intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phần III. Đa dạng sinh học - GV: TS. Nguyễn Dương Tam Anh

Chia sẻ: Ngô Thịnh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:50

203
lượt xem
64
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đa dạng sinh học là gì Tất cả các dạng khác nhau của sinh giới Thể hiện ở 3 cấp độ: Đa dạng sinh thái Chỗ ở khác nhau, mối tương tác giữa các loài Đa dạng loài Loài sinh vật khác nhau, mối quan hệ trong các loài với nhau Đa dạng gen Các gene & sự tổ hợp gen khác nhau trong quần thể

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phần III. Đa dạng sinh học - GV: TS. Nguyễn Dương Tam Anh

  1. Phần III ĐA DẠNG SINH HỌC GVGD: TS. Nguyễn Dương Tâm Anh
  2. Đa dạng sinh học là gì? Tất cả các dạng khác • nhau của sinh giới Thể hiện ở 3 cấp độ: • • Đa dạng sinh thái – Chỗ ở khác nhau, mối tương tác giữa các loài • Đa dạng loài – Loài sinh vật khác nhau, mối quan hệ trong các loài với nhau • Đa dạng gen – Các gene & sự tổ hợp gen khác nhau trong quần thể
  3. Sự phân loại các sinh vật
  4. Aristotle (384-322BC) Là người đầu tiên nêu ra hệ thống phân loại sinh giới  gồm 2 nhóm chính: thực vật và động vật Động vật:  – Trên cạn – Dưới nước – Trên không Thực vật:  – Cỏ – Cây bụi – Cây to Đơn giản, không phù hợp vì chưa nêu được các mối  quan hệ tự nhiên và tiến hóa giữa các sinh vật
  5. Carolus Linnaeus Công bố hệ thống phân loại vào năm 1740  Dựa trên các nguyên tắc cơ bản:  – Sử dụng từ latinh đặt tên các nhóm sinh vật – Dùng hệ tên kép (binomial nomenclature) • Từ thứ nhất = tên chi • Từ thứ hai = tên loài • Ví dụ tên khoa học loài người là: Homo sapiens – Sử dụng các cấp độ để xếp sinh vật từ nhóm rộng đến nhóm hẹp
  6. Các cấp độ phân loại chủ yếu  Giới - Kingdom (rộng nhất)  Ngành - Phylum  Lớp - Class  Bộ - Order  Họ - Family  Chi - Genus - Species (đặc trưng nhất)  Loài
  7. Khái niệm về “Loài”? Quan điểm sinh học về “loài”  – Loài là một tổng thể những cá thể: – Có những tính trạng chung, – Chiếm một khu phân bố chung (liên tục hay gián đoạn ở từng phần), – Thống nhất ở khả năng giao phối với nhau – Trong điều kiện tự nhiên các loài thực tế được phân biệt với nhau bởi sự cách ly sinh học hoàn toàn (không giao phối) » Iablokob, 1977
  8. Sự đa dạng các loài  Hiệnnay có khoảng 1,7 triệu loài sinh vật được xác định nhiên các nhà khoa học ước đoán  Tuy rằng: – Có 5-30 triệu loài sinh vật trên thế giới – Hơn 15 triệu loài sống ở vùng nhiệt đới – Hầu hết các loài chưa xác định có kích thước nhỏ hoặc kích thước hiển vi
  9. Công dụng của sự phân loại học các nhà khoa học không bị bối rối,  Giúp nhầm lẫn khi nghiên cứu xác định mối quan hệ giữa các  Giúp sinh vật với nhau thể dùng để tái thể hiện sự phát  Có sinh loài (phylogenies) – lịch sử tiến hóa – của một sinh vật hoặc một nhóm sinh vật
  10. Hệ thống phân loại 6 giới Prokaryote (thường chỉ được coi là một giới  gọi là Moneran) – Vi khuẩn cổ - Archaebacteria – Vi khuẩn thực - Eubacteria Eukaryote  – Nấm - Fungi – Nguyên sinh vật - Protista – Động vật – Thực vật
  11. Tổng quan về 6 giới Archaebacteria  – Đơn bào – Sống ở những môi trường khắc nghiệt, cực đoan – Loại tế bào Prokaryote Eubacteria  – Đơn bào – Prokaryotic – “Vi khuẩn thường”
  12. Nguyên sinh vật  – Eukaryotic – Đơn bào hoặc tập đoàn (nhóm tế bài) – Nhiều dạng sống khác nhau Nấm  – Vách tế bào bằng chitin – Eukaryotic – Đa bào – Dị dưỡng Thực vật  – Eukaryotic & Đa bào – Vách tế bào bằng cellulose – Tự dưỡng Động vật  – Eukaryotic & Đa bào – Không có vách tế bào – Dị dưỡng
  13. Sinh vật Prokaryote Vi khuẩn
  14. Sinh vật Prokaryote Tế bào chưa có một nhân hoàn chỉnh, không có  màng nhân Hiện diện ở khắp nơi trên trái đất  Kích thước nhỏ bé, tốc độ sinh sản nhanh,  phương thức trao đổi chất đa dạng Số lượng cá thể lớn nhất trên quả đất (5.10 30)  Gồm 2 giới là Vi khuẩn thực (Eubacteria) và Vi  khuẩn cổ (Archebacteria) nhưng thường được gộp lại thành một giới là Moneran
  15. Vai trò trong sinh quyển của sinh vật prokaryote Vai trò rất quan trọng trong sinh quyển, thiếu chúng  sự sống trên trái đất khó tồn tại Sinh vật phân hủy xác bã hữu cơ đến tận cùng để  quay lại tham gia vào vòng tuần hoàn vật chất Vi khuẩn dị dưỡng sử dụng các chất hữu cơ do các  sinh vật khác tạo ra Vi khuẩn quang hợp tổng hợp chất hữu cơ từ các  chất vô cơ và năng lượng mặt trời Lượng C chứa trong vi khuẩn 350-550 tỉ tấn/700-  1100 tỉ tấn trọng lượng khô Ở vi khuẩn, lượng N = 85-130 tỉ tấn, P = 9-14 tỉ t ấn  gấp ~10 lần ở thực vật
  16. Vi khuẩn thực - Eubacteria Chiếm tỉ lệ lớn của các  sinh vật Prokaryote Tế bào không có màng  nhân Kích thước nhỏ bé  Đa số đơn bào  Phần lớn là vi khuẩn  Tế bào thường có vách  tế bào bằng các carbohydrate phức tạp bao quanh
  17. Vi khuẩn Escherichia coli  Thuộc họ vi khuẩn Enterobacteriaceae khuẩn Gram –  Vi  Thường được sử dụng làm sinh vật mô hình cho các nghiên cứu về vi khuẩn
  18. Tế bào vi khuẩn
  19. Các đặc tính để xác định vi khuẩn Hình dạng tế bào  Vách tế bào  Hình thức vận động  Phương thức biến  dưỡng Khả năng tạo bào tử 
  20. Hình dạng vi khuẩn Cocci ~ vi khuẩn hình cầu  Bacillus ~ vi khuẩn hình que  Spirrillium ~ Vi khuẩn hình xoắn  ốc Roi (Flagella) ~ vi khuẩn có các  cấu trúc giống roi để di động bằng cách đẩy tới Các tế bào vi khuẩn có thể đứng  riêng hoặc xếp thành từng đôi, từng chuỗi hoặc từng chùm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2