YOMEDIA
ADSENSE
Phần II: Tỷ số thể tích
390
lượt xem 121
download
lượt xem 121
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Bài 1: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng a. Gọi M,N,P là trung điểm AB, AD, SC. Chứng minh: (MNP) chia hình chóp thành 2 phần có thể tích.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phần II: Tỷ số thể tích
- PHẦN II: TỶ SỐ THỂ TÍCH Bài 1: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng a. Gọi M,N,P là trung điểm AB, AD, SC. Chứng minh: (MNP) chia hình chóp thành 2 phần có thể tích bằng nhau. Giải: Trong (ABCD): MN cắt AC tại E Trong (SAC): PE cắt SO tại I Ta lại có MN // BD = > (MNP) (SBD) = Ix // BD Ix SD = Q; Ix SB =T Thiết diện của (MNP) với hình chóp là ngũ giác MNQPT Tam giác AOD có NE // DO (NM // BD) = > E là trung điểm AO => EO = => EO = có E, I, P thẳng hàng theo định lý Mê-nê-la-uýt ta có: Xét tam giác => => => (QT // DB)
- Đặt V là thể tích hình chóp Đặt V1 là phần thể tích hình chóp chứa A. Ta có V1= VS.APQ + VS.APT + V N.PAQ + VM.APT + VA.PMN mà SADC = SABCD Ta lại có (1) => VS.APQ = V (2) Tương tự VS.APT = V mà SDQP = SDSP= SDSC Mặt khác: => VA.NQP = VS.ADC= V (3) Ta có: mà SPTB = SPBS = SBSC => VA.MPT = VA.SBC = V (4) mà SAMN = SABD = SABCD => VP.AMN = V (5) (1) + (2) +(3) + (4) + (5) => V1= V (đpcm) Bài 2: Cho hình chóp đều S.ABC, O là tâm đường tròn ngoại tiếp a) Qua O dựng mặt phẳng vuông góc SC tại K; mặt phẳng này cắt CA, CB tương ứng tại M và N. CM: b)Cho OK= a và góc tao bởi (SAC) và (SBC) là 2 . CM:
- Giải: a) Gọi E là trung điểm AB. AB vuông góc CE Ta lại có AB vuông góc SO(SO vuông góc đáy) => AB vuông góc SC Mặt khác: => AB // MN => MN => MN =>MN (1) Ta lại có MN//AB, E là trung điểm AB, CE MN = O => O là trung điểm MN (2) (1) và (2) => . => góc giữa (SAC) và (SCB) là b) Ta có (MKN) => Ta có: MN vuông góc OK => ON = OK.tanOKN = a.tan Mặt khác: => BE = => BA = 2BE = 3a.tan SABC = CO =
- Tam giác SOC vuông tại O có OK vuông góc SC => => SO = VS.ABC = Mặt khác: => V.SABC = Bài 3: Cho hình chóp S.ABC có tất cả các góc ở đỉnh A và B là các tam diện đều và bằng . Tính thể tích hình chóp. Giải: Xét => CH vuông góc với AB (H là trung điểm AB) Tương tự SH vuông góc với AB => (SHC) vuông góc với AB => AB vuông góc với SC Kẻ HK vuông với SC => SC vuông góc với (AKB) Ta có
- => Tam giác SBC cân tại B có K là trung điểm SC => => CK = CB.SinKBC mà CB = => SC = 2CK = CH = HB tan = HK = = = VSABC = V A.SHC + V B.SHC = SHCS (AE + BE) = SHSC. AB (AB vuông góc (HSC)) (*) mà SHSC = Từ (*) => VSABC = a = Bài 4: Cho tứ diện ABCD có AD vuông góc BC. Gọi A', D' là điểm đối xứng của A và D qua BC; B', C' là điểm đối xứng của B, C qua AD. Cm: V A'B'C'D' = 3 V ABCD
- Giải: Kẻ AE vuông góc BC ta có AD vuông BC => DE vuông góc BC Kẻ BF vuông góc AD ta có BC vuông góc AD => CF vuông góc AD Ta có BC vuông góc (ADE) => BC vuông góc EF AD vuông góc (BFC) => AD vuông góc EF => EF là đoạn vuông góc chung của AD và BC Mặt khác AD'A'D là hình bình hành => A'D' // DA Tương tự: B'C' // BC => EF vuông góc D'A' và C'B' (1) * EF (2) => ( AD// A'D') => EF = EP * EF C'B' = Q (3) Tương tự ở trên => EF = FQ Từ (1) (2) (3) => PQ là đoạn vuông góc chung của A'D' và B'C' Xét tứ diện A'B'C'D' ta có A'D'// AD C'B' // BC
- AD vuông góc BC => A'D' vuông góc B'C' mà PQ vuông góc C'B' => (A'QD') vuông góc C'B' Ta có: VA'B'C'D' = VC'.QD'A' + VB'.A'QD' = C'Q.SA'QD' + B'Q.SA'QD' = C'B'.A'D'.PQ Tương tự VABCD = BC.AD.EF mà PQ = PE + EF + FQ = 3EF => V A'B'C'D' = 3 V ABCD Bài 5: Cho tứ diện ABCD có các cạnh đối đôi một bằng nhau và lần lượt bằng a,b,c. Tình thể tích t ứ diện. Xét hình hộp chữ nhật có các đường chéo các mặt có độ dài lần lượt là a, b, c Gọi x, y, z tương ứng là các kích thước của hinh hộp Ta có: VABCD = VHinhhop − (VM1 . ADC +VM 2 .BDC +VM 3 . ABC +VM 4 . ABD ) =xyz – 4/6 xyz = 1/3 xyz
- a 2 + b2 − c 2 x2 = 2 x2 + y2 = a2 a + c2 − b2 2 x2 + z 2 = b2 � � 2 = y Lại có: � 2 � 2 + z 2 = c2 � y b + c2 − a2 2 z= 2 2 1 (a 2 + b 2 − c 2 )(a 2 + c 2 − b 2 )(b 2 + c 2 − a 2 ) Suy ra: VABCD = . 3 8 Bài 6: Cho hình chóp S.ABC có SA,SB,SC lần lượt bằng a,b,c. . Tính thể tích hình chóp. AM ⊥ SB  � � � ( AMK ) ⊥ SB � ( AMK ) ⊥ ( SAB ) Dựng � PSC � MK � à SC ⊥ SB � MK ⊥ SB� m Kẻ HK ⊥ AM � HK ⊥ ( SAB) 2b − a a3 a Tacó : AM = ; SM = ; BM = 2 2 2
- MK BM 2b − a (2b − a )c ∆SBCcó : MK PSC � = = � MK = SC SB 2b 2b uuu uuu rr � PSC � ᄋ AMK = ( MA; SC ) MK uuu uuu uuu uu uuu uu uuu rr rrr rr Mà : MA.SC = ( MS + SA).SC = SA.SC (Vì:SC ⊥ SB) a3 .c.CosAMK = ac.Cos120 � 2 −1 � CosAMK = 3 KM (2b − a )c � HK = KM .Cos(π − AMK ) = = 3 2 3b d [ K ; ( SAB )] BK BM 2b − a Tacó : CK �( SAB ) = { B} � = = = d [ C ;( SAB) ] BC BS 2b 2b (2b − a )c c � d [ C ;( SAB ) ] = = . 2b − a 2 3b 3 1 ab 3 S SAB = a.b.Sin60 = 2 4 1 c ab 3 abc � VS . ABC = . . = 334 12 Bài 7: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông, cạnh SA vuông góc với đáy và SC hợp với (SAB) một góc . Mặt phẳng qua A vuông góc với SC chia hình chóp thành 2 phần có thể tích là V1, V2. Tính theo . Dựng: AM ⊥ SC. Ta có: SA ⊥ BD ( SA ⊥ ( ABCD )  � BD ⊥ ( SAC ) � BD ⊥ SC � BD ⊥ AC
- Mà (SBD) không vuông góc với SC (SBD) tại đường thẳng song song với BD (P) AC �BD = O  (SBD) tại PN là đường thẳng qua I song song BD (P SD, N SB) � (P) AM �SO = I Suy ra thiết diện là tứ giác ANMP Đặt V, V1 là thể tích của S ABCD , S ANMP ᄋ Ta có: BC ⊥ AB, SA ⊥ BC BC ⊥ (SAB) BSC = α BC a ∆SBC vuông tại B � SC = = Sinα Sinα a2 � SA2 = SC 2 − AC 2 = − 2a 2 Sin α 2 ∆SAC vuông tại A SM SA2 a 2 (Cot 2α − 1).Sin 2α = Cos2α � ⊥ SC � = = AM SC SC 2 a2 2Cos2α 2Cos2α IS AO MC IS SI =1� = = ∆SOC có A,I,M thẳng hàng � � . . IO 1 − Cos2α SO 1 + Cos2α IO AC MS VS . AMN SA SN SM SI SM 2Cos 2 2α Cos 2 2α = = = = . . . Ta có: (1) VS . ABC SA SB SC SO SC 1 + Cos2α Cos 2α VS . AMP SA SM SP SM SP Cos 2 2α = = = . . . (2) VS . ACD SA SC SD SC SD Cos 2α V1 Cos 2 2α = (1),(2) � Cos 2α V => k = Bài 8: Trên các cạnh SA, SB của tứ diện S.ABC lấy các điểm M, N sao cho: . Mp qua MN và // SC chia tứ diện thành 2 phần. Tính tỉ thể tích 2 phần.
- Giải: Gọi h, S là đường cao và diện tích đáy của hình chóp. Ta có: => SCEF = => SABFE = Mặt khác: => d VM.ABFE = Ta lại có: => VM.NBF = V1(phần chứa AB) = VM.ABFE + VN.MBF = =>
- Bài 9: Cho tứ diện ABCD, M ở trong tứ diện. AM cắt (BCD) tại A' ; BM cắt (ACD) tại B' ; CM cắt (ABD) t ại C' ; DM cắt (ABC) tại D'. CM: không phụ thuộc vị trí điểm M. Giải: Ta có => VA.MDC + VA.MBC + VA.MBD = => V - VM.BCD = ( 1 - => (1) Tương tự: (2) (3) (4) (1) + (2) + (3) + (4) =>
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn