Phân bố độ tuổi lao động theo khu vực kinh tế tại Việt Nam
lượt xem 3
download
Bài viết trình bày thực trạng phân bố độ tuổi lao động chia theo khu vực kinh tế tại Việt Nam trong giai đoạn 2009-2019; một số khuyến nghị chính sách.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phân bố độ tuổi lao động theo khu vực kinh tế tại Việt Nam
- PHÂN BỐ ĐỘ TUỔI LAO ĐỘNG THEO KHU VỰC KINH TẾ TẠI VIỆT NAM ThS. Nguyễn Thị Ngọc Lan* Tóm tắt: Trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia, lao động có vai trò quan trọng, mang tính cấp thiết cho nền kinh tế và phân bố độ tuổi lao động theo khu vực kinh tế phản ánh bức tranh tổng thể về sự phát triển kinh tế bền vững và lâu dài của mỗi quốc gia. Cùng với sự phát triển đất nước theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hóa, phân bố độ tuổi lao động theo khu vực kinh tế có ý nghĩa hết sức quan trọng. Việc phân bố lao động không đồng đều có thể ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế và ổn định chính trị - xã hội. Do vậy, việc làm rõ thực trạng và khuyến nghị chính sách về phân bố độ tuổi lao động theo khu vực kinh tế một cách hợp lý là cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Thực trạng phân bố độ tuổi lao xây dựng tăng gần 6,9 triệu người, khu vực động chia theo khu vực kinh tế tại Việt dịch vụ tăng gần 5,8 triệu người; và khu vực Nam trong giai đoạn 2009-2019 nông, lâm nghiệp và thủy sản giảm gần 5,8 triệu người. Điều này cho thấy xu hướng Trong giai đoạn 2009-2019, số lao động chuyển dịch lao động từ khu vực nông, lâm có việc làm trên cả nước đã tăng gần 7 triệu nghiệp và thủy sản sang khu vực công người (từ hơn 47,7 triệu lao động năm 2009 nghiệp, xây dựng và dịch vụ đã và đang diễn lên gần 54,7 triệu lao động năm 2019), trong ra trong 10 năm qua. đó: lao động trong khu vực công nghiệp và Bảng 1: Số lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc phân theo khu vực kinh tế, 2009-2019 Đơn vị: Nghìn người Nông, lâm nghiệp Công nghiệp Năm Tổng số Dịch vụ và thủy sản và xây dựng 2009 47.743,6 24.606,0 9.561,5 13.576,1 2010 49.124,4 23.890,3 10.659,8 14.574,3 2011 50.547,2 24.488,5 10.782,0 15.276,7 2012 51.690,5 24.560,4 10.990,5 16.139,6 2013 52.507,8 24.569,9 11.176,3 16.761,6 2014 53.030,6 24.484,3 11.445,8 17.100,5 2015 53.110,5 23.135,7 12.240,9 17.733,9 2016 53.345,5 22.184,3 13.422,5 17.738,7 2017 53.708,6 21.458,7 14.104,5 18.145,4 2018 54.282,5 20.419,8 14.785,4 19.077,3 2019 54.659,2 18.831,4 16.456,7 19.371,1 Nguồn: Niên giám Thống kê năm 2019 * Vụ Thống kê Dân số và Lao động, TCTK 43
- ➢➢➢ Như bảng 1 ở trên, mặc dù trong 10 xây dựng và khu vực dịch vụ vẫn tiếp tục thu năm qua (2009-2019), lao động trong khu hút lao động trẻ. Nhóm tuổi 25-34 là nhóm vực nông, lâm nghiệp và thủy sản giảm tuổi có tỷ trọng lao động lớn nhất trong cả nhưng vẫn là khu vực tập trung số lao động hai khu vực này, năm 2009: tương ứng là khá lớn, với gần 19 triệu lao động trên cả 33,7% và 31,3%; năm 2019: tương ứng là nước năm 2019. Điều này chứng tỏ sự phân 32,9% và 28,5%, năm 2009 nhóm tuổi 35-44 bố không đồng đều về lao động giữa các khu là lực lượng chủ đạo trong khu vực nông, lâm vực kinh tế vẫn đang diễn ra, tuy nhiên nghiệp và thủy sản (23,3%) nhưng đến năm khoảng cách này đã được thu hẹp dần từ 2019 nhóm 55 tuổi trở lên là nhóm chiếm tỷ năm 2014 đến 2019. trọng cao nhất trong khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản (28,7%). Số liệu điều tra lao động việc làm năm 2009 và 2019 cho thấy khu vực công nghiệp, Hình 1: Cơ cấu tuổi của lao động có việc làm theo khu vực kinh tế năm 2019 Đơn vị: % 35.0 32,9 30.0 28,5 28,7 27,7 27,9 25,6 25,1 24,0 25.0 20,9 21,0 19,8 20.0 17,3 15,3 16,2 16,2 15.0 12,211,3 12,1 10,5 10.0 6,8 5.0 0.0 15-24 25-34 35-44 45-54 55+ Tổng số Nông, lâm nghiệp và thủy sản Công nghiệp và xây dựng Dịch vụ Nguồn: Tác giả tính toán dựa trên số liệu điều tra lao động việc làm năm 2019 Tỷ lệ lao động có việc làm từ 15 tuổi trở đầu về tỷ lệ lao động qua đào tạo trong giai lên đã qua đào tạo8 tăng 7,8 điểm phần trăm đoạn này, với tỷ lệ đạt 44,7% vào năm 2019. từ 14,8% năm 2009 lên 22,6% năm 2019. Có Năm 2009, lao động thuộc nhóm 25-34 tuổi sự chênh lệch đáng kể về tỷ lệ lao động đang trong khu vực dịch vụ đạt tỷ lệ lao động qua làm việc đã qua đào tạo theo khu vực kinh tế đào tạo cao nhất với 48,3%, trong khi đó và nhóm tuổi. Khu vực dịch vụ vẫn luôn dẫn nhóm 35-44 tuổi trong khu vực nông lâm nghiệp thủy sản có tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp nhấp chỉ đạt 1,5%. Năm 2019 lao 8 Lao động đã qua đào tạo bao gồm lao động đang động thuộc nhóm 25-34 tuổi trong khu vực làm việc đã được đào tạo và có bằng cấp từ sơ cấp trở lên dịch vụ vẫn tiếp tục duy trì tỷ lệ lao động qua 44
- đào tạo cao nhất với 62,0%, ngược lại nhóm thủy sản có tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp 45-54 tuổi trong khu vực nông, lâm nghiệp, nhất chỉ đạt 2,0%. Hình 2: Tỷ lệ lao động có việc làm từ 15 tuổi trở lên đã qua đào tạo phân theo khu vực kinh tế và nhóm tuổi giai đoạn 2009-2019 Đơn vị tính: % 62,0 60.0 49,7 50.0 48,3 44,7 40.0 37,9 37,8 35,8 36,3 32,2 33,1 31,2 30.0 26,5 26,1 25,5 22,6 22,8 21,6 21,1 20,1 18,2 18,0 18,7 20.0 16,8 16,0 14,8 14,1 14,8 14,7 14,9 13,3 11,0 11,9 11,2 10,7 9,4 10,5 10.0 6,5 4,8 5,7 2,6 4,0 2,3 2,5 2,3 2,6 2,8 1,5 2,0 0.0 2009 2019 2009 2019 2009 2019 2009 2019 2009 2019 2009 2019 Tổng số 15-24 25-34 35-44 45-54 55+ Chung Nông, lâm nghiệp và thủy sản Công nghiệp và xây dựng Dịch vụ Nguồn: Tác giả tính toán dựa trên số liệu Tổng điều tra dân số và nhà ở và điều tra lao động việc làm Số liệu thống kê về tỷ lệ lao động có việc tuổi trên cả nước, ngoài áp dụng chính làm đã qua đào tạo theo khu vực kinh tế cho sách phát triển các ngành công nghiệp mũi thấy khu vực kinh tế Nông, lâm nghiệp, thủy nhọn theo hướng công nghiệp hóa - hiện sản tuy là khu vực có lao động chiếm tỷ đại hóa thì Nhà nước cũng cần có những trọng tương đối cao nhưng lao động trong chính sách hợp lý, tạo đà thúc đẩy và phát khu vực này có trình độ chuyên môn kỹ thuật triển bền vững khu vực kinh tế Nông, lâm đạt tỷ lệ thấp hơn khá nhiều so với hai khu nghiệp thủy sản theo hướng công nghiệp hóa vực còn lại, thấp hơn gần 5 lần so với khu - hiện đại hóa. vực công nghiệp và xây dựng và thấp hơn 12 Khi có những chính sách hợp lý, áp dụng lần so với khu vực dịch vụ năm 2019. Thực thành tựu khoa học kỹ thuật vào ngành nông trạng này cho thấy lao động trong khu vực nghiệp, thúc đẩy sự phát triển kinh tế khu kinh tế Nông, lâm nghiệp, thủy sản chưa vực Nông, lâm nghiệp, thủy sản, sẽ làm giảm được đầu tư thỏa đáng về trình độ chuyên đáng kể lực lượng lao động trẻ ở các tỉnh di môn kỹ thuật. chuyển lên các thành phố lớn làm việc cho Để tránh sự phân bố lao động không các công ty trong khu công nghiệp, khu chế đồng đều giữa các khu vực kinh tế và nhóm xuất, dẫn tới việc giảm áp lực dân số lên các 45
- ➢➢➢ thành phố lớn và các vùng kinh tế, giảm tình phục vụ cho xã hội. Vì vậy, việc đào tạo trạng quá tải về cơ sở hạ tầng, giao thông, y chuyên môn kỹ thuật cho lực lượng lao động tế, giáo dục,... góp phẩn ổn định kinh tế - trong khu vực nông nghiệp là rất cần thiết chính trị - xã hội của đất nước. trong thời đại 4.0 hiện nay. Một số khuyến nghị chính sách Về khu vực kinh tế công nghiệp, xây dựng và dịch vụ Trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới ngày càng sâu rộng, việc phân bố hài hòa lao Tiếp tục khẳng định chọn khu vực kinh động phân theo độ tuổi chia theo khu vực tế công nghiệp, xây dựng và dịch vụ là ngành kinh tế là việc làm cần thiết để hướng tới sự kinh tế mũi nhọn để phát triển đất nước theo phát triển bền vững của nền kinh tế, để đẩy hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa trong nhanh tiến trình này cần tập trung một số quá trình hội nhập với kinh tế toàn cầu trong vấn đề sau: kỷ nguyên thời đại 4.0. Tuy nhiên, để đạt được những thành tựu đó, ngoài việc phấn Về khu vực kinh tế nông, lâm nghiệp và đấu không ngừng để thúc đẩy kinh tế phát thủy sản triển cùng với việc nước ta đang ở thời kỳ cơ Tiến hành ngay việc đào tạo chuyên cấu dân số vàng là chưa đủ để vực dậy nền môn kỹ thuật trong lĩnh vực nông, lâm kinh tế đang trên đà phục hồi sau đại dịch nghiệp và thủy sản cho lực lượng lao động Covid 19 mà nước ta và các nước trên thế tại các địa phương. Áp dụng các thành tựu giới đang phải gánh chịu. Chúng ta cần tập khoa học kỹ thuật vào trong lĩnh vực nông trung hơn nữa việc đẩy mạnh đào tạo chuyên nghiệp theo hướng công nghiệp hóa - hiện môn kỹ thuật, lao động có tay nghề nhằm đại hóa. Cung cấp giống, vật tư nông nghiệp đáp ứng nhu cầu lao động có tay nghề trình đạt chất lượng, bao tiêu sản phẩm đầu ra, độ cao phục vụ nhu cầu lao động của các thay đổi thói quen sử dụng thuốc bảo vệ doanh nghiệp trong nước, các doanh nghiệp thực vật bằng hóa học sang thuốc sinh học nước ngoài đang đầu tư ở thị trường Việt có lợi cho chất lượng sản phẩm nông nghiệp Nam. Dự báo sẽ có một làn sóng chuyển dịch và môi trường. Hướng tới việc sản xuất nông các nhà máy từ các nước khác đến Việt Nam nghiệp theo xu hướng nông nghiệp sạch để trong thời gian tới, để đón nhận điều này xuất khẩu đến các thị trường khó tính như một cách hiệu quả và là một trong những châu Âu, Mỹ và một số nước châu Á như Hàn nhân tố thúc đẩy nền kinh tế đang trên đà Quốc, Nhật Bản,… Từ đó tạo tâm lý an tâm phát triển, chúng ta cần chuẩn bị ngay từ cho người nông dân đặc biệt là lao động trẻ bây giờ về nguồn nhân lực, cơ sở hạ tầng, có thể làm giàu tại quê hương mình, không chính sách thu hút đầu tư,… ở các địa cần di chuyển lên các thành phố lớn để làm phương. Không nhất thiết phải tập trung lao công ăn lương trong các khu công nghiệp động tại các thành phố lớn mới phát triển khu chế xuất. Qua đại dịch Covid 19, do thực kinh tế, mà mỗi địa phương là nòng cốt giải hiện cách ly xã hội theo Chỉ thị số 16/CT-TTg quyết vấn đề việc làm, an sinh xã hội tại địa của Thủ tướng Chính phủ, chúng ta có thể phương đó nhằm giảm áp lực lên các thành thấy tất cả các ngành nghề đều bị trì trệ phố lớn ngày càng đang quá tải về các vấn nhưng ngành sản xuất nông nghiệp thì đề an sinh xã hội và ô nhiễm môi trường. ngược lại, người lao động khu vực nông lâm (Xem tiếp trang 42) thủy sản vẫn làm việc để tạo ra sản phẩm 46
- ➢➢➢ địa phương cần gắn với số lượng cư dân thực nhóm di cư ngắn hạn khác. Chính vì vậy, cần tế sinh sống tại địa phương đó, bao gồm cả có cuộc điều tra chuyên đề về di cư nhằm những người cư trú tạm thời. thu thập đầy đủ thông tin về các nhóm dân số di cư, qua đó phục vụ công tác hoạch định Kết quả Tổng điều tra dân số và nhà ở và xây dựng chính sách đối với nhóm dân số năm 2019 đã cung cấp thêm những bằng này. Ngoài ra, có sự tác động ngược chiều chứng khẳng định các phát hiện trước đây đối với những địa phương nhập cư và xuất cho thấy người di cư thường là những người cư, nơi đến nhận được nhiều lao động trẻ trẻ tuổi, tập trung ở độ tuổi từ 20-39 tuổi. thông qua di cư trong khi nơi đi phải đối mặt Điều đó cho thấy cần có những chính sách với già hóa dân số và những hệ quả như tăng cung cấp thông tin và dịch vụ chăm sóc sức tỷ lệ phụ thuộc, tăng hỗ trợ an sinh xã hội và khỏe tình dục, sức khỏe sinh sản và kỹ năng chăm sóc sức khỏe cho người già. Chính vì sống phù hợp cho nhóm đối tượng người di vậy, việc phân bổ ngân sách quốc gia cho cư trẻ tuổi ở các vùng nhập cư, đặc biệt là các địa phương cần tính đến các yếu tố này phụ nữ di cư - đối tượng dễ bị tổn thương do nhằm giảm bớt sự cách biệt giữa tỉnh nhập không được đảm bảo các quyền lợi tại nơi đến cư và tỉnh xuất cư. và sự phân biệt giới tính. Các cuộc Tổng điều tra dân số và nhà ở nói chung và Tổng điều Tài liệu tham khảo: tra dân số và nhà ở năm 2019 nói riêng chỉ 1. Tổng cục Thống kê, Kết quả tổng điều thu thập thông tin về nơi thực tế thường trú tra dân số và nhà ở qua các năm; cách đây 5 năm và đối chiếu với nơi thực tế thường trú hiện tại để xác định các trường 2. Tổng cục Thống kê, Kết quả điều tra hợp di cư trong vòng 5 năm kể từ thời điểm biến động dân số và kế hoạch hóa qua các điều tra, không thu thập thông tin về các năm. ----------------------------------------------------- Tiếp theo trang 46 Cuối cùng, chúng ta cần phải hài hòa và 2. Tổng cục thống kê (2019), Thông cáo cân bằng về phân bố độ tuổi lao động theo báo chí về tình hình Lao động việc làm quý I khu vực kinh tế, giữa các vùng kinh tế, giữa năm 2019; thành thị và nông thôn, giữa các tỉnh và các 3. Tổng cục Thống kê (2020), Niên giám thành phố lớn để hướng tới phát triển bền Thống kê năm 2019, NXB Thống kê; vững kinh tế. 4. Tổng cục Thống kê (2019), Kết quả Tài liệu tham khảo: Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019, 1. Hương Giang (2019), Chất lượng NXB Thống kê; nguồn nhân lực Việt Nam thời kỳ hội nhập: 5. Thực trạng lực lượng lao động Việt Cơ hội và thách thức, Tạp chí tài chính, ngày Nam và một số vấn đề đặt ra, Tạp chí Tài 13/3/2019, http://tapchitaichinh.vn/nghien- chính, ngày 9/2/2019, cuu-trao-doi/chat-luong-nguon-nhan-luc-viet- http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao- nam-thoi-ky-hoi-nhap-co-hoi-va-thach-thuc- doi/thuc-trang-luc-luong-lao-dong-viet-nam- 304052.html; va-mot-so-van-de-dat-ra-302133.html. 42
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 8 Thất nghiệp và lạm phát
64 p | 350 | 31
-
Giáo trình phân tích cơ cấu tổ chức và tiềm năng phát triển kinh tế xã hội vùng đông bắc bắc bộ p5
6 p | 53 | 5
-
Kinh tế vĩ mô - Bài 5
25 p | 91 | 5
-
Chất lượng nguồn nhân lực ở Nam Bộ hiện nay trong mối so sánh vùng - miền cả nước: Thực trạng và hàm ý chính sách
12 p | 11 | 4
-
Điều lệ bảo hiểm xã hội (Ban hành kèm theo Nghị định số 12/CP ngày 26/01/1995 của Chính phủ)
17 p | 54 | 1
-
Bảo đảm quyền của nạn nhân là trẻ em trong các vụ án mua bán người
11 p | 21 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn