Phân lập các dòng nấm từ những mấu ký sinh côn trùng và nghiên cứu ứng dụng trong phòng trừ sinh học sùng hại khoai lang (Cylas formicarius fabricius)
lượt xem 2
download
Nghiên cứu này đã phân lập được 5 chủng nấm ký sinh côn trùng, trong đó sàng lọc được 3 chủng có khả năng kiểm soát sinh học sùng hại khoai lang hiệu quả nhất khi ở nồng độ 108 (bào tử/ml) là Bb-V3 (82,02%) tiếp đến là chủng Bb-T4 (77,52%) và Bb-T8 (72,09%) thời điểm 12 ngày sau khi xử lý (NSKXL).
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phân lập các dòng nấm từ những mấu ký sinh côn trùng và nghiên cứu ứng dụng trong phòng trừ sinh học sùng hại khoai lang (Cylas formicarius fabricius)
- Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần 20 năm 2018 Kỷ yếu khoa học PHÂN LẬP CÁC DÒNG NẤM TỪ NHỮNG MẤU KÝ SINH CÔN TRÙNG VÀ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG TRONG PHÒNG TRỪ SINH HỌC SÙNG HẠI KHOAI LANG (CYLAS FORMICARIUS FABRICIUS) Nguyễn Ngọc Bảo Châu*, Trần Thị Hiền, Phạm Thị Thùy Dương, Phạm Hoàng Việt Trường Đại học Mở TP. Hồ Chí Minh *Tác giả liên lạc: chau.nnb@ou.edu.vn TÓM TẮT Hiện nay, các loài nấm ký sinh côn trùng đã được ứng dụng phòng trừ sâu hại như Beauveria bassiana, Metarhizium anisopliae, Isaria fumosoroseus, Isaria javanica, Nomuraea rileyi cho thấy triển vọng sử dụng nấm ký sinh côn trùng có hoạt lực mạnh như là một chiến lược kiểm sóa t sâu bệnh hại thay thế. Trong nghiên cứu này chúng tôi đã phân lập được 5 chủng nấm ký sinh côn trùng, trong đó sàng lọc được 3 chủng có khả năng kiểm sóa t sinh học sùng hại khoai lang hiệu quả nhất khi ở nồng độ 108 (bào tử/ml) là Bb-V3 (82,02%) tiếp đến là chủng Bb-T4 (77,52%) và Bb-T8 (72,09%) thời điểm 12 ngày sau khi xử lý (NSKXL). Kết quả đánh giá khi kết hợp cả hai yếu tố gồm 5 chủng nấm và 2 nồng độ lên khả năng kiểm sóa t sinh học sùng hại khoai lang cho thấy ở nồng độ 108 và 109 (bào tử/ml), 3 chủng nấm Bb-V3; Bb-T4 và Bb-T8 đều cho hiệu lực diệt sùng hại khoai lang cao có sự khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê (P
- Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần 20 năm 2018 Kỷ yếu khoa học significant difference (P
- Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần 20 năm 2018 Kỷ yếu khoa học Số liệu sau khi được thu thập và được D= (D1 + D2)/2 xử lý bằng công thức Abbot (1925) để Trong đó: D1 và D2 là độ dài hai đánh giá hoạt lực của các chủng nấm đường chéo phần khuẩn lạc phân bố. ký sinh. Ảnh hưởng của thời gian nuôi cấy đến E (%)= (C-T)/C x 100 sự hình thành bào tử của nấm Isaria Trong đó: sp. Bb-T4 và Isaria sp. Bb-V3 E: Hoạt lực tiêu diệt. Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu C: Số bọ hà sống ở lô đối chứng. nhiên gồm chủng nấm phân lập được T: Số bọ hà sống ở lô thí nghiệm. và môi trường dinh dưỡng khác nhau Phương pháp hỗ trợ định danh các SDAY, SDAY1, SDAY3, SMAY, dòng nấm ký sinh côn trùng vừa tìm PDA. Mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 được dựa trên hình thái và bằng kỹ lần. Điều kiện ở nhiệt độ 30oC, tối hoàn thuật sinh học phân tử toàn. Chỉ tiêu theo dõi sau 6, 8, 10, 12 Tách chiết DNA ngày sau nuôi cấy cho đến khi không DNA của nấm ký sinh côn trùng được còn sự khác biệt. tách chiết theo hướng dẫn của bộ KIT: Tốc độ phát triển trung bình GeneJET Plant Genomic DNA (mm/ngày): trung bình của 3 lần đo Purification Mini Kit. đường kính khuẩn lạc từ 4- 6; 6- 8; 8- Phản ứng PCR 10 và 10- 12 ngày sau khi cấy. Sử dụng các đoạn mồi như sau để Mật số bào tử/cm2: được tính ở thời khuếch đại vùng ITS1-ITS4: điểm 6 ngày sau khi nuôi cấy theo ITS1 5’ – phương pháp đếm mật số bào tử trực TCCGTAGGTGAACCTGCGG – 3’ tiếp bằng buồng đếm Thoma: ITS4 5’ – Số bào tử/ml= (4a x 106)/b TCCTCCGCTTATTGATATGC – 3’ Trong đó: a: số bào tử có trong thể tích Điện di gel chứa sản phẩm PCR huyền phù ứng với diện tích ô nhỏ Giải trình tự DNA và xây dựng cây (=1/400 mm2) x độ sâu 0,1 mm. b: hệ phát sinh loài số pha loãng. Nghiên cứu đặc điểm sinh học của Mật số bào tử/cm2 = số bào tử (bào chủng nấm Isaria sp. Bb-T4 và Isaria tử/ml)/ diện tích khuẩn lạc sp. Bb-V3 Khảo sát hiệu lực gây chết của hai Nghiên cứu ảnh hưởng của nguồn dinh chủng nấm Isaria sp. Bb-T4 và Isaria dưỡng đến sự phát triển của nấm sp. Bb-V3 ở các mật độ bào tử khác Isaria sp. Bb- T4 và Isaria sp. Bb-V3 nhau đối với bọ hà trong điều kiện Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu phòng thí nghiệm nhiên gồm chủng nấm phân lập được Thí nghiệm bố trí theo kiểu hoàn toàn và môi trường dinh dưỡng khác nhau ngẫu nhiên gồm: Chủng nấm: 2 chủng SDAY, SDAY1, SDAY3, SMAY, nấm Isaria sp. Bb-T4 và Isaria sp. Bb- PDA. Mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 V3. lần. Điều kiện: Nhiệt độ 30oC, tối hoàn Nồng độ dịch nấm thử nghiệm 107; 108 toàn. Chỉ tiêu theo dõi: Đường kính và 109 bào tử/ml với 3 lần lặp lại. Mỗi khuẩn lạc (cm) màu sắc khuẩn lạc: Sau lần lặp lại của 1 nghiệm thức là 20 7, 14, 21 và 28 ngày nuôi cấy sẽ ghi thành trùng bọ hà. Được xử lý bằng nhận sự phát triển của khuẩn lạc bằng cách phun dịch nấm thử nghiệm lên bọ cách lấy trung bình đường kính trên 2 hà, sau đó chuyển vào đĩa petri có đặt trục của khuẩn lạc theo công thức miếng bông gòn thấm ướt để giữ ẩm và (Trịnh Thị Xuân, Lê Tuấn Anh, 2016): khoanh khoai lang tươi làm thức ăn. 118
- Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần 20 năm 2018 Kỷ yếu khoa học Thí nghiệm được bố trí ở nhiệt độ từ (0,653- 37,09%). Tuy nhiên, hiệu phòng, thời gian chiếu sáng 8 tiếng. lực kiểm sóa t sinh học bọ hà càng cao Chỉ tiêu theo dõi: tỷ lệ sống chết của theo thời gian khảo sát. Cụ thể, ở 6 bọ hà qua các ngày. NSKXL đạt từ (8,831- 82,02%) và đến Số liệu sau khi được thu thập được xử 9 NSKXL hiệu lực đạt (8,831- lý bằng công thức Abbot (1925) để 85,31%), ở 12 NSKXL hiệu lực diệt đánh giá hoạt lực của các chủng nấm SKL cao nhất đạt từ (14,76- 89,43%). ký sinh. Ở thời điểm 9 và 12 NSKXL 3 nghiệm E (%)= (C-T)/C x 100 thức nấm Bb-V3; Bb-T4 và Bb-T8 đều Trong đó: cho hiệu lực diệt SKL cao và có sự E: Hoạt lực tiêu diệt. khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê C: Số bọ hà sống ở lô đối chứng. (P
- Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần 20 năm 2018 Kỷ yếu khoa học điều kiện phòng thí nghiệm cho thấy nhất ở mật độ 109 bt/ml (89,43%) sau khả năng kiểm sóa t sinh học SKL cao 12 ngày xử lý. TÀI LIỆU THAM KHẢO TRẦN VĂN CẢNH, 2012. Nghiên cứu môi trường dinh dưỡng nhân sinh khối nấm Isaria tenuipes để ứng dụng phòng trừ sâu khoang Spodopptera Litura (fab.) hại cây trồng. TRỊNH THỊ XUÂN VÀ LÊ TUẤN ANH, 2016. Nghiên cứu môi trường thích hợp cho sản xuất quả thể nấm dược liệu Cordyceps militaris (Clavicipitaceae: Hypocreales). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề: Nông nghiệp (Tập 3): 88-92. TRƯƠNG THANH XUÂN LIÊN, 2012. Định danh và khảo sát đặc tính sinh học của chủng nấm trắng Beauveria gây bệnh côn trùng. VÕ THỊ THU OANH, 2010. Nghiên cứu đặc tính sinh học và đánh giá độc tính của các mẫu phân lập nấm Beauveria và Metarhizium ký sinh trên côn trùng gây hại. 120
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn từ đất vùng rễ ớt có khả năng đối kháng với nấm Colletotrichum sp. gây bệnh thán thư trên ớt
8 p | 137 | 8
-
Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn đối kháng nấm Neoscytalidium sp. gây bệnh đốm trắng trên cây lan Ngọc điểm
10 p | 150 | 5
-
Hiện trạng kháng thuốc kháng sinh của một số chủng vi khuẩn gây bệnh phân lập từ cá rô đồng (Anabas testudineus) ở các trang trại trên địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh
16 p | 11 | 4
-
Phân lập, tuyển chọn chủng vi nấm có khả năng kí sinh gây chết sâu đầu đen (Opisina arenosella Walker) gây hại trên cây dừa tại tỉnh Bến Tre
11 p | 9 | 4
-
Phân lập và thiết kế vector phục vụ công tác chọn tạo giống cây trồng biến đổi gen có khả năng chống chịu với điều kiện bất thuận
8 p | 56 | 3
-
Đa dạng di truyền gen ORF5 của một số chủng virus PRRS phân lập từ năm 2011 đến năn 2013 tại miền Bắc Việt Nam
10 p | 67 | 3
-
Phân lập và khảo sát đặc tính kích thích sinh trưởng thực vật của một số chủng vi khuẩn nội sinh từ rễ cây sú
5 p | 29 | 3
-
Phân lập và tuyển chọn nấm men từ quả thanh trà tại Cần Thơ và Vĩnh Long
8 p | 15 | 3
-
Các loài nấm (Colletotrichum spp.) gây bệnh thán thư có độc tính cao trên xoài Cát Chu ở đồng bằng sông Cửu Long
8 p | 9 | 3
-
Vị trí phân loại và độc lực của các chủng Streptococus Iniae phân lập từ cá chẽm nuôi tại Khánh Hòa
6 p | 9 | 3
-
Tách chiết và phân lập promoter OsNAC6 từ các giống lúa Việt Nam
6 p | 3 | 2
-
Phân lập và tuyển chọn một số chủng nấm sợi có khả năng đối kháng sâu tơ (Plutella xylostella) hại rau màu tại huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang
7 p | 15 | 2
-
Phân lập và tuyển chọn một số chủng nấm ký sinh tuyến trùng hại rau tại Lâm Đồng
4 p | 30 | 2
-
Phân bố các serotype và gene độc tố của vi khuẩn glaesserella parasuis phân lập từ Việt Nam và Trung Quốc
11 p | 22 | 2
-
Khảo sát nấm mốc có khả năng phân giải cellulose thu nhận từ rừng Mã Đà, Đồng Nai
9 p | 96 | 2
-
Phân lập và tuyển chọn nấm men chịu nhiệt lên men ethanol từ nguồn nguyên liệu nông nghiệp
5 p | 8 | 2
-
Phân lập và xác định đặc tính di truyền của virus gây bệnh ca-rê trên chó nuôi tại thành phố Hồ Chí Minh
8 p | 38 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn