intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn đối kháng nấm Alternaria alternata gây bệnh đốm lá trên dưa leo

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu được thực hiện nhằm tuyển chọn các chủng vi khuẩn trong đất vùng rễ dưa leo có khả năng đối kháng với nấm Alternaria alternata. Các chủng vi khuẩn phân lập được đánh giá hoạt tính kháng nấm bằng phương pháp cấy kép.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn đối kháng nấm Alternaria alternata gây bệnh đốm lá trên dưa leo

  1. Vietnam J. Agri. Sci. 2024, Vol. 22, No. 2: 244-251 Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2024, 22(2): 241-251 www.vnua.edu.vn PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN VI KHUẨN ĐỐI KHÁNG NẤM Alternaria alternata GÂY BỆNH ĐỐM LÁ TRÊN DƯA LEO Nguyễn Thị Liên*, Nguyễn Nhựt Hào, Nguyễn Lam Minh, Nguyễn Tăng Phú Viện Công nghệ Sinh học và Thực phẩm, Trường Đại học Cần Thơ * Tác giả liên hệ: ntlien@ctu.edu.vn Ngày nhận bài: 07.08.2023 Ngày chấp nhận đăng: 26.01.2024 TÓM TẮT Bệnh đốm lá trên dưa leo gây thiệt hại nghiêm trọng đối với năng suất và chất lượng trái thương phẩm. Nghiên cứu được thực hiện nhằm tuyển chọn các chủng vi khuẩn trong đất vùng rễ dưa leo có khả năng đối kháng với nấm Alternaria alternata. Các chủng vi khuẩn phân lập được đánh giá hoạt tính kháng nấm bằng phương pháp cấy kép. Các chủng vi khuẩn đối kháng được khảo sát khả năng sản sinh một số enzyme thuỷ phân (β-1,3-glucanase, chitinase, protease) và siderophore. Hoạt tính kháng nấm của các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi được đánh giá bằng phương pháp úp đáy đĩa Petri. Mười hai chủng phân lập thể hiện khả năng đối kháng với nấm A. alternata. Phần trăm ức chế sự phát triển của A. alternata dao động từ 9,7-47,8%. Tám chủng cho thấy khả năng sinh hợp chất siderophore. Tất cả các chủng đều có khả năng sản sinh các enzyme thuỷ phân (β-1,3-glucanase, chitinase, protease). Chitinase có mối tương quan chặt với khả năng ức chế sự phát triển của nấm bệnh (P
  2. Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Nhựt Hào, Nguyễn Lam Minh, Nguyễn Tăng Phú ra là mối nguy häi đáng quan tåm hiện nay. đþĉc thā nghiệm tính gây bệnh bìng cách lây Nçm Alternaria đþĉc xem là một trong nhĂng nhiễm nhân täo trên cåy dþa leo theo quy trình đối tþĉng dðch häi nguy hiểm hàng đæu trên thế Koch. Chûng nçm đþĉc lþu trĂ täi Phòng Thí giĆi làm giâm nëng suçt lén chçt lþĉng cûa cây nghiệm Vi sinh, Viện Công nghệ Sinh học và trồng, thêm chí có thể gây chết cây. Do nçm Thăc phèm, Trþąng Đäi học Cæn ThĄ. Alternaria là tác nhån đa kċ chû, nên bệnh phổ Méu đçt vùng rễ dþa leo đþĉc thu thêp täi biến trên nhiều đối tþĉng: dþa leo các ruộng trồng dþa leo cûa nông dân thuộc các (Vakalounakis & Malathrakis, 1988), chanh tînh Hêu Giang, Vïnh Long, An Giang, Bäc (Vicent & García-Jiménez, 2007), cà chua Liêu, Đồng Tháp. (Akhtar & cs., 2004), khoai tây (Van der Waals & cs., 2011)… Nçm có khâ nëng phát triển 2.2. Phương pháp nghiên cứu quanh nëm, ć mọi giai đoän phát triển cûa cây. Biện pháp hóa học hiện nay đþĉc áp dýng phổ 2.2.1. Phân lập vi khuẩn biến, tuy nhiên mang läi hiệu quâ không ổn Thu thêp méu đçt: méu đçt vùng rễ cây đðnh, ânh hþćng nghiêm trọng đến hệ sinh thái dþa leo đþĉc thu thêp täi các ruộng dþa leo täi nông nghiệp, chçt lþĉng nông sân, đặc biệt là Hêu Giang, Vïnh Long, An Giang, Bäc Liêu, sĀc khóe cûa con ngþąi, ngoài ra cñn tëng hiện Đồng Tháp, Cæn ThĄ. Vð trí các cåy dþa leo phát träng kháng thuốc cûa mæm bệnh. Do đò, triển khoẻ mänh, ít bð sâu bệnh tçn công đþĉc nghiên cĀu và Āng dýng các tác nhân phòng trÿ chọn để thu thêp méu đçt. LĆp đçt mặt đþĉc sinh học đang là vçn đề hiện đang đþĉc quan loäi đi, sau đò dùng dýng cý xĆi đều vùng đçt tâm (Træn Thð Thu Thûy, 2009). Xuçt phát tÿ quanh gốc và thu lçy méu đçt täi vð trí rễ cây điều kiện thăc tế, đề tài đþĉc thăc hiện vĆi mýc dþa leo. Méu đçt đþĉc chĀa trong các túi nylon tiêu phân lêp một số chûng vi khuèn đối kháng vô trùng, ghi nhên thông tin cûa méu và vên nçm bệnh tÿ đçt vùng rễ cåy dþa leo. Kết quâ chuyển nhanh chóng về phòng thí nghiệm. nghiên cĀu cûa đề tài là tiền đề cho nhĂng Phân lêp vi khuèn: mỗi méu đçt (10g) đþĉc nghiên cĀu tiếp theo Āng dýng khâo sát hiệu khuçy đều vĆi 90ml nþĆc cçt vô trùng trong 15 quâ giâm bệnh, täo chế phèm sinh học phòng phút. Dðch đçt đþĉc để líng trong khoâng 15 trÿ bệnh đốm lá dþa leo. phút. Phæn dðch trong đþĉc pha loãng thành dãy nồng độ 10-1-10-6. Mỗi nồng độ pha loãng (100µl) 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU đþĉc trâi lên môi trþąng LB agar và û ć 30C. Sau 48-72 gią, chọn nhĂng khuèn läc cò đặc điểm 2.1. Vật liệu khác nhau để tiến hành cçy chuyển nhiều læn Chûng nçm Alternaria alternata ATL trên môi trþąng LB agar đến khi thu đþĉc các (GenBank accession number: OR922335) khuèn läc đồng nhçt. Các chûng vi khuèn thuæn (Hình 1) đþĉc phân lêp tÿ méu dþa leo bệnh và chûng đþĉc sā dýng cho thí nghiệm tiếp theo. Hình 1. Khuẩn lạc (a: mặt trên và b: mặt dþĆi) và bào tử (c) chủng nấm A. alternata ATL 245
  3. Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn đối kháng nấm Alternaria alternata gây bệnh đốm lá trên dưa leo 2.2.2. Khảo sát khả năng đối kháng nấm phút. Phân Āng đþĉc dÿng bìng cách đun cách A. alternata của các chủng vi khuẩn phân thuČ ć 100C trong 5 phút. Hàm lþĉng đþąng lập trên đĩa thạch khā sinh ra tÿ laminarin đþĉc xác đðnh bìng phþĄng pháp 3,5-dinitrosalicylic acid. Glucose Chuèn bð vi khuèn đối kháng. Các chûng vi đþĉc sā dýng làm chçt chuèn cho thí nghiệm khuèn phân lêp đþĉc nuôi cçy trên môi trþąng này. Hoät độ enzyme đþĉc thể hiện dþĆi däng LB agar và û trong 24 gią. Sinh khối vi khuèn µmol glucose/phút/ml. đối kháng đþĉc huyền phù trong 10ml dung dðch nþĆc muối sinh lý vô trùng. Huyền phù vi Khả năng phân giải chitin: Huyền phù vi khuèn đþĉc điều chînh về giá trð độ hçp thý khuèn (3µl) đþĉc nhó lên 3 điểm trên các đïa quang ć bþĆc sóng 600nm (OD600) bìng 0,1 (mêt môi trþąng yeast extract glucose agar (YEG số tþĄng đþĄng 108 tế bào/ml). agar) bổ sung 1% huyền phù chitin. Sau 72 gią û, các đïa đþĉc ngâm vĆi dung dðch Lugol trong Khâo sát khâ nëng đối kháng. Một khối 5 phút. Vùng sáng màu xung quanh các khuèn thäch nçm gây bệnh vĆi đþąng kính khoâng läc cho thçy các chûng vi khuèn có khâ nëng 6mm đþĉc lçy tÿ phæn rìa cûa nçm A. alternata phân giâi chitin. đang phát triển và cçy vào tåm đïa petri chĀa Khả năng phân giải protein: Huyền phù vi môi trþąng PDA và û ć nhiệt độ 30C trong 2 khuèn (3µl) đþĉc nhó lên 3 điểm trên các đïa ngày. Huyền phù vi khuèn (3 µl/vð trí) đþĉc nhó Skim milk agar (Geok & cs., 2003) và û ć 30°C lên 3 điểm đối xĀng nhau qua tâm và cách mép trong 48 gią. Vùng phân giâi xung quanh khuèn đïa 1,5cm. Một vð trí tþĄng tă đþĉc nhó vĆi nþĆc läc cho thçy khâ nëng phån giâi protein bći các cçt vô trùng đþĉc dùng làm đối chĀng. Sau 5 chûng vi khuèn. ngày, quan sát să hình thành vùng kháng nçm Khả năng sản sinh siderophore: Các đïa và tính tČ lệ Āc chế să phát triển cûa nçm bći vi thäch hai lĆp đþĉc sā dýng cho thí nghiệm: lĆp khuèn theo công thĀc (Han & cs., 2015): dþĆi là Chrome azurol S agar (Schwyn & Phæn trëm Āc chế tëng trþćng (%) = (R – r)/R Neilands, 1987) và lĆp trên là YEG agar. Huyền Trong đò: R là bán kính hệ sĉi nçm đối phù vi khuèn (3µl) đþĉc nhó lên 3 điểm trên các chĀng; r là bán kính hệ sĉi nçm ć điểm có chûng đïa thā nghiệm và û ć 30°C trong 72 gią. Vùng vi khuèn. màu vàng xung quanh các khuèn läc đþĉc xác đðnh là có să sân xuçt siderophore. 2.2.3. Khảo sát một số đặc tính của các chủng vi khuẩn đối kháng Khả năng ức chế nấm bệnh bởi các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi (volatile organic Khả năng sinh β-1,3-glucanase compound - VOC) Khâ nëng sinh enzyme β-1,3-glucanase cûa Thí nghiệm khâo sát khâ nëng Āc chế nçm các chûng vi khuèn đþĉc thăc hiện theo phþĄng (khuèn ty và bào tā cûa A. alternata) cûa các pháp cûa Kini & cs. (2000). hĉp chçt dễ bay đþĉc thăc hiện theo mô tâ cûa Chuèn bð dðch enzyme: Huyền phù vi khuèn Zhang & cs. (2020). (100µl) đþĉc thêm vào các ống falcon chĀa 10ml Chuèn bð huyền phù bào tā A. alternata. môi trþąng LB, mỗi chûng vi khuèn đþĉc bố trí Chûng nçm A. alternata đþĉc cçy trên môi 3 ống. Các ống thā nghiệm đþĉc û ć 30C trên trþąng PDA trþĆc 7 ngày. Khuèn läc nçm đþĉc máy líc ngang vĆi tốc độ 120 vòng/phút trong 24 dàn đều vĆi 10ml nþĆc muối sinh lý vô trùng, gią. Dðch vi khuèn (2ml) đþĉc ly tâm vĆi tốc độ sau đò hỗn hĉp đþĉc lọc qua 4 lĆp vâi thþa vô 13.000 vòng/phút, 10 phút, ć 4C. trùng và thu lçy phæn dðch lọc. Huyền phù bào Xác đðnh hoät độ enzyme: Phæn dðch nổi sau tā đþĉc điều chînh về mêt số 105 bào tā/ml bìng ly tâm (100µl) đþĉc trộn đều vĆi 900µl cách đếm trên buồng đếm Neubauer câi tiến. laminarin (0,05% trong đệm natri acetate Huyền phù các chûng vi khuèn đối kháng 0,05M; pH 5,2). Hỗn hĉp đþĉc û ć 37C trong 30 (100µl) đþĉc trâi lên các đïa LB agar bìng tëm 246
  4. Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Nhựt Hào, Nguyễn Lam Minh, Nguyễn Tăng Phú bông vô trùng. Các khối thäch A. alternata thống kê ANOVA một chiều (One-way ANOVA), (đþąng kính 6mm) đþĉc cçy vào trung tâm các kiểm đðnh Tukey ć mĀc ċ nghïa 5% để so sánh đïa PDA. Trong thā nghiệm Āc chế să nây mæm các trung bình nghiệm thĀc bìng phæn mềm cûa bào tā, 3µl huyền phù bào tā A. alternaria thống kê Minitab 16. đþĉc nhó lên tåm đïa PDA. Các đïa petri chûng vĆi nçm bệnh đþĉc úp trên các đïa petri đã đþĉc 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN chûng vĆi vi khuèn đối kháng. Các đïa petri trên và dþĆi đþĉc quçn kín bìng parafim và û ć 3.1. Kết quả phân lập vi khuẩn đối kháng 28C trong 5 ngày. Các đïa thäch LB không Tổng số 81 chûng vi khuèn thuæn chûng chûng vĆi vi khuèn đối kháng đþĉc sā dýng làm đþĉc phân lêp tÿ 7 méu đçt vùng rễ dþa leo. đối chĀng. Tốc độ Āc chế să phát triển cûa sĉi Trong đò, 12 chûng vi khuèn thể hiện khâ nëng nçm và să nây mæm cûa bào tā đþĉc tính theo đối kháng nçm bệnh A. alternata trên đïa thäch. công thĀc sau: Phæn trëm Āc chế să phát triển cûa A. alternata TČ lệ Āc chế să phát triển (%) = (đþąng kính bći các chûng vi khuèn đối kháng dao động tÿ 9,7 khuèn läc ć nghiệm thĀc đối chĀng – đþąng đến 47,8%. Hai chûng vi khuèn BL1.1 và HG2.5 kính cûa khuèn läc ć nhóm û vĆi vi khuèn đối cho thçy hoät tính kháng nçm chống läi kháng)/đþąng kính khuèn läc đối chĀng × 100%. A. alternata đät cao nhçt, phæn trëm Āc chế să phát triển læn lþĉt là 47,8% và 43,0% vĆi khác 2.3.4. Nhận diện hai vi khuẩn tiềm năng biệt không cò ċ nghïa so vĆi nhau. Kết quâ chi BL1.1 và HG2.5 tiết đþĉc thể hiện trong hình 2 và hình 3. Hai chûng vi khuèn BL1.1 và HG2.5 thể Alternaria có thể tçn công trên nhiều loäi hiện hoät tính kháng nçm mänh chống läi cây trồng thuộc họ Bæu bí, gây thiệt häi về nëng A. alternata ATL đþĉc nhên diện đến cçp độ suçt và chçt lþĉng nông sân (Daley & cs., 2017; phân loäi chi theo mô tâ cûa Holt & cs. (1994). Kwon & cs., 2021). Hiệu quâ kháng nçm chống Hai chûng vi khuèn đþĉc nhên diện bìng các läi Alternaria sp. cûa vi khuèn đã đþĉc báo cáo đặc điểm: hình thái khuèn läc, đặc điểm tế bào, trong một số nghiên cĀu. Hai chûng vi khuèn đặc điểm Gram, khâ nëng sinh bào tā, khâ nëng Bacillus velezensis và Bacillus subtilis thể hiện di động, kỵ khí bít buộc và catalase. Đặc điểm khâ nëng Āc chế să tëng trþćng nçm Alternaria tế bào và khâ nëng di động đþĉc quan sát vĆi sp. trong điều kiện in vitro vĆi phæn trëm Āc chế tiêu bân giọt ép trên kính hiển vi quang học. să phát triển cûa khuèn ty læn lþĉt là 47,9% và Đặc điểm Gram và khâ nëng sinh bào tā đþĉc 34% (Win & cs., 2021). Các chûng vi khuèn thăc hiện theo mô tâ cûa bộ nhuộm Gram (Nam Bacillus subtilis F9-2, F9-8, F9-12, Khoa) và bộ nhuộm bào tā (Schaeffer and Pseudomonas arsenicoxydans F9-7, P. koreensis Fulton Spore Stain Kit, Merck). Khâ nëng sân F9-9 và P. morcaviensis F9-11 thể hiện khâ sinh catalase đþĉc thā nghiệm vĆi H2O2 3%. nëng Āc chế khuèn ty Alternaria alternata vĆi Khâ nëng phát triển trong điều kiện kỵ khí phæn trëm Āc chế luôn lĆn hĄn 27% và đät cao đþĉc thăc hiện theo mô tâ cûa Nguyễn Tëng nhçt là 59% (Kurniawan & cs., 2018). Kết quâ Phú & Nguyễn Thð Liên (2019). Hai chûng cûa nghiên cĀu một læn nĂa chî ra tiềm BL1.1 và HG2.5 đþĉc cçy trên môi trþąng LB nëng cûa vi khuèn vùng rễ trong kiểm soát nçm agar, các đïa đþĉc û ć 30C trong bình thuČ tinh bệnh Alternaria. kín cò đặt một ngọn nến đang cháy và điều kiện kỵ khí đþĉc täo khi ngọn nến cháy hết. 3.2. Kết quả khảo sát một số đặc tính của các chủng vi khuẩn đối kháng 2.3. Xử lý số liệu Kết quâ ghi nhên toàn bộ 12 chûng vi Các số liệu đþĉc nhêp, xā lý bìng phæn khuèn đối kháng đều có khâ nëng sân sinh mềm Microsoft Excel 2016 và đþĉc phân tích enzyme β-1,3-glucanase, phân giâi chitin, phân 247
  5. Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn đối kháng nấm Alternaria alternata gây bệnh đốm lá trên dưa leo giâi protein, sân sinh các hĉp chçt bay hĄi Āc P
  6. Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Nhựt Hào, Nguyễn Lam Minh, Nguyễn Tăng Phú Bảng 1. Kết quả khảo sát một số đặc tính của các chủng vi khuẩn đối kháng Đường kính Đường kính Đường kính Phần trăm ức chế Phần trăm ức chế Hoạt độ enzyme Chủng vòng phân giải vòng phân giải vòng sản sinh khuẩn ty nấm bào tử nấm β-1,3-glucanase chitin protein siderophore bởi VOC bởi VOC AG1.1 0,626d 16,0b 22,3a 0e 70,8ab 82,6abc d a c-e e ab BL1.1 0,611 18,7 11,3 0 71,4 78,7bc BL1.8 0,651bc 12,3c 9,7e-g 0e 75,5ab 89,9ab d g c a a DT1.6 0,611 1,3 14,7 17,0 77,6 91,3ab HG1.3 0,611d 7,0de 12,7c-e 10,3b 68,2ab 87,9ab cd f gh d b HG1.5 0,629 4,3 7,0 3,7 58,9 94,2a HG1.7 0,629cd 6,3d-f 18,3b 0e 79,7a 95,2a ab d cd c ab HG1.8 0,667 8,3 13,3 5,7 71,9 89,9ab HG2.5 0,598d 13,3c 4,7h 4,7cd 67,7ab 86,0ab HG2.8 0,604d 7,0de 7,7f-h 4,7cd 68,3ab 85,0ab a-c ef d-f e ab VL1.6 0,658 5,0 11,0 1,3 64,0 61,8d VL2.5 0,692a 11,3c 9,7e-g 4,3cd 67,7ab 69,6cd P
  7. Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn đối kháng nấm Alternaria alternata gây bệnh đốm lá trên dưa leo sinh học quan trọng tham gia trong cçu trúc và 3.3. Kết quả phân loại hai chủng vi khuẩn hoät động sống cûa nçm bệnh. Hoät tính phân BL1.1 và HG2.5 giâi protein có thể tác động đến các cçu trúc protein thành tế bào, hoặc các phân tā có bân Khuèn läc chûng BL1.1 có däng tròn, màu chçt protein cûa nçm bệnh. Siderophore cûa vi tríng ngà, bề mặt khô, trĄn và däng rìa rëng khuèn thể hiện ái lăc cao vĆi phân tā sít hiện cþa. Khuèn läc chûng HG2.5 có däng không diện trong môi trþąng, làm cho môi trþąng xung đều, màu vàng ngà, bề mặt khô, nhën và däng quanh nghèo sít giúp hän chế să phát triển cûa bìa rëng cþa. Hai chûng BL1.1 và HG2.5 cò đặc tác nhân gây bệnh (Sharma & Johri, 2003). điểm tế bào hình que, Gram dþĄng và sân sinh Kết quâ cûa nghiên cĀu cho thçy să tþĄng nội bào tā (Hình 4) có thể thuộc vào các chi đồng vĆi các nghiên cĀu trþĆc về hoät động cûa Amphibacillus, Bacillus, Clostridium, các enzyme thuČ phân, siderophore trong hoät Desulfotomaculum, Oscillospira, tính kháng nçm cûa vi khuèn vùng rễ. Lin & cs. Sporohalobacter, Sporolactobacillus, (2014) đã báo cáo phæn lĆn các chûng vi khuèn Sulfidobacillus và Syntrophospora (Holt & cs., Bacillus sp. đối kháng nçm Fusarium 1994). Bên cänh đò, hai chûng BL1.1 và HG2.5 oxysporum f. sp. cucumerinum, Rhizoctonia có khâ nëng di động, kỵ khí tuĊ nghi (có thể solani gây bệnh trên dþa leo đều sân sinh phát triển trong câ điều kiện hiếu khí và kỵ khí) cellulase, chitinase, protease và siderophore. và dþĄng tính vĆi catalase, phù hĉp vĆi đặc Chûng Bacillus atrophaeus S2BC-2 phân lêp tÿ điểm cûa chi Bacillus. đçt vùng rễ cà chua đþĉc xác đðnh có khâ nëng sân sinh siderophore, chitinase và 4. KẾT LUẬN β-1,3-glucanase. Chûng S2BC-2 đþĉc chĀng minh khâ nëng giâm bệnh do Fusarium Đề tài đã phån lêp đþĉc 81 chûng vi khuèn oxysporum f. sp. lycopersici và Alternaria solani tÿ 7 méu đçt vùng rễ dþa leo và tuyển chọn trên cà chua khi khâo sát trong điều kiện nhà đþĉc 12 chûng vi khuèn có khâ nëng đối kháng lþĆi (Shanmugam & cs., 2011). vĆi nçm A. alternata gây bệnh đốm lá tÿ đçt CĄ chế kháng nçm cûa các VOC đþĉc báo vùng rễ dþa leo täi các tînh An Giang, Bäc Liêu, cáo là thþąng gây biến däng bçt thþąng về hình Đồng Tháp, Hêu Giang. Hiệu suçt đối kháng thái, bào tā dð däng, có thành dày hoặc bð ngþng cûa các chûng vi khuèn dao động tÿ 9,7-47,8% hình thành mà chî hình thành sĉi nçm dinh vĆi 2 chûng vi khuèn là BL1.1 và HG2.5 cho kết dþĈng, quá trình ly giâi sĉi nçm cüng diễn ra, quâ đối kháng cao nhçt læn lþĉt là 47,8% và să hình thành không bào và cçu trúc hät chèn 43,0%. Kết quâ khâo sát các đặc tính cûa 12 ép làm chết tế bào nçm (Chaurasia & cs., 2005). chûng vi khuèn đối kháng cho thçy: 8/12 chûng Să Āc chế hình thành häch nçm và să nây mæm vi khuèn có khâ nëng sinh siderophore, tçt câ cûa bào tā nang cüng đþĉc ghi nhên bći 12 chûng vi khuèn đều có khâ nëng phån giâi Savchuk & Dilantha (2004). Wang & cs. (2022) protein, khâ nëng phån giâi chitin và sân sinh chî ra rìng 10 VOC tÿ chûng Bacillus siamensis enzyme β-1,3-glucanase. Khâ nëng Āc chế nçm LZ88 gồm 8 ketone và 2 acid, trong đò thā bệnh bći VOC cûa 12 chûng vi khuèn dao động nghiệm vĆi acid 2-metylbutanoic và acid tÿ 61,8-95,2% (đối vĆi bào tā) và 58,9-79,7% (đối 3-metylbutanoic thể hiện hoät tính kháng nçm vĆi khuèn ty). Kết quâ nghiên cĀu chî ra tiềm đáng kể đối vĆi A. alternata vĆi giá trð IC50 là nëng cûa vi khuèn vùng rễ trong kiểm soát 83,10 mg/ml và 104,19 mg/ml. Trong khi khâ bệnh häi dþa leo do A. alternata. nëng Āc chế să nây mæm cûa bào tā bći 2 axit vĆi giá trð IC50 là 139,63 mg/ml và 88,07 mg/ml, TÀI LIỆU THAM KHẢO tþĄng Āng. Khi tiếp xúc vĆi các hĉp chçt bay hĄi Akhtar K.P., Saleem M.Y., Asghar M. & Haq M.A. (VOC), sĉi nçm và bào tā cûa A. alternata bð (2004). New report of Alternaria alternata causing biến däng và xẹp xuống và hêu quâ là sĉi nçm leaf blight of tomato in Pakistan. Plant pathology. bð đĀt, teo và xoín läi. 53(6): 16. 250
  8. Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Nhựt Hào, Nguyễn Lam Minh, Nguyễn Tăng Phú Chanworawit K., Wangsoonthorn P. & Deevong P. Nguyễn Tăng Phú & Nguyễn Thị Liên (2019). Đánh (2023). Characterization of chitinolytic bacteria giá tiềm năng kháng khuẩn của vi khuẩn acid lactic newly isolated from the termite Microcerotermes phân lập từ sữa mẹ và phân trẻ em. Tạp chí Khoa sp. and their biocontrol potential against plant học Đại học cần Thơ. 55(Chuyên đề Công nghệ pathogenic fungi. Bioscience, biotechnology, and Sinh học): 41-48. biochemistry. 87(9): 1077-1091. Savchuk S. & Dilantha Fernando W.G. (2004). Effect Chaurasia B., Pandey A., Palni L.M.S., Trivedi P., of timing of application and population dynamics Kumar B. & Colvin N. (2005). Diffusible and on the degree of biological control of Sclerotinia volatile compounds produced by an antagonistic sclerotiorum by bacterial antagonists. FEMS Bacillus subtilis strain cause structural microbiology ecology. 49(3): 379-388. deformations in pathogenic fungi in vitro. Schwyn B. & Neilands J. B. (1987). Universal Microbiological research. 160(1): 75-81. chemical assay for the detection and determination Daley J., Branham S., Levi A., Hassell R. & Wechter P. of siderophores. Analytical biochemistry. 160(1): (2017). Mapping Resistance to Alternaria 47–56. cucumerina in Cucumis melo. Phytopathology. Shanmugam V., Atri K., Gupta S., Kanoujia N. & 107(4): 427-432. Naruka D.S. (2011). Selection and differentiation Geok L.P., Razak C.N.A., Rahman R.N.Z.A., Basri M. of Bacillus spp. Antagonistic to Fusarium & Salleh A.B. (2003). Isolation and screening of an oxysporum f.sp. lycopersici and Alternaria solani extracellular organic solvent-tolerant protease infecting Tomato. Folia microbiologica. producer. Biochemical Engineering Journal. 56(2): 170-177. 13(1): 73-77. Sharma A. & Johria B.N. (2003). Growth promoting Han J.H., Shim H., Shin J.H. & Kim K.S. (2015). influence of siderophore-producing Pseudomonas Antagonistic activities of Bacillus spp. strains strains GRP3A and PRS9 in maize (Zea mays L.) isolated from tidal flat sediment towards under iron limiting conditions. Microbiological anthracnose pathogens Colletotrichum acutatum Research. 158(3): 243-248. and C. gloeosporioides in South Korea. The plant Trần Thị Thu Thủy (2009). Kích thích tính kháng bệnh pathology journal. 31(2): 165. thán thư trên dưa leo. Tạp chí Khoa học Trường Kini R.K., Vasanthi N. S., Umesh K.S. & Shetty H.S. Đại học Cần Thơ. 11: 126-134. (2000). Purification and properties of a major Vakalounakis D.J. & Malathrakis N.E. (1988). A isoform of beta-1,3-glucanase from pearl millet cucumber disease caused by Alternaria alternata seedlings. Plant Science. 150: 139-145. and its control. Phytopathology. 121: 325-336. Kumar K., Correia M.A.S. Correia, Pires V.M.R., Van der Waals J.E., Pitsi B.E., Marais C. & Wairuri Dhillon A., Sharma K., Rajulapati V., Fontes C. M. C.K. (2011). First report of Alternaria alternata G. A., Carvalho A. L. & Goyal A. (2018). Novel causing leaf blight of potatoes in South Africa. insights into the degradation of β-1,3-glucans by the Plant disease. 95(3): 363. cellulosome of Clostridium thermocellum revealed Vicent A., Armengol J. & García-Jiménez J. (2007). by structure and function studies of a family 81 Rain fastness and persistence of fungicides for glycoside hydrolase. International journal of control of Alternaria brown spot of citrus. Plant biological macromolecules. 117: 890-901. Disease. 91(4): 393-399. Kurniawan O., Wilson K., Mohamed R. & Avis T.J. Wang D., Li Y., Yuan Y., Chu D., Cao J., Sun G., Ai (2018). Bacillus and Pseudomonas spp. provide Y., Cui Z., Zhang Y., Wang F. & Wang X. (2022). antifungal activity against gray mold and Identification of non-volatile and volatile organic Alternaria rot on blueberry fruit. Biological compounds produced by Bacillus siamensis LZ88 Control. 126: 136-141. and their antifungal activity against Alternaria Kwon O.K., Jeong A.R., Jeong Y.J., Kim Y.A., Shim alternata. Biological Control. 169: 104-901. J., Jang Y.J., Lee G.P. & Park C.J. (2021). Win T.T., Bo B., Malec P. & Fu P. (2021). The effect Incidence of Alternaria Species Associated with of a consortium of Penicillium sp. and Bacillus Watermelon Leaf Blight in Korea. The plant spp. in suppressing banana fungal diseases caused pathology journal. 37(4): 329-338. by Fusarium sp. and Alternaria sp. Journal of Lin Y., Du D., Si C., Zhao Q., Li Z. & Li P. (2014). Applied Microbiology. 131(4): 1890-1908. Potential biocontrol Bacillus sp. strains isolated by Zhang D.Y., Chen H., Wu C., Zhang H., Chen L. & an improved method from vinegar waste compost Chen X. (2020). Antifungal peptides produced by exhibit antibiosis against fungal pathogens and actinomycetes and their biological activities promote growth of cucumbers. Biological Control. against plant diseases. The Journal of Antibiotics. 71: 7-15. 73(5): 265-282. 251
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2