KHOA HỌC CÔNG NGHỆ<br />
<br />
PHÂN TÍCHẢNH HƯỞNG CỦA CÁC HỒ ĐẬP THƯỢNG LƯU<br />
ĐẾN THAY ĐỔI THỦY VĂN DÒNG CHẢY MÙA KHÔ<br />
VỀ CHÂU THỔ MÊ CÔNG<br />
Tô Quang Toản<br />
Viện Khoa học Thuỷ lợi Miền Nam<br />
Tăng Đức Thắng<br />
Viện Khoa học Thuỷ lợi Việt Nam<br />
<br />
Tóm tắt: Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) có vai trò rất quan trọng với nền kinh tế nói chung<br />
và chiến lược an ninh lương thực của Việt Nam nói riêng, hiện đóng góp hơn 50% sản lượng<br />
lương thực và 90% sản lượng lúa gạo xuất khẩu. ĐBSCL nằm ở cuối nguồn sông Mê Công, vì vậy<br />
những thay đổi dòng chảy do phát triển ở thượng lưu có thể làm ảnh hưởng đến sự phát triển bền<br />
vững trên đồng bằng. Trên cơ sở phân tích chuỗi số liệu lịch sử dòng chảy về Châu thổ sông Mê<br />
Công từ 1924 đến 2015, các thay đổi về tổng lượng dòng chảy mùa khô và tác động điều tiết của<br />
các hồ chứa trên lưu vực trong những năm gần đây đã được làm rõ, góp phần hiểu rõ hơn về<br />
nguồn nước về đồng bằng và góp phần nâng cao hiệu quả quản lý nước trên đồng bằng.<br />
Từ khoá: ĐBSCL; Mê Công; Dòng chảy; Thay đổi dòng chảy; Tác động điều tiết.<br />
<br />
Summary: The Mekong Delta of Vietnam plays an important role in the economy in general and<br />
strategy for food security of Vietnam in particular, it contributes 50% of the national food<br />
product and more than 90% of annual exported rice product. The Mekong Delta of Viet Nam is<br />
located at most downstream of the Mekong River, therefore the change of flow to the delta due to<br />
upstream development may affect to the sustainable development on the delta. Based on the<br />
analyzedresultsof historical data of Mekong River flow from 1924 to 2015, the change of the dry<br />
season flow and the impact of the reservoirs in regulating the flow in recent years have been<br />
clarified, this contributes to better understand the water resources condition in the delta and<br />
contribute to improve the efficiency of water management on the plains.<br />
Key words: MD; Mekong delta; Flow; hydrological change; Regulation.<br />
<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ * đồng bằng và chịu ảnh hưởng của thuỷ triều và<br />
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) cuả Việt xâm nhập mặn từ phía biển theo mùa hàng năm,<br />
Nam nằm ở cuối nguồn lưu vực sông M ê Công với diện tích nhiễm mặn lên tới 1,7 triệu ha.<br />
(Hình 1), với tổng diện tích tự nhiên vào khoảng Đồng bằng được biết đến là vựa lúa gạo của<br />
3,9 triệu ha, phía Bắc giáp Cam-pu-chia, phía Việt Nam, với tổng sản lượng lương thực tăng<br />
Đông giáp biển Đông và phía Tây giáp vịnh từ 6,3 triệu tấn năm 1985 lên 25 triệu tấn năm<br />
Thái Lan. Địa hình khá bằng phẳng, cao độ phổ 2013 [1] đóng góp hơn 50% sản lượng lương<br />
biến dưới +1 m so với mực nước biển. ĐBSCL thực của cả nước và 90% sản lượng gạo xuất<br />
bị ảnh hưởng của lũ từ sông M ê Công hàng năm khẩu. Duy trì sự phát triển nông nghiệp bền<br />
với diện tích ngập lũ lên tới xấp xỉ ½ diện tích vững trên đồng bằng là những ưu tiên hàng<br />
đầu của chính phủ phục vụ mục tiêu đảm bảo<br />
Người phản biện: Tô Văn Thanh an ninh lương thực của quốc gia.<br />
Ngày nhận bài: 15/10/2015<br />
Ngày thông qua phản biện: 10/11/2015<br />
Ngày duyệt đăng: 25/01/2016<br />
<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 31 - 2016 1<br />
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ<br />
<br />
trữ lại (xem Hình 2) và chỉ xả một lượng nhỏ<br />
xuống hạ lưu, thậm chí thấp hơn cả dòng chảy<br />
mùa khô. Thêm vào đó, còn có sự gia tăng<br />
đáng kể của các đập thủy điện ở Tây Nguyên<br />
(Việt Nam) và thủy điện ở Lào, nâng tổng<br />
dung tích hữu ích trên lưu vực đã lên tới<br />
khoảng 40 tỷ m3. Lượng dòng chảy tích lũy<br />
trong mùa mưa ảnh hưởng như thế nào xuống<br />
hạ lưu cần được xem xét. N ghiên cứu này sẽ<br />
xem xét các thay đổi dòng chảy về mùa khô<br />
xuống đồng bằng thời gian qua, đặc biệt là<br />
đánh giá được các xu thế thay đổi dòng chảy<br />
và hỗ trợ cho việc dự báo thay đổi dòng chảy<br />
trong tương lai.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1: Bản đồ lưu vực sông Mê Công<br />
<br />
Sự phát triển bền vững trên đồng bằng đã và<br />
đang bị đe dọa bởi cả các yếu tố từ thượng Hình 2: Diễn biến mực nước mùa mưa<br />
lưu, nhất là gia tăng s ản xuất nông nghiệp và qua một số năm ở hạ lưu đậpJinghong<br />
thủy điện [4, 5] và các yếu tố từ biển, nước (Cảnh Hồng) thuộc Trung Quốc<br />
biển dâng [6]. Chính vì vậy, nắm bắt được [ nguồn MRC/ H YMET]<br />
các qui luật và cập nhật kịp thời các thay đổi<br />
dòng chảy về đồng bằng từ thượng lưu để 2. CƠ SỞ SỐ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
chủ động trong hoạch định các chiến lược, NGHIÊN CỨU<br />
qui hoạch và kế hoạch phát triển trên đồng<br />
a. Cơ sở số liệu và Phương pháp nghiên cứu<br />
bằng là cần thiết đối với các nhà nghiên cứu,<br />
nhà qui hoạch và các cấp ra quyết định liên Cơ sở số liệu dùng để phân tích đánh giá các<br />
quan đến nước, nhất là thủy lợi phục vụ mục thay đổi thủy văn dòng chảy về Châu thổ M ê<br />
tiêu phát triển nông nghiệp bền vững trên Công dựa vào chuỗi số liệu lịch sử về lưu<br />
đồng bằng. lượng dòng chảy hàng ngày lấy từ nguồn Ủy<br />
hội sông M ê Công quốc tế [2], [3] từ năm<br />
Thực tế cho thấy diễn biến dòng chảy mùa khô<br />
1924 đến 2015 ở trạm Kratie thuộc dòng chính<br />
và mùa mưa những năm gần đây có nhiều biến<br />
M ê Công, cách Phnom Pênh 215 km về phía<br />
động lớn, đặc biệt từ khi các hồ thủy điện<br />
thượng lưu và cách biên giới Việt Nam khoảng<br />
Trung Quốc đi vào vận hành đã làm giảm đáng<br />
310 km. Châu thổ M ê Công được hiểu là bắt<br />
kể dòng chảy mùa mưa về hạ lưu. Phần lớn<br />
đầu từ Kratie.<br />
dòng chảy từ Trung Quốc trong mùa mưa bị<br />
<br />
2 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 31 - 2016<br />
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Để phân tích đánh giá các thay đổi dòng<br />
chảy mùa khô về châu thổ M ê Công, một số<br />
phân tích thống kê và phân tích tương quan<br />
với các đặc trưng cơ bản về dòng chảy đã Wpmk<br />
<br />
được sử dụng: lưu lư ợng trung bình theo Wng<br />
năm thủy văn, Qntv ; lưu lượng trung bình Wsd<br />
mùa khô, Qmk; tổng lượng dòng chảy hàng Wmk<br />
năm theo năm thủy văn, Wn tv; tổng lượng<br />
dòng chảy mùa khô hàng năm theo năm thủy<br />
văn, Wmk. Hình 3: Minh họa tổng lượng dòng chảy mùa<br />
khô theo các thành phần<br />
Trong đó, năm thủy văn là năm bắt đầu từ đầu<br />
mùa mưa khi lưu lượng về lớn hơn lưu lượng Trong đó:<br />
trung bình của năm và kết thúc vào cuối mùa Wmk: Tổng lượng dòng chảy mùa khô<br />
khô khi bắt đầu năm thủy văn tiếp theo. Trong<br />
Wpmk: Tổng lượng dòng chảy được<br />
nghiên cứu, năm thủy văn lấy bắt đầu từ 1/6<br />
hình thành do mưa trong mùa khô<br />
năm này và kéo dài đến 31/5 của năm tiếp<br />
theo, mùa khô được bắt đầu từ 1/12 của năm Wng: Tổng lượng dòng chảy sinh ra từ<br />
trước đến 31/5 của năm kế tiếp. dòng ngầm<br />
Thêm vào đó, một số phân tích sâu cũng được Wđt: Tổng lượng dòng chảy được điều<br />
thực hiện để làm rõ hơn về sự thay đổi dòng tiết do hồ chứa<br />
chảy, góp phần làm rõ hơn các qui luật và Wsd: Tổng lượng nước sử dụng<br />
nguyên nhân của các thay đổi. Dưới đây tác<br />
giả xin diễn giải một số khái niệm mà nghiên<br />
cứu này sử dụng: Từ phương trình cân bằng (2) cho thấy:<br />
- Tỷ lệ dòng chảy mùa khô so với dòng Wpmk: thay đổi theo thời tiết hàng năm, được<br />
chảy năm thủy văn: gọi αm k là tỷ lệ giữa tổng xem là tỷ lệ thuận với năm thủy văn. Lượng<br />
lượng dòng chảy mùa khô so với tổng lượng mưa mùa khô trên lưu vực được xem là nhỏ và<br />
dòng chảy của cả năm thủy văn tương ứng. ít biến động trong quá khứ và có xu thế giảm<br />
Tỷ lệ này cho biết sự thay đổi dòng chảy trong điều kiện biến đổi khí hậu [4].<br />
mùa khô so với dòng chảy cả năm, phản ánh Wng: xu thế mất đất, mất rừng làm gia tăng<br />
sự thay đổi điều tiết từ dòng chảy lũ sang diện tích đất trống, đồi trọc có thể làm dòng<br />
dòng chảy kiệt hoặc sự thay đổi sử dụng ngầm giảm, đồng nghĩa với lượng dòng chảy<br />
nước trong mùa khô: sinh ra từ dòng ngầm giảm theo. Tuy nhiên,<br />
việc gia tăng các hồ chứa, gia tăng tưới ở<br />
; (1) thượng lưu cũng có thể bù đắp phần nào lượng<br />
- Tổng lượng dòng chảy mùa kiệt: tổng thiếu hụt do dòng ngầm giảm.<br />
lượng dòng chảy kiệt về hạ lưu được xác định Wđt: được xem là tỷ lệ thuận với lượng hồ<br />
thông qua chuỗi lưu lượng thực đo. M ặt khác, chứa và tổng dung tích các hồ có trên lưu vực.<br />
tổng lượng dòng chảy mùa kiệt bao gồm các Vì vậy theo thời gian thì lượng hồ chứa tăng,<br />
thành phần nước chính trong mùa khô như đồng nghĩa có sự gia tăng dòng chảy mùa khô<br />
minh họa ở Hình 3 và công thức 2. do điều tiết từ các hồ chứa trên lưu vực.<br />
(2) Wsd: do có sự gia tăng dân số và phát triển<br />
<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 31 - 2016 3<br />
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ<br />
<br />
kinh tế trên lưu vực, vì vậy có thể thấy rằng xu con người, đặc biệt là tác động của các hồ<br />
thế gia tăng sử dụng nước thời gian gần đây so chứa. Những năm từ 1961 đến nay đã có sự<br />
với trước kia là điều tất yếu. điều tiết của các hồ chứa từ mùa lũ sang mùa<br />
Trên cơ sở phân tích các thành phần cân bằng kiệt. