intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

PHẦN III THI CÔNG KẾT CẤU NHỊP CẦU LỚNI

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:22

231
lượt xem
52
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

PHẦN III THI CÔNG KẾT CẤU NHỊP CẦU LỚN I. PHƯƠNG PHÁP ĐÚC ĐẨY – LẮP ĐẨY 1. 2. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐÚC ĐẨY TRÌNH TỰ VÀ TIẾN ĐỘ THI CÔNG CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐÚC ĐẨY II. PHƯƠNG PHÁP LẮP HẪNG VÀ BÁN HẪNG III. PHƯƠNG PHÁP ĐÚC HẪNG I. PHƯƠNG PHÁP ĐÚC ĐẨY – LẮP ĐẨY 1. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐÚC - ĐẨY BẢ CỦ PHÁ ĐÚ ĐẨ • Kết cấu nhịp BTCT dự ứng lực được đúc theo từng đốt (thường có chiều cao không đổi trên bệ chuẩn bị đã được xây dựng sẵn ở...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: PHẦN III THI CÔNG KẾT CẤU NHỊP CẦU LỚNI

  1. PHẦN III PH THI CÔNG KẾT CẤU NHỊP CẦU LỚN I. PHƯƠNG PHÁP ĐÚC ĐẨY – LẮP ĐẨY 1. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐÚC ĐẨY 2. TRÌNH TỰ VÀ TIẾN ĐỘ THI CÔNG CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐÚC ĐẨY II. PHƯƠNG PHÁP LẮP HẪNG VÀ BÁN HẪNG III. PHƯƠNG PHÁP ĐÚC HẪNG
  2. I. PHƯƠNG PHÁP ĐÚC ĐẨY – LẮP ĐẨY I. 1. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐÚC - ĐẨY • Kết cấu nhịp BTCT dự ứng lực được đúc theo từng đốt (thường có chiều cao không đổi trên bệ chuẩn bị đã được xây dựng sẵn ở đoạn đường đầu cầu ngay sau mố, sau khi đúc trên thì lần lượt từng đốt này sẽ được nối thành hệ thống liên tục với các đốt dầm đã được đúc th trước đó nhờ các cáp thép dự ứng lực. Kết cấu nhịp mới được tạo ra sẽ được đẩy dần ra trư ra sông để vươn tới các trụ cầu và tới bờ sông phía đối diện. sông • Như vậy quá trình thi công sẽ lặp lại nhiều lần công tác đúc rồi đẩy. Kết cấu nhịp được tạo ra dần dần trong quá trình đó. Do vậy phương pháp này được gọi là phương pháp đúc đẩy. • Để đảm bảo độ chính xác và ổn định trong quá trình đúc - đẩy cần phải chế tạo và xây xây dựng bệ chuẩn bị rất cứng, hầu như không biến dạng, không lún trên đoạn đường đầu cầu. u. Bệ chuẩn bị có thể làm bằng thép hoặc bê tông cốt thép với độ dài chừng 0, 6 - 0, 7 chiều ng dài của nhịp cần vượt. • Để giảm bớt mô men uốn trong các mặt cắt dầm BTCT trong quá trình lao hẫng ra, cần phải lắp mũi dẫn tạm thời vào đầu đốt thứ nhất của dầm. Mũi dẫn có thể làm bằng thép ph hoặc BTCT. ho • Cũng có thể dựng một khung cốt thép và đặt các dây căng xiên từ đỉnh cột tháp xuống ng một số mặt cắt dầm để tăng cường cho dầm và để giảm độ võng ở đầu mút hẫng trong quá võng trình đẩy dầm nhô hẫng ra sông.
  3. • Trong suốt quá trình thi công các mặt cắt dầm phải chịu các nội lực lớn và nhiều lần đổi dấu vì sơ đồ tĩnh nh học của dầm thay đổi theo từng bước thi công. Nội lực đó có thể khác về dấu cũng như trị số so với các nội lực tính toán tại các mặt cắt tương ứng trong giai đoạn khai thác. Do đó để tránh ứng suất kéo làm tương c. Do nh hỏng kết cấu bê tông lúc lao dọc, phải tìm cách tạo ra cho được dự ứng lực nén đến mức độ hợp lý. Nhiều trường hợp người ta cố tìm cách tạo ra dự ứng lực nén đúng tâm trong quá trình lao dọc. Khi đó nên sử trư c. Khi dụng các bó cốt thép dự ứng lực tạm thời mà có thể tháo lắp dễ dàng được, do đó xuất hiện vấn đề tạo dự c, do ứng lực ngoài. • Sau khi lao dọc xong, các bó cốt thép dự ứng lực ngoài tạm thời đó sẽ được tháo dỡ đi, số lượng các bó cốt thép dự ứng lực tạm thời này và cách bố trí chúng tuỳ thuộc vào chiều dài nhịp lao hẫng, chiều dài mũi dẫn và trọng lượng bản thân của dầm BTCT được lao. • Khi lao dọc các kết cấu nhịp thép chúng ta thường dùng bàn trượt con lăn, hoặc xe rùa. Nhưng để lao dọc a. Nhưng kết cấu nhịp BTCT nặng nề không thể dùng các thiết bị đó được mà phải dùng các thiết bị trượt tiếp xúc đặt trên bệ đầu cầu và trên các đỉnh trụ. • Hiện nay người ta thường dùng thiết bị trượt kiểu tiếp xúc cấu tạo từ các tấm chất dẻo Teflon đặc biệt và các tấm thép nhẵn mạ Crôm. • Trong mỗi chu kỳ đúc - đẩy các đốt dầm người ta thường dùng các kích thuỷ lực đặt trên các đỉnh trụ và trên các ụ trượt để kích nâng dầm lên một chút nhằm lắp đặt hoặc thay thế các tấm chất dẻo Teflon và các tấm thép mạ Crôm, các kích nâng này thường có sức nâng cỡ 500 -1000 T. • Để lao dọc dầm BTCT không thể dùng biện pháp tạo lực kéo bằng tời - múp - cáp mà dùng biện pháp đẩy bằng các kích thuỷ lực đặt nằm ngang theo hướng dọc cầu, các kích này có bước hành trình của Piston có thể đạt đến xấp xỉ 1000 mm. Lực đẩy của mỗi kích nằm ngang từ 100 - 300 tấn, tốc độ đẩy của Piston 100 kích từ 1, 4 m/giờ đến 1, 6m/giờ tuỳ từng loại kích. ch.
  4. a. Các ưu điểm của phương pháp đúc - đẩy a. - Việc đúc các đốt dầm được thực hiện trong điều kiện công xưởng hoá trên nề đường đầu cầu, dễ kiểm tra hiệu chỉnh kịp thời để đảm bảo chất lượng đúc dầm đư - Việc đúc dầm không chịu ảnh hưởng của khí hậu, nước lũ, mùa thời tiết u, nư - Dầm và trụ có thể được tiến hành thi công song song, nhờ đó có thể rút ngắn thời gian thi công chung của cả công trình cầu gian - Công trường chiếm ít mặt bằng thi công, không đòi hỏi nhiều nhân công không ng - Không cần đến các thiết bị thi công loại lớn - Các khe nối tiếp giữa các đốt dầm đảm bảo khít, chặt b. Các điều kiện cơ bản để có thể áp dụng phương pháp thi công đúc đẩy Nói chung có thể dùng phương pháp đúc - đẩy hợp lý trong những tình huống sau : - Bán kính cong nằm ngang của cầu là không đổi hoặc bằng vô cùng (trường hợp cầu thẳng). - Bán kính cong đứng của trắc dọc kết cấu nhịp là không đổi. - Dầm cầu có chiều cao không đổi, dạng mặt cắt hình hộp hoặc cắt chữ T kép.
  5. 2. TRÌNH TỰ VÀ TIẾN ĐỘ THI CÔNG CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐÚC ĐẨY 2. Nói chung trình tự thi công cầu theo phương pháp đúc đẩy như sau: 1- Xây dựng mố (đến phần tường đầu) và móng của bệ chuẩn bị với các ụ đỡ tạm thời. 2- Xây dựng các trụ cầu, bắt đầu từ trụ gần mố. 3- Lắp đặt các gối trượt tạm thời lên các trụ mố và các ụ đỡ gối trượt. 4- Lắp hệ ván khuôn với các kích nâng thủy lực của nó. 5- Lắp mũi dẫn thép hoặc BTCT tựa lên các gối trượt tạm thời và hãm giữ cho cố định. 6- Lắp đặt hệ thống tạo lực đẩy. 7- Đúc bê tông đốt thứ nhất của dầm cầu BTCT ngay sau mũi dẫn thép. p. 8- Khi bê tông của đốt thứ nhất đã đạt đến đủ cường độ thì tiến hành kéo căng các cốt thép dự ứng lực tạm thời để nối mũi dẫn thép với đốt thứ nhất của dầm. 9- Kéo căng các cốt thép thẳng cường độ cao rồi tháo hạ ván khuôn. 10- Lao đẩy đốt thứ nhất ra khỏi bệ. 11- Chuẩn bị cốt thép, ván khuôn để chế tạo đốt tiếp theo của dầm cầu. 12- Các bước 9-10-11 được lặp lại nhiều lần để thi công và đẩy từng đốt dầm. 11 đư 13- Khi đốt cuối cùng đã đúc xong, được kéo căng cốt thép xong và đẩy ra vị trí cuối cùng ng của nó cũng tức là lúc lao xong kết cầu nhịp. Khi đó sẽ tháo bỏ mũi dẫn. p. Khi 14- Lắp đặt các gối cầu vĩnh cửu trên các mố trụ. 15- Kéo căng các bó cốt thép cong parabol, đó là các cốt thép dự ứng lực cần được thêm vào 15 để kết cấu nhịp đủ khả năng chịu lực khi khai thác. 16- Làm nốt từơng đầu của mố cho đến chiều cao thiết kế và đặt khe biến dạng, hoàn thiện đường hai đầu cầu. đư 17- Hoàn thiện hệ thống thoát nước, lớp phủ mặt cầu, vỉa hè, lan can, v.v...
  6. Tiến độ thi công đúc - đẩy thường được bố trí sao cho mỗi tuần lễ là một chu kỳ thi công hoàn Ti chỉnh một đốt dầm. Tuy nhiên cũng có những cách làm khác tuỳ điều kiện cụ thể về trình độ ch và thiết bị, v.v... Sau đây là một ví dụ điển hình về tiến độ thi công trong 1 tuần: - Thứ hai: + Kéo căng các cốt thép thẳng dự ứng lực hai: + Đẩy dầm ra thêm một đốt + Chuẩn bị ván khuôn cho đốt tiếp theo + Lắp đặt các cốt thép - Thứ ba: + Lắp đặt cốt thép bản đáy hộp và thành hộp ba: - Thứ tư: + Lắp ván khuôn phía trong của thành hộp - Thứ năm: + Tháo dỡ ván khuôn phía trong của thành hộp Th + Lắp ván khuôn của bản mặt cầu (bản nắp hộp) + Đặt cốt thép bản mặt cầu (bản nắp hộp) - Thứ sáu: + Đặt cốt thép bản mặt cầu u: + Đổ bê tông bản mặt cầu - Thứ bảy và chủ nhật: + Bảo dưỡng bê tông ng
  7. II. PHƯƠNG PHÁP LẮP HẪNG – BÁN HẪNG II. NG Để thi công cầu khung T, khung T nhịp đeo, mút hẫng người ta dùng phương pháp lắp hẫng, bán hẫng. Ưu điểm:  Không cần đà giáo hoặc cần ít đà giáo  giảm vật liệu phục vụ thi công • • Diện công tác trên công trường có thể mở rộng được do đó trên công trường rút ngắn được thời gian thi công toàn cầu. đư Nhược điểm:  • Yêu cầu nhân công có tay nghề giỏi • Trong qúa trình lắp dầm cần đièu chỉnh dầm • Những chú ý khi lắp cầu theo phương pháp bán hẫng và hẫng • Đối trọng khi lắp dầm phải đảm bảo ổn định cho toàn bộ kết cấu nhịp và từng bộ phận kết cấu nhịp • Mối nối giữa các khối lắp ghép có thể là mối nối khô, mối nối ướt và cốt thép dự ứng ng lực phải đảm bảo đúng yêu cầu thiết kế đề ra.
  8. III. PHƯƠNG PHÁP ĐÚC HẪNG III. Phương pháp đúc hẫng là quá trình xây dựng kết cấu nhịp dần từng đốt theo sơ đồ hẫng cho tới khi nối liền thành các kết cấu nhịp khi cầu hoàn chỉnh. Có thể thi công thi hẫng từ trụ đối xứng ra 2 phía hoặc hẫng dần từ bờ ra. Phương ho hương pháp này có thể áp dụng thích hợp ph để thi công các kết cấu nhịp cầu liên tục cầu dầm hẫng, cầu khung liên khung hoặc cầu dây xiên có dầm cứng ho ng BTCT. Đối với cầu dầm có thể BTCT. xây dựng nhịp dài từ 70 - 240m, 70 240m, nếu là cầu dây xiên dầm cứng có thể vượt nhịp từ 200 - 350m. 200
  9. a. Ưu điểm: a. • Về mặt đặc điểm chịu lực của kết cấu thì phương pháp đúc hẫng đem lại sự phù hợp khá lý tưởng giữa sơ sơ đồ chịu lực trong giai đoạn thi công và giai đoạn khai thác sử dụng. Việc tăng số lượng cốt thép DUL khi DUL cánh hẫng vươn dài ra cũng phù hợp với số lượng bó cốt thép cần bố trí khi chịu tải trọng khai thác. • Tiết kiệm đà giáo ván khuôn vìa mỗi chu kỳ đúc dầm chỉ tiến hành cho một đoạn ngẵn của kết cấu nhịp không những thế hệ thống đà giáo ván khuôn còn được sử dụng tiếp tục cho các công trình khác. Như không c. vậy đà giáo ván khuôn tức là xe đúc đã trở thành sản phẩm công nghiệp, việc đầu tư ban đầu tuy lớn nhưng là đầu tư theo chiều sâu. nhưng • Có thể tiến hành các công tác đà giáo ván khuôn, bố trí cốt thép, đổ BT trong mọi điều kiện thời tiết. • Công việc thi công được lặp đi lặp lại theo chu kỳ giống nhau nên việc đào tạo công nhân mang tính hiệu qủa cao, giảm bớt được nhân lực và nâng cao năng suât lao động. Việc kiểm tra chất lượng sản phẩm trong các công đoạn được tiến hành dễ dàng và tại chỗ. trong • Quá trình thi công kết cấu nhịp hầu như không ảnh hưởng gì đến công địa bên dưới cầu. Vì vậy thích hợp như cho việc xây dựng cầu ở vùng sông sâu thung lũng có dốc cao kể cả ở những nút giao thông ở phía dưới. cho giao • Là kết cấu nhịp liên tục nên giao thông trên cầu khá êm thuận . • Dầm có chiều cao thay đổi nên có hình dáng đẹp phù hợp với yêu cầu mỹ quan. • Mặt bằng công trường nhỏ nên dễ bảo vệ. b. Nhược điểm: b. Như • Chịu ảnh hưởng của gối lún và sự thay đổ của nhiệt độ. • Không thể rút ngắn được thời gian thi công. • Tĩnh tải kết cấu nhịp lớn nên kết cấu phần dưới lớn. • Công nghệ thi công hiện đại đòi hỏi phải có đội ngũ công nhân lành nghề, kỹ thuật cao, máy móc thiết bị thi công tiên tiến hiện đại mới đảm bảo được chất lượng sản phẩm.
  10. c. Biện pháp thi công các khối của dầm hẫng c. Bước 1: Thi công khối đỉnh trụ  Chuẩn bị vật liệu và các thiết bị thi công hẫng • ng Lắp đặt gối cao su. • Lắp đặt gối tạm. • Lắp đặt đà giáo ván khuôn K0. • Lắp đặt ông ghen chứa thanh PC bar và neo. • Đổ bê tông. • Kéo cáp dự ứng lực khi bê tông đủ cường độ chịu nén. • • Neo các thanh PC bar.
  11. Bước 2: Thi công các khối hẫng.  Sau khi thi công xong K0 tiến hành lắp xe đúc và thi công các khôi hẫng theo các bước sau: bư Lắp ráp xe đúc • Chỉnh xe đúc • Chỉnh cao độ ván khuôn • Bố trí cốt thép và đổ bê tông • Luồn cáp và căng cáp • Di chuyển xe đúc • K2 K2 K1 K1 Ko
  12. Di chuyển xe đúc:  1. Căng thanh liên kết cố định dầm ngang và hệ sàn trượt ván khuôn đỉnh. 1. Căng 2. Tháo bu lông và tách ván khuôn thành ra khỏi mặt bê tông. 2. Th 3. Tháo các thanh ngang trong lòng hộp. 3. Th 4. Giải phóng các tăng đơ ở phía trong để tháo các ván khuôn ở thành hộp. tăng 4. Gi khuôn 5. Giải phóng các tăng đơ ở dầm định vị tại vị trí sàn đỡ ván khuôn dưới để tháo các ván khuôn thành tăng 5. Gi nh hộp phía ngoài. 6. Cố định hệ dầm treo của dầm trượt để phục vụ cho các dầm trượt trong và dầm trượt ngoài. 6. 7. Giải phóng các liên kết của dầm trượt trong ngoài được kẹp từ từ cho tới khi dầm trượt gối lên bản 7. Gi trượt. trư 8. Tháo gỡ các bu lông ở cột chính phía trước của xe đúc. 8. Th bu 9. Hạ xe đúc xuống thấp cho tới khi bộ phận trượt phía trước và phía sau của xe đúc tỳ lên dầm trượt. 9. 10. Di chuyển xe đúc (dàn chính) về phía trước bởi hệ kích dọc. 10. Di 11. Khi xe đúc (dàn chính) di chuyển được nửa đường thì dừng lại và cố định dầm trượt phía ngoài, 11. Khi i, trong của hệ đỡ ván khuôn đỉnh và bản cánh. trong 12. Cố định dàn chính với các khối đã đúc, tiếp tục lại cho dầm trượt dàn chính tiến về phía trước. 12. 13. Kết thúc 1 chu kỳ di chuyển xe đúc. 13. 14. Các chu kỳ kế tiếp nhau cho tới khi xe đúc (bao gồm dàn chính, dầm trượt) tới vị trí mới chuẩn bị 14. cho việc lắp đặt các thiết bị để đúc khối tiếp theo.
  13. Bước 3: Thi công các khối hợp long Bư Thực ra trong suốt quá trình thi công hẫng thì kết cấu có dạng khung T, chỉ khi hợp long các khối đúc thì kết cấu nhịp mới làm việc theo sơ đồ dầm liên tục. kh Khối hợp long là khối cuối cùng để nối các dầm hẫng với đoạn dầm đúc trên đà giáo hoặc nối các dầm hẫng với nhau tạo thành dầm liên tục. Có thể chia ra hai loại khối hợp long: c. 1- Thi công khối hợp long nối dầm hẫng với đoạn dầm đúc trên đà giáo (a) Điều chỉnh cao độ tại khối hợp long (b) Đặt và chỉnh cao độ ván khuôn cho khối hợp long theo cao độ dầm đã được điều chỉnh. nh. Buộc cốt thép. Bu (c) Đặt các thanh chống tạm. Đổ lớp vữa dày tối thiểu 3cm vào các khe hở giữa đầu thanh thanh chống và mặt bê tông (loại vữa cường độ cao không co ngót) ch (d) Vệ sinh và đổ vữa cho gối chính (e) Căng kéo các bó cáp trước khi đổ bê tông (e) Căng (f) Cắt thanh chống dưới (g) Căng kéo các bó cáp đáy còn lại (g) Căng (h) Tháo xe đúc (i) Bơm vữa lấp lỗ ống gen của thanh ứng suất trong, khối đỉnh trụ và thân trụ (i) Bơm thanh
  14. - Điều chỉnh cao độ tại khối hợp long Trong quá trình thi công, do ảnh hưởng của nhiều yếu tố, đặc biệt là ảnh hưởng của co ngót và nh từ biến bê tông, cao độ và độ võng của dầm hẫng có sai số. Hơn nữa đoạn dầm thi công trên đà Hơn giáo cũng có thể có sai số về cao độ do độ lún đất nền tại gối của đà giáo vẫn diễn ra. Ngoài ra,tiến độ thi công khác nhau khiến cho tuổi bê tông của các đốt thuộc 2 cánh hẫng sẽ khác nhau ra,ti nhau vào thời điểm trước lúc hợp long với nhau, như vậy độ võng của 2 mút hẫng sẽ khác nhau. Vì những lý do đó phải điều chỉnh cao độ tại hai đầu của khối hợp long. Việc điều chỉnh này được thực hiện bằng xe đúc hoặc chất tải trọng tuỳ thuộc vào từng trường hợp cụ thể. th
  15. Trường hợp 1: Sai số về cao độ và độ vồng của dầm hẫng nằm trong sai số cho phép ( 5mm), cao độ và  độ vồng của đoạn dầm đúc trên đà giáo thấp hơn cao độ thiết kế với sai số vượt quá sai số cho phép. Trường hợp này đơn giản nhất, việc điều chỉnh cao độ theo trình tự sau: • Xe đúc được di chuyển đến vị trí thiết kế • Chỉnh xe đúc theo các bước đã trình bày ở trên • Đặt thanh chống trước thẳng đứng và thanh ứng suất tại nút phía trước của dàn chính. Lưu ý chân thanh nh. của thanh chống trước phải ở trạng thái tự do, không được tiếp xúc với mặt bê tông dầm • Đặt các kích đủ năng lực kích đà giáo và dầm trên đà giáo đến cao độ yêu cầu. Dùng các nêm thép để chêm vào khe hở trong quá trình kích. • Đặt các thanh ứng suất giằng chéo để giữ ổn định ngang (chống hiện tượng đung đưa của cánh dầm thanh hẫng) và kéo căng chúng. • Dùng nêm thép nêm chặt chân của thanh chống trước với mặt cầu. Căng thanh ứng suất phía trước u. • Đổ vữa không co ngót có cường độ cao vào chân thanh chống. Trường hợp 2: Đầu dầm hẫng cao hơn cao độ thiết kế, đầu đoạn dầm trên đà giáo có sai số về cao độ nằm  trong sai số cho phép. Trình tự điều chỉnh như sau: trong • Di chuyển và cố định xe đúc, đặt thanh chống trước thanh ứng suất tại nút trước của dàn chính giống thanh ng như trường hợp 1. Chú ý rằng chân thanh chống cũng ở trạng thái tự do. như ng • Đặt kích thông tâm loại nhỏ lên đỉnh của thanh ứng suất trước và kích đối xứng với một lực tối đa là thanh 25T cho từng cấp 5T để vít đầu dầm hẫng xuống đến cao độ yêu cầu. Kiểm tra lại cao độ của đầu hẫng phía bên kia của dầm hẫng để có phương án thi công cho dầm hẫng trên trụ kế tiếp. • Đặt và căng các thanh ứng suất giằng chéo giữ ổn định ngang, nêm chân thanh chống trước và đổ thanh vữa cho nó giống trường hợp 1. 1.
