Phân lập các chủng nấm men có khả năng tăng sinh cao từ một số mẫu thực phẩm tại huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang
lượt xem 2
download
Bằng các phương pháp phân lập nấm men của Zerihun Tsegaye, phương pháp định danh nấm men đã phân lập và xác định được 2 loài nấm men có khả năng tăng sinh tốt từ các mẫu thực phẩm tại huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang. Mời các bạn tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phân lập các chủng nấm men có khả năng tăng sinh cao từ một số mẫu thực phẩm tại huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang
- No.22_Aug 2021 |p.43-48 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO ISSN: 2354 - 1431 http://tckh.daihoctantrao.edu.vn/ ISOLATION OF YEAST STRAINS WITH HIGH PROLIFERATION ABILITY FROM FOOD SAMPLES IN SON DUONG DISTRICT, TUYEN QUANG PROVINCE Vi Dai Lam1,*, Bui Dinh Lam1, Luu Hong Son1, Nguyen Thi Tinh1, Ta Thi Luong1, Pham Thi Ngoc Mai1 1 Thai Nguyen University of Agriculture and Forestry, Vietnam *Email address: vidailam@tuaf.edu.vn http://doi.org/10.51453/2354-1431/2021/575 Article info Abstract: Yeasts are eukaryotic, single - celled microorganisms with many applications Recieved: 27/5/2021 in life. The fermentation products, such as wine, bread, feed, always require Accepted: 05/7/2021 yeasts strains possessing high ability in proliferation and fermentation. Following Zerihun Tsegaye‟s isolation methods and identification with sequencing, there are two yeast strains with high proliferating ability are isolated from food products in Son Duong district, Tuyen Quang province. The Keywords: yeasts; isolation; strain Trichosporon Asahi is the potential to become a good model organism in Trichosporon asahii; molecular biology researches and medicine. The strain Saccharomyces Saccharomyces cerevisiae can increase the size of dough in bread making, show the potential to cerevisiae; application. be able to apply into production processes. 43
- No.22_Aug 2021 |p.43-48 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO ISSN: 2354 - 1431 http://tckh.daihoctantrao.edu.vn/ PHÂN LẬP CÁC CHỦNG NẤM MEN CÓ KHẢ NĂNG TĂNG SINH CAO TỪ MỘT SỐ MẪU THỰC PHẨM TẠI HUYỆN SƠN DƢƠNG, TỈNH TUYÊN QUANG Vi Đại Lâm1,*, Bùi Đình Lãm1, Lưu Hồng Sơn1, Nguyễn Thị Tình1, Tạ Thị Lượng1, Phạm Thị Ngọc Mai1 1 Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Việt Nam *Địa chỉ email: vidailam@tuaf.edu.vn http://doi.org/10.51453/2354-1431/2021/575 Thông tin bài viết Tóm tắt Nấm men là loại vi sinh vật nhân thực đơn bào có nhiều ứng dụng trong sản Ngày nhận bài: 27/5/2021 xuất. Những sản phẩm từ quá trình lên men như rượu, bánh mỳ, thức ăn chăn nuôi luôn đòi hỏi những chủng nấm men có hoạt tính tốt, khả năng tăng sinh Ngày duyệt đăng: 05/7/2021 cao. Bằng các phương pháp phân lập nấm men của Zerihun Tsegaye, phương pháp định danh nấm men đã phân lập và xác định được 2 loài nấm men có khả năng tăng sinh tốt từ các mẫu thực phẩm tại huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Từ khóa: Quang. Chủng Trichosporon asahii có khả năng là sinh vật mô hình cho các nấm men; phân lập; nghiên cứu sinh học phân tử và y học. Chủng Saccharomyces cerevisiae có khả Trichosporon asahii; Saccharomyces cerevisiae; năng tăng kích thước bột nhào bánh mỳ, cho thấy tiềm năng có thể được ứng ứng dụng. dụng vào thực tế sản xuất. 1. Mở đầu Nấm men là những sinh vật sản xuất có khả loài nấm men được sử dụng trong công nghệ thực năng cung cấp nhiều chất dinh dư ng và hợp chất phẩm và thức ăn chăn nuôi gồm Saccharomyces sinh học bền vững khi nuôi cấy trên quy mô công cerevisiae và Candida utilis đã cho thấy ưu thế nghiệp. Trong nghiên cứu, nấm men là một vector cạnh tranh và ưu thế sản xuất của chủng nấm men chuyển gene với nhiều điểm tương đồng với các tế có khả năng tăng nhanh số lượng tế bào. bào nhân thực bậc cao. Nhiều ngân hàng vi sinh vật Ngoài khả năng lên men, bản thân sinh khối được xây dựng để lưu giữ các dòng vi sinh vật nói nấm men là nguồn protein dồi dào. Trong nhiều chung và nấm men nói riêng nhằm phục vụ cho loại thực phẩm, sinh khối nấm men có vai trò quan nghiên cứu và sản xuất. Việc mở rộng và tăng số trọng trong những chỉ tiêu về hàm lượng dinh lượng các chủng thuần cho các ngân hàng là nhiệm dư ng, đánh giá cảm quan. Trong thức ăn chăn vụ quan trọng để đáp ứng nhu cầu liên tục từ các nuôi, sinh khối nấm men cũng được bổ sung để làm hoạt động thực tiễn sản xuất, phục vụ cho các nhu giàu giá trị dinh dư ng. Vì vậy, những chủng nấm cầu đa dạng và luôn thay đổi của thị trường. men tăng sinh mạnh thường là đối tượng quan tâm Khả năng tăng sinh luôn là một trong các tiêu của nhiều hướng nghiên cứu. Những chủng nấm chí đánh giá quan trọng khi chọn lọc các chủng men hoang dại được phân lập không ngừng và tối nấm men. Số lượng tế bào nấm men đủ lớn sẽ rút ưu hóa nhằm mở rộng khả năng ứng dụng trong ngắn thời gian ủ với các nguyên liệu, tăng khả năng cạnh tranh vị trí bám và nguồn dinh dư ng. Những thực tiễn sản xuất[2] [6]. 44
- V.D.Lam et al/ No.22_Aug 2021|p.43-48 2. Nguyên vật li u và phƣơng pháp nghi n cứu Đánh giá khả năng tăng sinh của các chủng Nguyên vật liệu phân lập Các chủng thu nhận được sau cấy ria và chủng Các mẫu cam, quýt, chuối và mẫu nước mía nấm men thương mại Saccharomyces cerevisiae tại xã Tú Thịnh, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên (đối chứng) được nuôi cấy trong môi trường YEPD quang được thu nhận ngẫu nhiên theo phương lỏng, nuôi cấy ở 300C, tốc độ lắc 180 rpm. Số lượng pháp của Tika B. Karki và cộng sự [5]. Trong tế bào của mỗi chủng được xác định bằng buồng trường hợp không thể tiến hành phân lập ngay đếm hồng cầu sau 24h nuôi cấy [3] [5]. sau khi vận chuyển về phòng thí nghiệm, mẫu Đánh giá khả năng sinh khí CO2 được bảo quản độc lập tại phòng thí nghiệm khoa Chủng nấm men có tiềm năng ứng dụng trong Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm, sản xuất thực tiễn thường có khả năng sinh khí CO2 Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tỉnh Thái mạnh. Trong sản xuất bánh mỳ khí CO2 làm nở bột Nguyên ở nhiệt độ 3-5 0C, thời gian 2-3 ngày. nhào, làm tăng kích thước và tạo cấu trúc hấp dẫn Những mẫu phân hủy có nhiều nấm mốc không cho bánh mỳ. được sử dụng trong nghiên cứu này. Trong thí nghiệm này, chủng nấm men sau phân Phân lập nấm men lập được nuôi lắc trong 100 ml dung dịch YEPD Nấm men trong các mẫu thực phẩm được phân lỏng, nuôi cấy ở 300C, tốc độ lắc 180 rpm, thời gian lập theo phương pháp của Zerihun Tsegaye và cộng 24h. Tiến hành ly tâm thu cặn tế bào nấm men, tái sự [7]. Trái cây được rửa vài lần bằng nước cất để huyền phù bằng nước lọc, phối trộn với bột mỳ, sử loại bỏ các bụi bẩn hoặc dị vật bên ngoài. Mẫu dụng máy khuấy cầm tay cho tới khi bột nhào có độ được cắt nhỏ thành các khối 2-3 cm, nuôi cấy tăng dai và đàn hồi thích hợp. Ủ bột nhào trong điều sinh trong ống nghiệm vô trùng chứa 5ml môi kiện thường, đánh giá sự thay đổi kích thước của trường YEPD (Yeast Extract Peptone-Dextrose). khối bột nhào theo thời gian. Hỗn hợp được ủ trong tủ ấm, nhiệt độ 300C, thời Định danh gian 48h. Các chủng thu nhận được có các đặc điểm phù Hỗn hợp dung dịch trái cây được pha loãng theo hợp với những mô tả lý thuyết về nấm men, đồng dãy thập phân thành các dung dịch có độ pha loãng thời có khả năng tăng sinh tốt, được tách chiết -1 -2 -3 -4 -5 10 , 10 , 10 , 10 , 10 . Mỗi độ pha loãng được nucleic acid và giải trình tự bởi Trung tâm xét cấy trải lên các đĩa petri chứa môi trường YEPD bổ nghiệm kỹ thuật cao KTEST (Bình Chánh, thành sung kháng sinh chloramphenicol (100 mg/L), nuôi phố Hồ Chí Minh) bằng phương pháp giải trình tự 0 cấy ở 30 C trong 48h [1]. Sanger vùng ITS1 và ITS2. Trình tự gene được so Các khuẩn lạc có thể phát triển trên môi trường sánh với các cơ sở dữ liệu di truyền của các chủng kháng sinh chọn lọc được cấy ria tinh sạch và cấy nấm men để định danh loài. 0 truyền, lưu giữ ở điều kiện 4 C. Bảo quản và giữ giống Đánh giá hình thái các chủng nấm men Mẫu nấm men sau định danh được cấy chuyển Tế bào từ các khuẩn lạc sau quá trình tinh sạch vào ống nghiệm thạch nghiêng chứa môi trường được quan sát dưới kính hiển vi với vật kính 40X. YEPD. Những mẫu này sẽ được nuôi cấy trong tủ Hình thái tế bào được mô tả theo phương pháp của ấm trong khoảng 24 giờ để tiếp tục tăng sinh, cất Zerihun Tsegay [7]. So sánh hình thái các tế bào giữ ở 40C. phân lập được với những mô tả đặc trưng về hình 3. Kết quả nghiên cứu thái của nấm men. Phân lập nấm men Đánh giá hình thái khuẩn lạc nấm men Từ các mẫu thực phẩm thu nhận được 20 chủng Khuẩn lạc những chủng thu nhận được trên môi vi sinh vật trên môi trường kháng sinh chọn lọc trường YEPD được mô tả về các đặc điểm hình YEPD. Điều này cho thấy 20 chủng vi sinh vật thu dạng, màu sắc, bề mặt, gờ. Những mô tả này được nhận được thuộc nhóm vi sinh vật nhân thực, hoạt sử dụng như một trong các căn cứ để nhận diện động của ribosome không bị ảnh hưởng bởi kháng nấm men. sinh Chloramphenicol. 45
- V.D.Lam et al/ No.22_Aug 2021|p.43-48 A B C D Hình 1: Phân lập nấm men từ mẫu thực phẩm A: Hình thái khuẩn lạc chủng Q B: Hình thái tế bào chủng Q C: Hình thái khuẩn lạc chủng C D: Hình thái tế bào chủng C Trong đó 02 chủng thu nhận từ mẫu chuối (Ký Q có khả năng tăng sinh tốt nhất. Vì vậy chủng Q hiệu: C) và mẫu quýt (ký hiệu: Q) có tốc độ tăng và C là những đối tượng tiềm năng cho các hướng sinh nhanh, tạo thành khuẩn lạc có thể quan sát được nghiên cứu sản xuất sinh khối nấm men. bằng mắt thường sau 15-20 giờ nuôi cấy trên môi Định danh trường thạch (Hình 1). Khuẩn lạc chủng Q có màu Hai chùng Q và C được định danh bằng phương trắng sữa, hình tròn, trơn bóng, gờ nhẵn trong khi pháp giải trình tự Sanger bởi Trung tâm xét nghiệm chủng C cho khuẩn lạc màu trắng đục, bề mặt khô, kỹ thuật cao KTEST. Kết quả cho thấy chủng C nhẵn, không chia thùy (Hình 1A, 1C). Tế bào có được xác định thuộc chi Trichosporon asahii. hình ovan hoặc hình cầu (Hình 1B, 1D). Đặc điểm Những nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng các loài này phù hợp với các mô tả lý thuyết về nấm men. Trichosporon có thể được phân lập từ môi trường Đánh giá khả năng tăng sinh của các chủng hoặc từ mẫu bệnh phẩm. Đây là loài nấm men gây phân lập bệnh cơ hội trên những bệnh nhân suy giảm miễn Các chủng C, Q và nấm men thương mại (TM) dịch. Những trường hợp nhiễm Trichosporon spp được nuôi cấy trong môi trường YEPD lỏng ở 300C, thường gặp nhiều khó khăn do những thông tin về 24h, đếm bằng buồng đếm hồng cầu (Bảng 1). những loại nấm gây bệnh này còn hạn chế. Vì vậy Bảng 1: Xác định nồng độ tế bào cần tiếp tục đẩy mạnh nghiên cứu trong tương lai [4]. các chủng phân lập Chủng Q thuộc loài Saccharomyces cerevisiae. Chủng Nồng độ tế bào/ml Trình tự các nucleotide như sau: TM 1,18 × 108 TTTTTTTTGTTTTKGCMAGARSMWKAGA 8 C 1,42 × 10 GMYTTTWMTKGGSMAGAAGACMAGAGAW 8 Q 2,16 × 10 KGAGARKYCMRSCSGGSCYGCGBYTAAGTG Kết quả cho thấy, sau 24h nuôi cấy chủng nấm CGCGGTTYTKSTWRGSYTGTAARTTTYTTTY 8 men thương mại đạt nồng độ 1,18 × 10 tế bào/ml, TTKSTAWTCCAAAMGGTGAGAGRTTTTTGK nồng độ chủng C đạt 1,42 × 108 tế bào/ml và chủng GSYTTTGTTWTARGRCAAWTWAAAMCSKT Q đạt 2,16 × 108 tế bào/ml. Nồng độ chủng Q và C TYMAWACAACACMCYGKKGRGKTTTYMW cao hơn chủng nấm men đối chứng, trong đó chủng ATTTTTKSMAMYTTTTTTTTGGGSHWTYGR 46
- V.D.Lam et al/ No.22_Aug 2021|p.43-48 RSMAWYGGGGCCCAGRRGKTAACMAACAC TCGTTTTAGGTTTTACCAACTGCGGCTAATC AAACAATTTTATYTATTCATTAAATTTTTGT TTTTTTATACTGAGCG CAAAAACAAGAATTTTYGTAACTGGAAATT Saccharomyces cerevisiae là loài nấm men có TTAAAATATTAAAAACTTTCAACAACGGAT nhiều ứng dụng như sản xuất bánh mỳ, rượu, bia. CTCTTGGTTCTCGCATYGATGAAGAACGCA Cùng E.coli, Saccharomyces cerevisiae là loài vi GCGAAATGCGATACGTAATGTGAATTGCAG sinh vật thứ 2 được sử dụng như những mô hình AATTCCGTGAATCATYGAATCTTKGAACGC nghiên cứu trong di truyền học, sinh học phân tử. ACATTGCGCCCCTTGGTATTCCAGGGGGCA Vì vậy, chủng Q được lựa chọn cho thử nghiệm WGCCTGTTTGAGCGTCATTTCCTTCTCAAA theo định hướng ứng dụng vào thực tiễn sản xuất. CATTCTGTTTGGTAGTGAGTGATACTCTTTG Đánh giá khả năng sinh khí CO2 GAGTTAACTTGAAATTGCTGGCCTTTTCATT Chủng nấm men Saccharomyces cerevisiae được phân lập từ mẫu quýt được thử nghiệm trên GGATGTTTTTTTTTTCCAAAGAGAGGTTTCT khối bột nhào. Sau 5h, thể tích bột nhào có sự thay CTGCGTGCTTGAGGTATAATGCAAGTACGG đổi thay đổi rõ rệt (Hình 2). Hình 2: Thử nghiệm khả năng sinh khí CO2 làm nở bột nhào Khối bột nhào bổ sung chủng nấm men gây bệnh cơ được ứng dụng vào thực tế sản xuất. Các thử hội không có sự thay đổi thể tích đáng kể, có kích nghiệm sinh lý, sinh hóa trên chủng phân lập sẽ thước tương đương khối bột nhào không bổ sung được tiếp tục nhằm tối ưu hóa quy trình nuôi cấy và nấm men (Hình 2A, 2C). Khối bột nhào có bổ sung ứng dụng trong tương lai. chủng nấm men Saccharomyces cerevisiae thu REFERENCES nhận từ mẫu quýt có thể tích lớn nhất, bề mặt khối [1] Dangelly, L. F. M. d.M., Flavia, C. S., bột min, mềm, có màu trắng sáng. Điều này cho Antanio, M. B. J., Patracia, O. S., Marcelo, A. G. thấy chủng Saccharomyces cerevisiae mới thu nhận C., Rita, d.C. T. (2007). Identification of yeasts isolated from the pulp in nature and the production có thể được ứng dụng trong sản xuất bánh mỳ hoặc of homemade "umbu" wine. Braz. arch. biol. làm các mô hình thử nghiệm theo hướng cải tạo Technol, 50 (5). giống nhằm nâng cao hiệu suất chủng nấm men [2] Erika, D. V., Maria, d.G. S. A., Silvio, R. A. trong lĩnh vực Công nghệ thực phẩm. (2013). Yeast biomass production: a new approach 4. Kết luận in glucose-limited feeding strategy. Braz J Đã phân lập thành công 02 chủng nấm men từ Microbiol, 44(2):551–558. các mẫu thực phẩm tại huyện Sơn Dương, tỉnh [3] Ibeas, J. I., Jimenez, J. (1997). Tuyên Quang. Chủng Trichosporon asahii có khả Mitochondrial DNA loss caused by ethanol in năng tăng sinh cao, có thể là sinh vật mô hình cho Saccharomyces flor yeasts. Appl Environ Microbiol các nghiên cứu sinh học phân tử và y học. Chủng 63(1):7-12. Saccharomyces cerevisiae có khả năng tăng kích [4] TakashiSugita. (2011). The Yeasts (Fifth thước bột nhào bánh mỳ, cho thấy tiềm năng có thể Edition). Elsevier, 2015-2061. 47
- V.D.Lam et al/ No.22_Aug 2021|p.43-48 [5] Tika, B. K., Parash, M. T., Archana, Y., K. (2016). Identification and characterization of Gyanu, R. P., Yogesh, J., Sahansila, B., Rojina, A., Candida utilis multidrug efflux transporter Katyayanee, N. (2017). Selection and CuCdr1p. FEMS Yeast Research, 16(4). Characterization of Potential Baker‟s Yeast from [7] Zerihun, T. (2016). Isolation, Identification Indigenous Resources of Nepal. Biotechnology and Characterization of Ethanol Tolerant Yeast Species from Fruits for Production of Bio-ethanol. Research International, 1925820. International Journal of Current Trends in [6] Wittawan, W., Shun, I., Takahiro, O., Pharmacobiology and Medical Sciences, 1(2), Yasuyuki, T., Shigehiro, I., Ariya, C., Masakazu, ISSN: 2456-2432. N., Kyoko, N., Erwin, L., Richard, D. C., Susumu, 48
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Phân lập, tuyển chọn nấm men từ trái cây địa phương và thử nghiệm lên men dịch xoài
8 p | 173 | 8
-
Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn lactic và ứng dụng trong lên men nem chua nấm rơm (Volvariella volvacea)
8 p | 92 | 5
-
Khảo sát khả năng phân giải bào tử nấm Linh Chi đỏ (Ganoderma lucidum) bằng các vi khuẩn phân lập từ các chế phẩm men tiêu hóa
7 p | 36 | 4
-
Phân lập và tuyển chọn vi sinh vật phân huỷ cellulose, chịu nhiệt ứng dụng xử lý bã thải mùn cưa sau trồng nấm làm thức ăn nuôi trùn quế (Perionyx excavatus)
6 p | 38 | 4
-
Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn lactic và ứng dụng trong thử nghiệm chế biến tạo sản phẩm nấm sò lên men
10 p | 38 | 4
-
Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn lên men lactic từ rễ cây lúa (Oryza sativa) có hoạt tính hỗ trợ tăng trưởng cây trồng và kháng nấm gây bệnh đạo ôn (Pyricularia oryzae)
6 p | 49 | 4
-
Phân lập và tuyển chọn các chủng nấm mốc Aspergillus Spp. sinh tổng hợp enzyme invertase
7 p | 32 | 3
-
Xác định mật số và phân lập vi sinh vật trong lên men ca cao
10 p | 35 | 3
-
Phân lập và tuyển chọn nấm men từ quả thanh trà tại Cần Thơ và Vĩnh Long
8 p | 15 | 3
-
Khảo sát hoạt tính kháng nấm đạo ôn pyricularia oryzae của bộ ư tập vi khuẩn lên men lactic phân lập từ thực phẩm lên men truyền thống
5 p | 42 | 3
-
Đặc điểm sinh học của một số chủng nấm mốc phân lập từ bánh men rượu Thanh Hóa
9 p | 28 | 3
-
Phân lập, tuyển chọn nấm men từ trái cây địa phương thử nghiệm lên men dịch xoài
8 p | 61 | 3
-
Ứng dụng vi khuẩn lactic trong sản xuất nem chua nấm đông cô (Lentinula edodes)
10 p | 22 | 3
-
Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn lactic và ứng dụng trong lên men nem chua chay từ cùi bưởi Năm Roi
9 p | 6 | 2
-
Phân lập và tuyển chọn nấm men có khả năng lên men dịch chiết lá tía tô (Perilla frutescens (L.) Britton)
8 p | 27 | 2
-
Phân lập và tuyển chọn một số chủng vi sinh vật hữu ích cư trú trong ruột lợn
11 p | 40 | 1
-
Phân lập các chủng nấm men, nấm mốc trong bánh men lá Hà Giang
5 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn