
Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn có khả năng phân giải cellulose từ ruột giun đất
lượt xem 1
download

Vi khuẩn phân giải cellulose có vai trò quan trọng trong hệ sinh thái nhờ hoạt tính enzyme ngoại bào, được ứng dụng trong xử lý chất thải thực vật. Nghiên cứu này nhằm phân lập và xác định được loài vi khuẩn trong ruột giun đất có khả năng phân hủy cellulose từ đó có thể ứng dụng vi khuẩn để phân hủy phụ phẩm trong nông nghiệp.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn có khả năng phân giải cellulose từ ruột giun đất
- Vietnam J. Agri. Sci. 2024, Vol. 22, No. 8: 1069-1078 Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2024, 22(8): 1069-1078 www.vnua.edu.vn PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN VI KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG PHÂN GIẢI CELLULOSE TỪ RUỘT GIUN ĐẤT Trần Kim Thoa, Nguyễn Thị Thu Nguyên, Lương Hải Trân, Lê Hoàng Khiêm, Trương Văn Xạ* Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long * Tác giả liên hệ: xatv@vlute.edu.vn Ngày nhận bài: 25.03.2024 Ngày chấp nhận đăng: 07.08.2024 TÓM TẮT Vi khuẩn phân giải cellulose có vai trò quan trọng trong hệ sinh thái nhờ hoạt tính enzyme ngoại bào, được ứng dụng trong xử lý chất thải thực vật. Vì vậy, nghiên cứu này nhằm phân lập và xác định được loài vi khuẩn trong ruột giun đất có khả năng phân hủy cellulose từ đó có thể ứng dụng vi khuẩn để phân hủy phụ phẩm trong nông nghiệp. 30 chủng vi khuẩn phân lập từ ruột giun đất với hình thái khuẩn lạc chủ yếu là màu trắng, hình tròn, tế bào hình que, Gram dương và có khả năng di động. Hoạt tính phân giải cellulose của vi khuẩn được định tính bằng phương pháp khuếch tán trên giếng thạch. Kết quả có 53,33% số chủng vi khuẩn có khả năng phân giải CMC (carboxymethyl cellulose), đường kính vòng phân giải trong khoảng 2,67-24,67mm, chủng vi khuẩn có khả năng phân giải CMC mạnh nhất là NT20 (24,67 ± 1,15mm). Hoạt tính cellulase được xác định bằng phương pháp DNS. Kết quả cho thấy vi khuẩn NT20 sinh ra hàm lượng đường khử cao nhất (50,70 ± 1,01 µg/ml) so với các chủng vi khuẩn còn lại sau 48 giờ nuôi cấy. Vi khuẩn NT20 có khả năng phân hủy phụ phẩm rau cải xanh đạt cao nhất ở thời điểm 10 ngày là 51,33%. Vi khuẩn NT20 có trình tự gen 16S rRNA tương đồng 100% với vi khuẩn Bacillus amyloliquefaciens strain HT-22-B1. Từ khóa: cellulase, Bacillus amyloliquefaciens, CMCase. Isolation and Selection of Bacteria Capable of Cellulose Decomposition from Earthworm Gut ABSTRACT Cellulose-degrading bacteria play an increasingly important role in the ecosystem based on their extracellular enzyme activity, which is used for treatment of plant waste. This study aimed to identify the bacteria species in the gut of earthworms that are capable of decomposing cellulose, so that bacteria can be applied to decompose agricultural by-products. 30 bacterial strains were isolated from the gut of earthworms with colony morphology mainly white, round, rod shaped cells, gram positive and hads the ability to move. Cellulolytic activity was qualified by agar well diffusion method. The results showed that 53,33% of bacterial strains were capable of degrading CMC (carboxymethyl cellulose) with the degrading ring diameter in the range of 2,67-24,67mm, bacterial strain with the strongest ability to degrade CMC was NT20 (24,67 ± 1,15mm). Bacterial cellulase activity was determined by DNS method. The result showed that bacterial strain NT20 had the ability to produce the highest reducing sugar content (50,70 ± 1,01 µg/ml) compared to the remaining bacterial strains after 48 hours of culture. NT20 bacteria had the ability to decompose 51,33% of green vegetable by-products within 10 days. The 16S rRNA gene sequence of bacterial strain NT20 was 100% similar to Bacillus amyloliquefaciens strain HT-22-B1. Keywords: Cellulase, Bacillus amyloliquefaciens, CMCase. bìng cách đøt gây lãng phí và ânh hāĊng 1. ĐẶT VẤN ĐỀ nghiêm trõng tĉi möi trāĈng. Theo Huang & cs. Nông nghiệp là ngành kinh tế quan trõng (2013) chçt thâi rau màu là mût trong nhąng cþa Việt Nam. Bên cänh sân lāČng rau màu loäi chçt thâi nông nghiệp có thể bð phân hþy tëng, chçt thâi tĂ rau màu cÿng tëng lên nhā täo ra mùi hôi và gây ra nhiều vçn đề môi cành, lá, thån… hæu hết bð thâi bó hoặc xĄ lý trāĈng khác nhau. Cellulose là mût trong 1069
- Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn có khả năng phân giải cellulose từ ruột giun đất nhąng thành phæn chþ yếu có trong chçt thâi mänh để xĄ lý ngu÷n chçt thâi tĂ rau màu góp rau màu. Tuy cçu trúc cellulose bền vąng phæn xây dĆng nền nông nghiệp xanh bền vąng. nhāng läi bð thuď phân dễ dàng bĊi enzyme cellulase do vi sinh vêt tiết ra (Juturu & Wu, 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2014). SĄ dĀng vi khuèn có khâ nëng sinh ra enzyme ngoäi bào để xĄ lý chçt thâi hąu cć 2.1. Vật liệu, thời gian và địa điểm chăa cellulose là biện pháp mang läi nhiều lČi Méu 10 con giun đçt thuûm nhóm ích về kinh tế và möi trāĈng (Vô Vën Phāĉc Endogeic thu đāČc Ċ tæng đçt mặt, nći têp Quệ & Cao Ngõc Điệp, 2011). trung các phĀ phèm tĂ rau màu sau thu hoäch Giun đçt thuûc nhòm đûng vêt quan trõng Ċ xã Ngãi Tă và Long Phú thuûc huyện Tam trong hệ sinh thái đçt, ngu÷n thăc ën quan Bình, tînh Vïnh Long. trõng cþa giun đçt chþ yếu là thĆc vêt (Brown & Nghiên cău đāČc thĆc hiện trong khoâng cs., 2004). Ruût giun đçt chăa hệ vi khuèn thĈi gian tĂ tháng 6/2023 đến tháng 2/2024 täi phong phú mang läi nhiều lČi ích trong quá khoa Khoa hõc Sinh hõc Ứng dĀng, TrāĈng Đäi trình tiêu hóa cellulose. Mût sø vi khuèn trong hõc Sā phäm KĐ thuêt Vïnh Long. ruût giun đçt nhā Burkholderia sp., Pseudomonas sp., Bacillus sp., Acinetobacter sp. 2.2. Phương pháp nghiên cứu có khâ nëng sinh ra enzyme cellulase vĉi hoät 2.2.1. Giâi phẫu giun đất và phân lập vi tính cao và cò vai trñ làm tëng khâ nëng tiêu khuẩn trong ruột giun đất hóa cellulose cþa giun đçt (Fujii & cs., 2012, Jyotsna & cs., 2010; Mai Thi & cs., 2017; Dey & Nhąng méu giun đçt søng thu đāČc dāĉi lĉp cs., 2018). Vi khuèn Bacillus pumilus tĂ ruût chçt thâi rau màu cò kích thāĉc đ÷ng đều (85-120mm), trõng lāČng tĂ 0,75-2,0g (Hình 1). giun đçt có vai trò quan trõng giúp phân hþy Các méu giun đçt sau khi thu, đāČc mang về chçt thâi hąu cć (Shankar & cs., 2021). Bên phòng thí nghiệm và thĆc hiện giâi phéu thu cänh đò, vi khuèn trong ruût giun đçt có tiềm đāĈng ruût theo Hijam & cs. (2020). Sau khi đã nëng ăng dĀng làm phân bón sinh hõc hiệu quâ, trûn méu đāĈng ruût cþa 10 con giun thu đāČc vĂa mang läi lČi ích cho cây tr÷ng vĂa làm giâm täi múi đða điểm, lçy 1g méu đāĈng ruût pha ô nhiễm möi trāĈng do chçt hąu cć thĆc vêt gây loãng vĉi 9ml dung dðch NaCl khĄ trùng (0,85%). ra (Banerjee & cs., 2019). Nghiên cău cþa Yang Trûn đều hún hČp bìng máy trûn Vortex trong 5 & cs. (2023) cho thçy rìng trong đāĈng ruût phýt. Sau đò, trâi đều 30µl méu dung dðch đāČc giun đçt chăa hệ vi sinh vêt phong phú có vai pha loãng Ċ n÷ng đû thích hČp trên đïa thäch trò chþ yếu trong việc phân giâi cellulose, sĆ chăa möi trāĈng CMC 1% để sàng lõc các chþng hiện diện cþa chúng trong ruût giun đçt bân đða có khâ nëng tùng hČp enzyme cellulase ngoäi bào. giúp sĆ phân hþy cellulose nhanh hćn. Vì vêy, Các đïa đāČc þ Ċ 28 ± 2°C trong 48 giĈ (Banerjee nghiên cău này nhìm tìm ra các chþng vi & cs., 2019). Các khuèn läc đćn phát triển trên khuèn có khâ nëng phån giâi cellulose tĂ ruût möi trāĈng CMC đāČc chõn để cçy ria cho đến khi giun đçt là cæn thiết, tĂ đò cò thể ăng dĀng thu đāČc khuèn läc thuæn và lāu trą vi khuèn chþng vi khuèn có tiềm nëng phån hþy cellulose thuæn trên thäch nghiêng CMC vô trùng Ċ 4°C. Hình 1. Mẫu giun đất được sử dụng trong thí nghiệm 1070
- Trần Kim Thoa, Nguyễn Thị Thu Nguyên, Lương Hải Trân, Lê Hoàng Khiêm, Trương Văn Xạ phèm thþy phån CMC (đāĈng khĄ) sẽ täo ra 2.2.2. Quan sát đặc điểm của vi khuẩn hún hČp màu cam hçp thĀ cĆc đäi Ċ bāĉc sóng Các đặc tính về hình thái khuèn läc (màu 540nm và cò cāĈng đû tî lệ thuên vĉi lāČng síc, kích thāĉc, đû nùi, däng bìa, bề mặt), các đāĈng khĄ đāČc täo ra. đặc tính về tế bào (hình däng, kích thāĉc, Vi khuèn đāČc chõn Ċ mĀc 2.2.3 đāČc nuôi nhuûm Gram và tính di đûng) cþa vi khuèn đāČc thĆc hiện theo phāćng pháp cþa Cao Ngõc trong 20ml möi trāĈng lóng CMC 1%, líc Ċ tøc Điệp & Nguyễn Hąu Hiệp (2002). đû 125 vòng/phút Ċ nhiệt đû phòng. Quy trình đāČc thĆc hiện tāćng tĆ vĉi nghiệm thăc đøi 2.2.3. Xác định khâ năng phân giâi chăng åm nhāng khöng chþng vi khuèn. Ở các carboxymethyl cellulose của các chủng thĈi điểm 24 giĈ, 48 giĈ và 72 giĈ nuôi cçy, méu vi khuẩn đāČc thu để xác đðnh hàm lāČng đāĈng khĄ. Möi trāĈng nuôi cçy đāČc ly tâm Ċ tøc đû Chþng vi khuèn phân lêp đāČc khâo sát 10.000 vòng/phút trong 10 phút Ċ 4°C. Thu dðch khâ nëng phån giâi CMC bìng phāćng pháp khuếch tán trên giếng thäch. DĆa theo phāćng nùi và sĄ dĀng nhā enzyme thö để xác đðnh hoät pháp cþa Hijam & cs. (2020) trong nghiên cău tính cellulase. 1ml dðch enzyme đāČc chuyển này cò điều chînh, cĀ thể nhā sau: tĂ 1 khuèn vào øng nghiệm chăa 3ml thuøc thĄ DNS. Đun läc cþa múi chþng vi khuèn đāČc nuôi trong 5ml sôi cách thþy các øng nghiệm trong 5 phút. Sau möi trāĈng LB, sau 24 giĈ nuôi cçy, huyền phù đò, hún hČp đāČc để nguûi Ċ nhiệt đû phòng vi khuèn đāČc ly tâm Ċ tøc đû 10.000 vòng/phút trong thĈi gian 5 phýt. LāČng đāĈng khĄ đāČc để thu phæn dung dðch. Sau đò, chuyển 10µl xác đðnh bìng cách đo đû hçp thĀ Ċ bāĉc sóng dung dðch sau ly tâm cþa múi chþng vi khuèn 540nm (Bernfeld, 1955). Glucose vĉi n÷ng đû tĂ vào các giếng (đāĈng kính 7mm) trên môi 0 đến 1 mg/ml đāČc sĄ dĀng để dĆng đāĈng trāĈng thäch CMC 1% (w/v) và þ Ċ nhiệt đû chuèn. TĂ phāćng trình đ÷ thð đāĈng chuèn phòng trong 48 giĈ. Xác đðnh đāĈng kính vòng y = 0,9922x + 0,0107 (R2 = 0,992) ta tính đāČc phân giâi CMC bìng cách cho ngêp dung dðch lāČng đāĈng khĄ trong 1ml dðch enzyme thô. lugol (1%) vào đïa petri trong 15 phýt, sau đò rĄa läi vĉi dung dðch NaCl 1M. Thí nghiệm đāČc 2.2.5. Khâo sát khâ năng phân hủy phụ lặp läi 3 læn Ċ múi chþng vi khuèn. Hoät tính phẩm rau câi xanh (Brassica juncea) cellulase cþa các chþng vi khuèn đāČc thể hiện Xác đðnh khâ nëng phån hþy phĀ phèm rau thông qua khâ nëng täo vòng phân giâi xung câi xanh cþa vi khuèn dĆa trên khâ nëng làm quanh giếng thäch đāČc xác đðnh bĊi công thăc giâm khøi lāČng phĀ phèm sau khi þ vĉi vi A = D – d (Nguyễn Ngõc Ẩn & cs., 2019), trong khuèn. PhĀ phèm rau câi xanh đāČc cít thành đò: A: Khâ nëng phån giâi (mm), D: đāĈng kính nhąng đoän dài 3cm sau khi sçy khö đến khøi vòng phân giâi (mm); d: đāĈng kính giếng thäch lāČng khöng đùi và bù sung 1% w/v vào trong (mm)). Phân loäi hoät tính enzyme theo chî tiêu bình tam giác có chăa 49ml nāĉc cçt đã khĄ cþa Nguyễn Thð Thúy Nga & cs. (2015): trùng Ċ 121°C trong 20 phút. Bù sung 1ml dðch A < 10mm: Khâ nëng phån hþy cellulose yếu huyền phù vi khuèn mêt sø 109 CFU/ml. Nghiệm thăc không bù sung vi khuèn là đøi 15mm > A > 10mm: Khâ nëng phån hþy chăng âm. Sau khi þ trong 5 ngày và 10 ngày cellulose trung bình tiến hành thu khøi lāČng phĀ phèm còn läi sau 20mm > A ≥ 15mm: Khâ nëng phån hþy thí nghiệm bìng cách lõc toàn bû hún hČp qua cellulose khá giçy lõc và tiến hành sçy khö đến khøi lāČng A ≥ 20mm: Khâ nëng phån hþy cellulose mänh. khöng đùi và so sánh vĉi lāČng cć chçt ban đæu theo công thăc: M = m1 – m2. Trong đò: M (g) là 2.2.4. Xác định hàm lượng đường khử bằng khøi lāČng phĀ phèm bð phân giâi; m1 (g) là phương pháp DNS (Acid dinitrosalicylic) khøi lāČng phĀ phèm ban đæu sau khi đã sçy Nguyên tíc: chçt thĄ axit 3,5-dinitrosalicylic khô; m2 (g) là khøi lāČng phĀ phèm sau khi sçy (DNS) có màu vàng khi cho phân ăng vĉi sân khô (Træn Hoàng Dÿng & cs., 2018). 1071
- Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn có khả năng phân giải cellulose từ ruột giun đất 2.2.6. Phương pháp định danh vi khuẩn rRNA cþa vi khuèn đāČc chõn đðnh danh và bằng phương pháp giải trình tự gen 16S rRNA trình tĆ gen tĂ ngân hàng gen cþa các vi khuèn Chþng vi khuèn có hoät tính enzyme có măc đû tāćng đ÷ng cao nhçt trong kết quâ cellulase mänh nhçt đāČc chõn để tách chiết tìm kiếm bìng công cĀ BLAST đāČc sĄ dĀng để DNA và khuếch đäi vùng gen 16S rRNA vĉi cặp xây dĆng cåy phát sinh loài theo phāćng pháp m÷i có trình tĆ nhā sau 27F: 5’-AGAGTTTGAT Neighbor joining vĉi đû lặp läi 1.000 læn trên CMTGGCTCAG-3’ và 1492R: 5’-GGTTACCTTG phæn mềm MEGA 11 (Kumar & cs., 2004). TTACGACTT-3’ (Barker & cs., 2003). 2.3. Xử lý số liệu Kết quâ giâi trình tĆ vùng gen 16S rRNA cþa vi khuèn đāČc so sánh vĉi các trình tĆ gen cþa vi Sø liệu thu thêp đāČc tính toán giá trð trung khuèn đã cöng bø trên ngân hàng gen National bình, đû lệch chuèn bìng phæn mềm Microsoft Center for Biotechnology Information bìng công Excel 2016 và so sánh sĆ khác biệt giąa các cĀ BLAST-N (https://ncbi.nlm.nih.gov). Tî lệ nghiệm thăc theo phāćng pháp phån tích tāćng đ÷ng vĉi các trình tĆ trên cć sĊ dą liệu là ANOVA mût nhân tø vĉi phép thĄ Duncan bìng cć sĊ để đðnh danh vi khuèn. Trình tĆ gen 16S phæn mềm thøng kê SPSS 26.0 Ċ măc Ď nghïa 5%. (A) LP4 NT3 NT14 (B) LP4 NT3 NT14 (C) Ghi chú: Các hình ở hàng A: Khuẩn lạc vi khuẩn; Các hình ở hàng B: Tế bào vi khuẩn gram dương bắt màu tím của crystal violet; Các hình ở hàng C: bào tử vi khuẩn bắt màu xanh lá cây của malachite green, tế bào dinh dưỡng bắt màu hồng của safranine, ở độ phóng đại 1.000 lần). Hình 2. Đặc điểm về khuẩn lạc và tế bào vi khuẩn phân lập 1072
- Trần Kim Thoa, Nguyễn Thị Thu Nguyên, Lương Hải Trân, Lê Hoàng Khiêm, Trương Văn Xạ điểm Long Phú và Ngãi Tă. Hình thái khuèn läc 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN vi khuèn phân lêp đāČc đều cò hình trñn, đāĈng kính khuèn läc tĂ 0,5-2,5mm. Các đặc điểm 3.1. Phân lập vi khuẩn trong ruột giun đất khác về hình thái khuèn läc nhā màu síc, đû Kết quâ có tùng cûng 30 chþng vi khuèn nùi, däng bìa, bề mặt cþa khuèn läc và mût sø đāČc phân lêp tĂ ruût giun đçt thu Ċ hai đða đặc tính cþa tế bào đāČc mô tâ Ċ bâng 1, hình 2. Bâng 1. Đặc điểm hình thái khuẩn lạc và đặc điểm tế bào của 30 chủng vi khuẩn phân lập được Đặc điểm khuẩn lạc Đặc điểm tế bào Chủng Màu sắc Độ nổi Dạng bìa Bề mặt Hình dạng Kích thước (µm) LP1 Trắng sữa Phẳng Nguyên Ướt nhăn Que 1,25 × 2,75 LP2 Trắng sữa Nổi Răng cưa Ướt nhăn Que 0,62 × 2,50 LP3 Trắng sữa Phẳng Nguyên Khô nhăn Que 1,87 × 2,75 LP4 Trắng đục Phẳng Nguyên Khô trơn Que 0,65 × 2,09 LP5 Trắng đục Nổi Răng cưa Ướt nhăn Cầu 0,80 × 0,80 LP6 Trắng sữa Phẳng Nguyên Ướt trơn Cầu 0,55 × 0,55 LP7 Trắng sữa Nổi Nguyên Ướt nhăn Que 0,85 × 1,25 LP8 Trắng đục Nổi Gợn sóng Ướt trơn Que 1,10 × 2,50 LP9 Trắng sữa Lõm Răng cưa Ướt trơn Que 1,87 × 2,75 NT1 Trắng đục Nổi Nguyên Ướt nhăn Que 1,00 × 3,20 NT2 Trắng đục Nhô cao Nguyên Ướt nhăn Que 0,72 × 0,96 NT3 Trắng sữa Nổi Nguyên Ướt trơn Que 0,80 × 2,15 NT4 Trắng đục Nổi Nguyên Ướt trơn Cầu 0,63 × 0,63 NT5 Trắng đục Phẳng Nguyên Khô nhăn Que 1,25 × 2,75 NT6 Trắng đục Lõm Nguyên Ướt trơn Que 1,10 × 3,20 NT7 Trắng đục Phẳng Răng cưa Khô nhăn Cầu 0,55 × 0,55 NT8 Trắng ngà Nổi Nguyên Khô trơn Que 0,93 × 2,18 NT9 Hồng nhạt Nổi Nguyên Ướt nhăn Que 0,85 × 1,25 NT10 Trắng trong Nổi Nguyên Ướt nhăn Que 0,85 × 2,23 NT11 Trắng trong Phẳng Nguyên Ướt nhăn Que 1,15 × 2,50 NT12 Trắng ngà Nổi Nguyên Ướt trơn Que 1,25 × 3,25 NT13 Vàng nhạt Phẳng Nguyên Ướt nhăn Que 1,35 × 3,30 NT14 Vàng nhạt Nổi Nguyên Ướt trơn Que 0,78 × 2,25 NT15 Trắng ngà Phẳng Nguyên Ướt nhăn Que 1,20 × 2,50 NT16 Hồng Nổi Nguyên Ướt trơn Que 0,50 × 1,27 NT17 Hồng Nổi Nguyên Khô nhăn Que 0,75 × 1,35 NT18 Hồng Phẳng Răng cưa Ướt trơn Que 1,87 × 2,85 NT19 Trắng ngà Nổi Răng cưa Ướt nhăn Que 0,70 × 2,50 NT20 Trắng đục Nổi Răng cưa Khô nhăn Que 0,93 × 2,18 NT21 Trắng ngà Nổi Nguyên Ướt nhăn Que 1,25 × 3,25 Ghi chú: NT: Ngãi Tứ, LP: Long Phú. 1073
- Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn có khả năng phân giải cellulose từ ruột giun đất Hình 3. Đường kính vòng phân giâi CMC của các chủng vi khuẩn Bâng 2. Hoạt tính enzyme cellulase của các dòng vi khuẩn thể hiện qua đường kính vòng phân giâi CMC Chủng vi khuẩn Đường kính vòng phân giải CMC (mm) LP3 2,67g ± 1,53 NT2 3,67fg ± 2,08 NT11 4,67efg ± 2,08 NT7 5,00efg ± 2,00 LP9 5,33efg ± 1,53 NT15 6,00efg ± 1,73 NT18 7,33def ± 1,53 NT13 8,33cde ± 2,08 NT14 9,00cde ± 2,00 NT1 11,33cd ± 2,52 NT3 12,33c ± 3,51 NT5 17,67b ± 3,51 NT17 18,67b ± 3,51 NT21 19,17b ± 2,84 NT9 20,33b ± 1,15 NT20 24,67a ± 1,15 Ghi chú: Các giá trị trung bình theo sau có các ký tự chữ cái giống nhau thể hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở mức 5%. Khuèn läc màu tríng chiếm 80% g÷m có khuèn phân lêp đāČc tĂ ruût trün đçt đều có tríng đĀc, tríng trong, tríng sąa và tríng ngà, khuèn läc däng hình tròn, màu tríng chiếm 88%, khuèn läc màu vàng nhät chiếm 6,67%, màu khuèn läc có däng bìa nguyên chiếm 90%. h÷ng chiếm 13,33%, bìa khuèn läc có däng bìa nguyên chiếm 76,67%. Tçt câ vi khuèn phân lêp 3.2. Kết quâ khâo sát khâ năng phân giâi đāČc đều là Gram dāćng, cò khâ nëng di đûng, carboxymethyl cellulose của vi khuẩn các tế bào vi khuèn nìm riêng lẻ. Tế bào hình que chiếm 86,67%, còn läi là hình cæu. Kích Khâ nëng phån hþy CMC cþa 30 chþng vi thāĉc tế bào dao đûng trong khoâng 0,5-1,87µm × khuèn đāČc đánh giá bìng phāćng pháp giếng 0,55-3,25µm. Kết quâ này tāćng tĆ vĉi kết quâ thäch. Sau khi þ các đïa chăa dðch vi khuèn Ċ nghiên cău cþa Mai Thi & cs. (2017) cho thçy vi nhiệt đû phòng trong 48 giĈ cho thçy 16 chþng 1074
- Trần Kim Thoa, Nguyễn Thị Thu Nguyên, Lương Hải Trân, Lê Hoàng Khiêm, Trương Văn Xạ vi khuèn có khâ nëng phån giâi CMC chiếm trāĊng cþa vi khuèn Ċ 48 giĈ đät cĆc đäi nên 53,33% trong tùng sø 30 vi khuèn phân lêp đāČc, lāČng enzyme sinh ra nhiều. Đến thĈi điểm 72 đāĈng kính vòng phân giâi tĂ 2,67-22,83mm giĈ, Ċ các nghiệm thăc đều cò hàm lāČng đāĈng (Hình 3, Bâng 2). Kết quâ này tāćng tĆ vĉi kết khĄ giâm, có thể do dinh dāċng trong möi trāĈng quâ nghiên cău cþa Mai Thi & cs. (2017), khi nuôi cçy giâm nên làm giâm sĆ sân sinh enzyme khâo sát khâ nëng phån hþy CMC cþa vi khuèn cþa vi khuèn. Kết quâ nghiên cău về enzyme phân lêp tĂ ruût trün đçt thu thêp Ċ đøng rćm Ċ cellulase cþa vi khuèn B. subtilis TH-VK24 sinh Hêu Giang và Sòc Trëng vĉi đāĈng kính vòng ra cho thçy hoät tính đät cao nhçt Ċ thĈi điểm 48 phân giâi tĂ 3,00mm đến 23,80mm. giĈ nuôi þ vĉi cć chçt CMC và Ċ thĈi điểm 60 giĈ nuôi þ thì hoät tính enzyme giâm mänh (Nguyễn Trong sø 16 chþng vi khuèn có khâ nëng Ngõc Ấn & cs., 2019). phân giâi CMC, có 9 chþng vi khuèn täo vòng phân giâi CMC Ċ măc yếu (LP3, NT7, NT2, Hàm lāČng đāĈng khĄ cao nhçt đāČc täo ra NT11, LP9, NT15, NT13, NT18, NT14) chiếm bĊi vi khuèn NT20 Ċ 48 giĈ là 50,70 µg/ml. Kết 56,25%, 3 chþng vi khuèn täo vòng phân giâi quâ này thçp hćn so vĉi kết quâ nghiên cău cþa CMC Ċ măc trung bình (NT1, NT3) chiếm Mai Thi & cs. (2017) về khâ nëng phån giâi 12,5%, 3 vi khuèn täo vòng phân giâi CMC Ċ cellulose cþa vi khuèn tĂ giun đçt thu Ċ đøng măc khá (NT5, NT17, NT21) chiếm 18,75%, hai rćm, vĉi hàm lāČng đāĈng khĄ đät cao nhçt là chþng vi khuèn täo vòng phân giâi CMC Ċ măc 63,1 µg/ml Ċ thĈi điểm 48 giĈ. Có thể do chþng mänh (NT20, NT9) chiếm 12,5%. Trong đò, vi khuèn khác nhau nên khâ nëng sinh ra chþng vi khuèn NT20 täo ra vòng phân giâi enzyme cÿng khác nhau. Trong phäm vi cþa CMC lĉn nhçt là 24,67mm. So vĉi mût sø kết nghiên cău này thì vi khuèn NT20 đã cò khâ quâ nghiên cău về vi khuèn phân giâi cellulose nëng täo ra lāČng đāĈng khĄ cao nhçt và khác thì vi khuèn NT20 có khâ nëng täo vòng phân biệt cò Ď nghïa thøng kê Ċ măc 5% so vĉi các giâi CMC cao hćn vi khuèn Bacillus pumilus chþng vi khuèn còn läi. Tuy nhiên, vi sinh vêt EWBCM1, vi khuèn 6NH14 (20,5mm) và vi có khâ nëng phån hþy CMC mänh không có khuèn PV41 (24,5mm) (Shankar & cs., 2011, nghïa là chýng cò khâ nëng phån hþy mänh Nguyễn Thð Thu Thþy & cs., 2018; Nguyễn phĀ phèm nông nghiệp (Nguyễn Ngõc Qučnh & Ngõc Trúc Ngân & Phäm Thð Ngõc Lan, 2014). cs., 2022). Vì vêy, 5 chþng vi khuèn tiếp tĀc Theo kết quâ phân tích thøng kê, 5 chþng có đāČc khâo sát khâ nëng phån hþy phĀ phèm khâ nëng phân giâi CMC tĂ măc khá trĊ lên rau câi xanh. (NT5, NT17, NT21, NT20, NT9) khác biệt có ý nghïa thøng kê Ċ măc 5% so vĉi các vi khuèn 3.4. Khâo sát khâ năng phân hủy phụ phẩm còn läi nên đāČc chõn để thĆc hiện thí nghiệm rau câi xanh (Brassica juncea) tiếp theo. Các chþng vi khuèn NT5, NT21, NT17, NT9 và NT20 có khâ nëng phån hþy CMC đāČc tiến 3.3. Xác định hàm lượng đường khử bằng hành khâo sát khâ nëng phån hþy phĀ phèm phương pháp DNS rau câi xanh. Kết quâ cho thçy các chþng vi LāČng đāĈng khĄ đāČc täo ra thông qua quá khuèn có khâ nëng phån hþy phĀ phèm rau câi trình cć chçt CMC đāČc phân cít bĊi enzyme xanh Ċ các măc khác nhau và cao hćn đøi chăng CMCase có trong dðch enzyme thô cþa các chþng (Bâng 4). vi khuèn nuôi cçy Ċ 3 thĈi điểm 24 giĈ, 48 giĈ và Bâng 4 cho thçy sĆ hiện diện cþa vi khuèn 72 giĈ. Kết quâ xác đðnh hàm lāČng đāĈng khĄ giúp quá trình làm giâm khøi lāČng phĀ phèm bìng phāćng pháp DNS đāČc thể hiện Ċ bâng 3. nhanh hćn so vĉi khi không có chþng vi khuèn. Hàm lāČng đāĈng khĄ Ċ các nghiệm thăc cþa các CĀ thể, Ċ hai thĈi điểm 5 ngày và 10 ngày sau khi chþng vi khuèn NT5, NT21, NT9 và NT20 đät þ vĉi vi khuèn thì nghiệm thăc Ċ chþng vi khuèn cao nhçt Ċ thĈi điểm 48 giĈ. Có thể do sĆ sinh NT20 có khâ nëng phån hþy cao nhçt læn lāČt là 1075
- Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn có khả năng phân giải cellulose từ ruột giun đất 41,20% và 51,33% khác biệt cò Ď nghïa thøng kê Ċ đðnh nhçt vĉi khâ nëng phån hþy CMC, hàm măc 5% so vĉi các nghiệm thăc còn läi. Trong đò, lāČng đāĈng khĄ và khâ nëng phån hþy phĀ chúng tôi thçy rìng trong 5 chþng vi khuèn Ċ phèm rau câi xanh đều cao nhçt. Do đò, chþng vi Bâng 4 thì chþng vi khuèn NT20 là chþng ùn khuèn NT20 đāČc chõn để đðnh danh loài. Bâng 3. Hàm lượng đường khử được sinh ra bởi 5 chủng vi khuẩn nuôi ở thời điểm 24, 48 và 72 giờ Hàm lượng đường khử (µg/ml) Chủng vi khuẩn 24 giờ 48 giờ 72 giờ d d NT5 29,86 ± 2,33 34,57 ± 2,02 15,76c ± 1,16 bc b NT21 36,59 ± 1,01 43,98 ± 3,08 16,43bc ± 0,00 NT17 38,16b ± 0,74 37,26cd ± 1,54 12,73d ± 2,54 NT9 34,57c ± 2,02 40,28bc ± 3,08 18,78b ± 1,16 NT20 41,29a ± 1,54 50,70a ± 1,01 23,15a ± 1,54 Đối chứng 0,64e ± 0,35 0,23e ± 0,12 0,30e ± 0,20 Ghi chú: Các giá trị trung bình theo sau có các chữ cái giống nhau thể hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở mức 5%. Bâng 4. Khâ năng phân hủy phụ phẩm rau câi ở thời điểm 5, 10 ngày sau khi ủ với vi khuẩn Chủng 5 ngày ủ 10 ngày ủ m1 (g) vi khuẩn m2 (g) M (g) M/m1 (%) m2 (g) M (g) M/m1 (%) bc NT5 0,5 0,33 ± 0,01 0,17 ± 0,01 34,40 ± 1,40 0,30 ± 0,00 0.20 ± 0,00 39,73c ± 0,95 b NT21 0,5 0,31 ± 0,01 0,19 ± 0,01 37,07 ± 1,81 0,28 ± 0,01 0,22 ± 0,01 44,60b ± 1,56 NT17 0,5 0,35 ± 0,02 0,15 ± 0,02 30,60c ± 3,27 0,31 ± 0,01 0,19 ± 0,01 37,27c ± 2,20 NT9 0,5 0,37 ± 0,02 0,13 ± 0,02 25,80d ± 3,14 0,35 ± 0,00 0,15 ± 0,00 30,07d ± 0,83 NT20 0,5 0,29 ± 0,01 0,21 ± 0,01 41,20a ± 1,25 0,24 ± 0,01 0,26 ± 0,01 51,33a ± 2,41 Đối chứng 0,5 0,46 ± 0,01 0,04 ± 0,01 7,93e ± 1,10 0,46 ± 0,00 0,04 ± 0,00 8,78e ± 0,64 Ghi chú: Các giá trị trung bình theo sau có các chữ cái giống nhau thể hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở mức 5%. Hình 4. Cây phát sinh loài của vi khuẩn NT20 dựa trên trình tự gen 16S rRNA 1076
- Trần Kim Thoa, Nguyễn Thị Thu Nguyên, Lương Hải Trân, Lê Hoàng Khiêm, Trương Văn Xạ 3.5. Định danh vi khuẩn sinh hõc bệnh trên cây tr÷ng, sân xuçt enzyme và kháng sinh (Ngalimat & cs., 2021). Kết quâ giâi trình tĆ DNA: Méu DNA vi khuèn đã tinh säch tĂ sân phèm PCR đāČc giâi trình tĆ täi công ty Sinh hóa Phù Sa. Kết quâ 4. KẾT LUẬN giâi trình tĆ cþa vi khuèn NT20 đāČc so sánh đû TĂ các méu giun đçt thu đāČc Ċ tînh Vïnh tāćng đ÷ng vĉi dą liệu gen trên ngân hàng Long, đã phån lêp đāČc 30 chþng vi khuèn có sĆ NCBI và lĆa chõn nhąng loài có trình tĆ tāćng phát triển tøt và đa däng về hình thái khuèn đ÷ng cao để xác đðnh loài. Chþng vi khuèn läc. Trong đò, 16 chþng có khâ nëng phân giâi NT20 cò đû tāćng đ÷ng 100% vĉi trình tĆ cþa CMC trên möi trāĈng thäch vĉi đāĈng kính các loài Bacillus amyloliquefaciens dòng HT-22- vòng phân giâi cao nhçt là 24,67mm. Chþng vi B1, B. subtilis dòng MS07903, B. licheniformis khuèn NT20 có khâ nëng tùng hČp enzyme dòng HT-22, B. subtilis dòng 2B, cellulase cao, lāČng đāĈng khĄ sinh ra đät cao B. amyloliquefaciens dòng R1 và nhçt là 50,70 µg/ml Ċ thĈi điểm 48 giĈ và khâ B. amyloliquefaciens dòng DL-3-4-1. nëng phån hþy phĀ phèm rau câi xanh đät Kết quâ này tāćng tĆ vĉi nghiên cău tuyển 51,33% Ċ thĈi điểm 10 ngày. Trình tĆ 16S rRNA chõn vi khuèn có khâ nëng phån giâi cellulose cþa vi khuèn NT20 cò đû tāćng đ÷ng 100% và có phân lêp tĂ con tìm (Bombyx mori) và ruût giun møi quan hệ loài gæn nhçt vĉi loài Bacillus đçt, chþng vi khuèn có hoät tính phân giâi amyloliquefaciens strain HT-22-B1. cellulose mänh nhçt đều là vi khuèn Bacillus sp. (Li & cs., 2023, Mai Thi & cs., TÀI LIỆU THAM KHẢO 2017). DĆa trên trình tĆ gen 16S rRNA cây phát Barker G.C., Smith J.J. & Cowan D.A. (2003). Review sinh loài đāČc xây dĆng trên phæn mềm Mega and reanalysis of domain specific 16S primers. 11 để phân tích møi quan hệ gæn gÿi cþa chþng Journal of Microbiological Method. 55: 541-555. NT20 vĉi các loài vi khuèn Bacillus Banerjee A., Biswasa J.K., Pant D., Sarkar B., amyloliquefaciens dòng HT-22-B1, B. subtilis Chaudhuri P., Rai M., Meers E. (2019). Enteric dòng MS07903, B. licheniformis dòng HT-22, bacteria from the earthworm (Metaphire posthuma) promote plant growth and remediate toxic trace B. subtilis dòng 2B, B. amyloliquefaciens dòng R1 elements. Journal of Environmental Management. và B. amyloliquefaciens dòng DL-3-4-1 (Hình 4). 15(250): 109530. doi: 10.1016/j.jenvman. Kết quâ cho thçy chþng vi khuèn NT20 có 2019.109530. quan hệ gæn gÿi nhçt và thể hiện măc đû tin cêy Bernfeld P. (1955). Amylases α and β. Methods in Enzymology. 1: 149-158. cao vĉi loài Bacillus amyloliquefaciens strain HT-22-B1. Vi khuèn Bacillus amyloliquefaciens Brown G.G. & Doube B.M. (2004). Functional interactions between earthworms, microorganisms, có khuèn läc hình tròn, màu tríng, bề mặt organic matter, and plants. In: Edwards C. A., ed. khuèn läc khô, l÷i và sæn sùi, khuèn läc bám Earthworm ecology. Boca Raton, FL, USA: CRC chíc vào thäch khi phát triển trong 48 giĈ và có Press LLC. pp. 213-239. nhiều đặc tính quĎ, trong đò cò sân xuçt enzyme Cao Ngọc Điệp & Nguyễn Hữu Hiệp (2002). Giáo trình phân hþy cellulose (Trðnh Thành Trung & cs., vi sinh vật chuyên sâu. Trường Đại học Cần Thơ. 2013). Đặc điểm này hoàn toàn phù hČp vĉi Dey K.K., Talukdar N.C., Nongkhlaw F.M.W. & Thakuria D. (2018). Isolation, characterization and chþng vi khuèn NT20. Theo Mei & cs. (2020) vi practical significance of cellulose degrading khuèn B. amyloliquefaciens là chþng có hiệu bacteria from the gut wall of two ecologically suçt phân hþy lignin mänh đät 28,55% Ċ thĈi distinct earthworms. Current Science. điểm 15 ngày þ vi khuèn vĉi phĀ phèm cây 114(7): 1474-1484. thuøc lá, có tiềm nëng sĄ dĀng để þ phân hąu cć Fujii K., Ikeda K. & Yosida S. (2012). Isolation and characterization of aerobic microorganisms with tĂ phĀ phèm cây thuøc lá. Ngoài ra, vi khuèn cellulolytic activity in the gut of endogeic B. amyloliquefaciens có khâ nëng ăng dĀng làm earthworms. International microbiology. chçt kích thích tëng trāĊng thĆc vêt, kiểm soát 15: 121-130. 1077
- Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn có khả năng phân giải cellulose từ ruột giun đất Hijam S.D., Goyari S., Thokchom E., Kalita M.C. & Nguyễn Thị Thuý Nga, Phạm Quang Nam, Lê Xuân Talukdar N.C. (2020). Identification and Phúc, Phạm Quang Thu & Nguyễn Minh Chí determination of cellulase activity of cellulose (2015). Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn phân giải degrading microorganisms from earthworm species xenlulo sản xuất phân hữu cơ sinh học. Tạp chí of different habitats of North East India. Indian Khoa học Lâm nghiệp. 2: 3841-3850. Journal of Biotechnology. 19: 192-205. Nguyễn Thị Thu Thủy, Nguyễn Tiến Long & Trần Huang K., Li F., Wei Y., Chen X. & Fu X. (2013). Thanh Đức (2018). Phân lập, tuyển chọn và định Changes of bacterial and fungal community danh vi khuẩn có khả năng phân giải cellulose để compositions during vermicomposting of vegetable sản xuất phân hữu cơ vi sinh. Tạp chí Khoa học wastes by Eisenia foetida. Bioresource Đại học Huế: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Technology. 150: 235-241. 127(3A): 117-127. Juturu V. & Wu J.C. (2014). Microbial cellulases: Nguyễn Ngọc Quỳnh, Lương Hữu Thành, Vũ Thúy Engineering, production and applications. Nga, Đàm Trong Anh, Vũ Tiến Đức, Đàm Thị Renewable and Sustainable Energy Reviews. Huyền & Nguyễn Văn Thiết (2022). Phân lập 33: 188-203. tuyển chọn xạ khuẩn ứng dụng trong xử lý rơm rạ Jyotsna K.P., Vijayalakshmi K., Prasanna N.D. & trên đồng ruộng tại vùng trồng lúa ven đô thành Shaheen S.K. (2010). Isolation, characterization of phố Hà Nội. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông cellulase producing Lysinibacillus sphaericus nghiệp Việt Nam. 5(138): 44-50. MTCC No. 9468 from gut of Eisenia Shankar T., Sankaralingam S., Balachandran C., foetida. Bioscan. 6(2): 325-327. Chinnathambi A., Nasif O., Ali S., Alharbi Kumar S., Tamura K. & Nei M. (2004). MEGA3: S.A., Park S. & Baskar K. (2021). Purification and Integrated software for Molecular Evolutionary characterization of carboxymethylcellulase Genetics Analysis and sequence alignment. from Bacillus pumilus EWBCM1 isolated from Briefings In Bioinformatics. 5(2): 150-163. earthworm gut (Eudrilus eugeniae). Journal of King Saud University - Science. 33(1): 101261. Li H., ZhangM., Zhang Y., Xu X., Zhao Y., Jiang X., doi: 10.1016/j.jksus.2020.101261. Zhang R. & Gui Z. (2023). Characterization of Cellulose-Degrading Bacteria Isolated from Shankar T., Mariappan V. & Isaiarasu L. (2011). Silkworm Excrement and Optimization of Its Screening cellulolytic bacteria from the mid-gut of Cellulase Production. Polymers. 15(20): 4142. the popular composting earthworm, Eudrilus Doi: 10.3390/polym15204142. eugeniae (Kinberg). World Journal of Zoology. 6(2): 142-148. Mai Thi, Nguyễn Hữu Hiệp & Dương Ngọc Thúy (2017). Phân lập, nhận diện vi khuẩn phân hủy Trịnh Thành Trung, Phan Lạc Dũng, Trần Thị Lệ cellulose từ sùng (Holotrichia parallela) và trùn Quyên, Dương Văn Hợp & Đào Thị Lương (2013). đất (Lubricus terrestris). Tạp chí Khoa hoc Trường Đặc điểm sinh học và tiềm năng ứng dụng của Đại học Cần Thơ. 50B: 81-90. chủng vi khuẩn Bacillus amyloliquefaciens subsp. plantarum sp. 1901 phân lập tại Rừng Quốc gia Mei J., Shen X., Gang L., Xu H., Wu F. & Sheng L. Hoàng Liên. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa (2020). A novel lignin degradation bacteria - học Tự nhiên và Công nghệ. 29(3): 59-70. Bacillus amyloliquefaciens SL - 7 used to degrade straw lignin efficiently. Bioresource Technology. Trần Hoàng Dũng, Huỳnh Văn Hiếu, Trần Duy Dương 310: 123445. doi: 10.1016/j.biortech. & Nguyễn Thành Công (2018). Phân lập các chủng 2020.123445. vi sinh vật có khả năng phân giải cellulose mạnh phục vụ sản xuất chế phẩm phân hủy rơm rạ. Ngalimat M.S., Yahaya R.S.R., Baharudin M.M.A.A., Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Yaminudin S.M., Karim M., Ahmad S.A., & Sabri S. (2021). A review on the biotechnological 60(6): 32-36. applications of the operational group Bacillus Võ Văn Phước Quệ & Cao Ngọc Điệp (2011). Phân lập amyloliquefaciens. Microorganisms. 9(3): 614. doi: và nhận diện vi khuẩn phân giải cellulose. Tạp chí 10.3390/microorganisms9030614. Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 18a: 177-184. Nguyễn Ngọc Ẩn, Nguyễn Mộc Tấn, Nguyễn Trung Yang Y., Callaham Jr M.A., Wu X., Zhang Y., Wu Thế Hiển, Nguyễn Thị Diệu Hạnh & Phạm Tấn D. & Wang D. (2023). Gut microbial communities Việt (2019). Phân lập và khảo sát điều kiện sinh and their potential roles in cellulose digestion and tổng hợp cellulase của hai chủng vi khuẩn TH- thermal adaptation of earthworms. Science of The VK22 và TH-VK24. Tạp chí Khoa học và Công Total Environment. 903. 166666. Doi: nghệ. 39(3): 247-259. 10.1016/j.scitotenv.2023.166666. 1078

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo “Phân lập và tuyển chọn một số chủng VK Azotobacter có hoạt tính Nitrogenaza"
15 p |
300 |
106
-
Phân lập, tuyển chọn các chủng vi sinh vật phân giải lân khó tiêu dạng phophat sắt và phophat nhôm trong đất bazan và đất phèn
7 p |
18 |
3
-
Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn phân giải cellulose và bước đầu ứng dụng trong xử lý phụ phẩm cây chuối
10 p |
4 |
1


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
