Dòng qua BI1 I1BI1 =  I2BI1 =  I0BI1 =  IBI1 = I1BI1+ I2BI1+ I0BI1 = + = 6.025 IBI4 =3. I0B = 3×0.5 = 1.5 kA Dòng qua các BI khác bằng không. b. Ngắn mạch phía 110kV: Sơ đồ thay thế thứ tự thuận, thứ tự nghịch và thứ tự không. Hình 2.8: Sơ đồ thay thế thứ tự thuận SVTH: Hoàng Văn Vũ 17
  18. Đồ Án Chuyên Nghành GVHD: Cô Phan Thị Hạnh Trinh Hình 2.9: Sơ đồ thay thế thứ tự nghịch Hình 2.10: Sơ đồ thay thế thứ tự không Trong đó :       SVTH: Hoàng Văn Vũ 18
  19. Đồ Án Chuyên Nghành GVHD: Cô Phan Thị Hạnh Trinh b.1. Ngắn mạch 3 pha N(3): Dòng ngắn mạch từ hệ thống đến điểm ngắn mach N2   Phân bố dòng qua các BI Điểm N2:  IBI1 = = 3.77 IBI2 = = 3.77  Điểm N  ’2: IBI1 = = 3.77 Dòng qua các BI khác bằng không. b.2. Ngắn mạch hai pha chạm đất N(1,1). Điện kháng phụ   Các thành phần dòng điện và điện áp.         Phân bố dòng điện thứ tự không. Dòng thứ tự không chạy qua phía 110kV của máy biến áp: SVTH: Hoàng Văn Vũ 19
  20. Đồ Án Chuyên Nghành GVHD: Cô Phan Thị Hạnh Trinh I0T =  = Dòng thứ tự không từ hệ thống về điểm ngắn mạch:   Dòng thứ tự không qua cuộn chung của máy biến áp (hệ đơn vị có tên) I0ch = I0T. Icb2 – I0C. Icb1= 1.927× 1.05 – 0.73× 0.525 = 0.768 kA Dòng qua dây trung tính của máy biến áp: ITT = 3. I0ch = 3× 0.768 = 2.304 kA Phân bố dòng qua các BI: Điểm N2: Dòng qua BI1 I1BI1 =  I2BI1 =  I0BI1 =  IBI1 = = = = = 6.75 Dòng Qua BI2 I1BI2 =  I2BI2 =  I0BI2 =  IBI2 = = SVTH: Hoàng Văn Vũ 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2