  16. Trường hợp 3: Đầu dầm hẫng và đầu đoạn dầm trên đà giáo đều thấp hơn cao độ thiết kế.  Trình tự điều chỉnh như sau: Tr Đối với đoạn dầm trên đà giáo điều chỉnh giống như trường hợp 1, bố trí kích để kích lên. • Đối với dầm hẫng, có thể giải quyết bằng việc căng bó cáp dự phòng tại đỉnh dầm. Nếu sau khi đã • sau căng bó cáp dự phòng nhưng vẫn chưa đạt độ cao thiết kế, biện pháp để nâng cao độ đầu dầm hẫng căng ng lên có thể được giải quyết như sau: lên Đặt kích chính vào chân trước và chân sau của xe đúc • Lắp thanh chống trước và thanh ứng suất tại nút trước của giàn chính. Đặt nêm sắt (hoặc đổ vữa) • thanh a) vào chân của thanh chống trước. Căng thanh ứng suất tại chân chống trước ép chặt chân thanh chống c. ng trước xuống mặt bê tông. Chú ý rằng lúc này các thanh ứng suất gông dầm ngang phía trước và phía trư thanh sau của dàn chính thả lỏng (không có lực căng) sau Dùng kích thông tâm loại nhỏ căng các thanh ứng suất gông dầm ngang phía trước. • thanh Hoạt động kích chính ở phía sau tạo ra một lực tối đa cho mỗi kích. Kích chính phải hoạt động đối • nh xứng theo từng cấp lực để tránh hiện tượng dầm bị xoắn. Thường xuyên kiểm tra sự di chuyển lên n. Thư lên của dầm hẫng bằng máy cao độ tại mỗi cấp lực và dừng lại khi cao độ đã đạt yêu cầu hoặc đã đạt đến lực kích tối đa. Khoá vành khoá an toàn tại kích chính. Dùng kích thông tâm loại nhỏ căng các thanh ứng suất gông dầm ngang phía sau. • thanh Chú ý: ý: Phương pháp này tạo ra lực nâng đầu dầm hẫng lên, không đúng với sơ đồ chịu lực của dầm hẫng Phương không ng ng nên khi sử dụng phải hết sức thận trọng. Tốt nhất chỉ sử dụng trong phạm vi điều chỉnh chuyển vị nên nhỏ hơn 10mm theo chiều hướng lên. Nếu phạm vi điều chỉnh lớn hơn 10mm thì phải thay đổi bằng hơn 10mm 10mm ng cách giữ độ chênh cao giữa hai đầu cuả khối hợp long, nghĩa là hạ đầu đoạn dầm trên đà giáo xuống. Ngoài ra, còn một biện pháp nữa để nâng đầu dầm hẫng lên bằng cách chất đối trọng ở đầu phía bên • ng bên kia của dầm hẫng. Trọng lượng của đối trọng phải được tính toán kỹ lưỡng. kia Đặt và căng các thanh ứng suất giữ ổn định ngang làm giống như trường hợp 1 và 2. • thanh 2.
  17. Đặt các thanh chống tạm. Đổ lớp vữa dày tối thiểu 3cm vào các khe hở giữa đầu thanh chống và  mặt bê tông (loại vữa cường độ cao không co ngót) Các thanh chống tạ m có thể được đặt nằm ngang theo phương dọc cầu và tỳ vào các ụ bố trí sẵn trên bề mặt bản đáy hộp của 2 đốt mút hẫng của 2 cánh hẫng. Nhiệm vụ của các thanh chống này là giữ không cho các đầu mút hẫng chuyển dịch ch lại gần nhau, Muốn vậy sau khi đặt các thanh chống này sẽ phải đổ vữa không co ngót vào khe hở giữa đầu các thanh thanh này và mặt bê tông của ụ mà các đàu thanh sẽ tỳ vào. Lớp vữa này phải dầy ít nhất 3 cm để đủ phát huy tác dụng. Vệ sinh và đổ vữa cho lỗ chôn bu lông neo của gối cầu chính thức  Vệ sinh bề mặt bê tông và các lỗ chờ chân neo của gối bằng nước áp lực cao, dùng máy hơi ép thổi hết nước. • hơi nư Sau khi vệ sinh xong, bề mặt bê tông tại đây được giữ ẩm trong vòng 24h trước khi đổ vữa vào đó. • 4h trư Vữa được trộn bằng máy và được bơm vào vị trí theo trình tự từ trong ra. • Lượng vữa bơm vào phải đủ tiếp xúc 100% với mặt dưới của thớt gối dưới và phải cao hơn mặt dưới gối tối thiểu • 5mm. Dòng chảy vữa phải liên tục không bị gián đoạn. 5mm. Việc bảo dưỡng vữa gối là m liên tục trong 7 ngày. • Căng kéo các bó cáp trước khi đổ bê tông  Trước khi căng bó cáp đáy phải căng các thanh ứng suất thẳng đứng bố trí ở đầu đoạn dầm đúc trên đà giáo. Chỉ • thanh căng kéo cáp đáy khi cường độ vữa ở gối và ở đầu các thanh chống đã đạt cường độ yêu cầu.Trước khi căng kéo căng cáp đáy, các bu-lông liên kết hai thớt gối sẽ được tháo ra. Trình tự căng kéo các bó cáp đáy trước khi đổ bê tông sẽ do kỹ sư thiết kế quy định, thông thường hai cặp bó cáp • đầu tiên sẽ được căng kéo. Trong lúc căng kéo, hai đồng hồ đo chuyển vị được gắn vào hai thanh chống dưới để đo chuyển của thanh chống. • o, hai ng. Trị số chuyển vị sẽ được ghi lại và theo dõi tại hai thời điể m trước và sau khi căng với mục đích không để xuất Tr hiện ứng suất kéo tại thớ dưới của khối hợp long trước lúc đổ bê tông. hi Trong khi đổ bê tông cho bản đáy và thành, cần phải thường xuyên theo dõi 2 đồng hồ chuyển vị nói trên. Nếu khi • khi đổ bê tông thành xong mà kim đồng hồ vẫn còn xa vị trí ban đầu, nghĩa là thớ dưới vẫn chỉ có ứng suất nén thì tiếp tục đổ bê tông cho bản mặt. Nếu kim đồng hồ đã trở về vị trí ban đầu của nó, nghĩa là sắp sửa xuất hiện ứng suất kéo thì tiếp tục căng bó cáp lên 75% lực căng thiết kế, trong khi đổ bê tông cho bản mặt.
  18. Cắt thanh chống dưới  Khi bê tông đạt cường độ bằng 75% cường độ thiết kế thì tiến hành cắt thanh chống cư ng dưới. dư i. Căng kéo các bó cáp đáy còn lại  Trước khi căng kéo phải tách các ván khuôn rời khỏi bề mặt bê tông, trừ ván khuôn đáy. y. Trình tự căng kéo do kỹ sư thiết kế quy định. Tr Tháo dỡ xe đúc  Xe đúc được tháo theo trình tự ngược với trình tự lắp ráp. Tháo dỡ thanh neo dự ứng suất tạm thời trong khối đỉnh trụ, tháo dỡ các khối kê tạm.  • Các thanh dự ứng suất thẳng đứng neo tạm trong khối đỉnh trụ K0 sẽ được giảm hạ dự ứng suất bằng các kích thông tâm loại lớn (ví dụ: loại kích ZPE-7A) theo trình tự đối xứng. Chú ý trước khi bắt đầu giảm hạ dự ứng suất thì pístông của kích luôn phải duỗi trước tối thiểu 3 cm. trư • Khi đã giảm hết dự ứng suất thì tháo dỡ các thanh neo dự ứng suất ra khỏi vị trí. Sau đó di chuyển khối kê tạm ra khỏi vị trí cân bằng theo cách dùng máy khoan hơi ép • khoan khoan phá lớp vữa đệm giữa khối kê tạm và đỉnh trụ. Dùng pa-lăng xích hoặc pa-lăng lăng khoan cáp để kéo các gối kê tạm ra khỏi vị trí dưới đáy dầm. • Cuối cùng phải làm vệ sinh và tân trang lại đỉnh trụ. Chú ý không để các mảnh vữa vụn rơi vào trong các ống gen chứa thanh neo tạm dự ứng suất của thân trụ. rơi Bơm vữa lấp lỗ ống gen của thanh ứng suất trong, khối đỉnh trụ và thân trụ thanh  Dùng vữa xi măng bơm vào các lỗ của thanh ứng suất bằng máy bơm vữa chuyên dùng. thanh ng.
  19. 2 - Thi công khối hợp long giữa hai đầu dầm hẫng ng Về cơ bản, thi công khối hợp long này tương tự như thi công khối hợp long cho nhịp có khối đúc trên đà giáo, nhưng bỏ qua không cần thực hiện các bước: vệ sinh và o, nhưng bơm vữa gối chính, hạ ứng suất và tháo gối tạm. bơm Cần phải chú ý các điểm sau đây:  • Do điều chỉnh cao độ tại khối hợp long của nhịp biên nên cao độ của cánh hẫng còn lại (sẽ hợp long với cánh hẫng của trụ kế tiếp) sẽ có thay đổi ( thường là đầu mút hẫng sẽ hạ (s thấp xuống do dự ứng lực đặt vào khu vực bản đáy hộp ở nhịp biên làm cho nhịp biên biên vồng lên). Trị số thay đổi cao độ này sẽ được tính đến khi thi công cánh hẫng tương ứng ng ng của trụ kế tiếp theo nguyên tắc đảm bảo độ chênh cao giữa hai đầu của khối hợp long long theo thiết kế. Sai số được chia dần vào độ vồng của từng khối thi công khi thi công theo thi chúng. ch • Trong quá trình thi công cánh dầm hẫng trên trụ kế tiếp sẽ phải thường xuyên theo dõi ng ảnh hưởng của co ngót, từ biến của bê tông theo thời gian đến độ vồng của cánh dầm hẫng đã được thi công xong trước đó. • Vị trí của xe đúc khi thi công khối hợp long này phải thể hiện rõ trong khi tính toán độ vồng của dầm.m. • Nếu dùng tải trọng để điều chỉnh cao độ thì tải trọng đó không vượt quá một giới hạn tính nh toán ( ví dụ khoảng 25 Tấn). to • Trình tự căng đáy cáp trước, trong và sau khi đổ bê tông theo quy định của thiết kế. • Các thanh neo tạm dự ứng lực thẳng đứng để liên kết giữa đỉnh trụ và khối dầm K0 trên đỉnh trụ sẽ được hạ ứng suất và tháo dỡ ngay sau khi căng xong cặp cáp đáy hộp đầu tiên tiên tới 75% lực, trước lúc căng tiếp bó thứ hai và đổ bê tông. c, trư bê
  20. 3 - Trường hợp không cần dùng xe đúc và không cần thanh chống dọc tạm thời khi khi hợp long Nếu hai đầu của 2 cánh hẫng đã có cao độ gần như bằng nhau thì có thể không dùngng xe đúc tạo chuyển vị cường bức mà chỉ cần dùng một hệ kết cấu gông tạm thời để xe treo ván khuôn của khối hợp long. Khi đó 2 dầm đế của xe treo sẽ bắc qua bên trên qua khối sẽ hợp long, hai dầm này xe treo toàn bộ trọng lương của hệ đà giáo ván khuôn kh khuôn để đổ bê tông khối hợp long. Khi đó cũng có thể không cần đặt thanh chống dọc tạm thòi trong khối hợp long nữa. Trình tự hợp long sẽ bao gồm các thao tác sau: thòi • Lắp đặt hệ đà giáo treo và ván khuôn cho khối hợp long • Đổ bê tông khối hợp long • Khi bê tông đạt cường đô khoảng 300 kG/cm2 ( mẫu thử hình trụ tròn) thì căng kéo 4 bó cáp dưới đến lực căng thiết kế. Số bó căng lúc này có thể đến 50% tổng số bó cáp ở bản đấy, điiều này cụ thể do tính toán mà quyết định. Phải căng kéo đồng thời cả hai phía thương lưu và hạ lưu đối xứng qua tim cầu thương • Khi bê tông đạt > 90 % cường độ thiết kế ( ít nhất mẫu thử hình trụ tròn đạt khoảng 360 cư ng kG/cm2) thì căng kéo tất cả các bó cáp dưới đến lực căng thiết kế kG/cm2) • Giải phóng liên kết tạm tại các đỉnh trụ có liên quan đến nhịp được hợp long (tuỳ theo theo thiết kế), bao gồm việc cắt các thanh dự ứng lực neo tạm thẳng đứng và pá dỡ các tấm thi bBTCT kê tạm trên đỉnh trụ. bBTCT • Tháo dỡ đà giáo ván khuôn khối hợp long long
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2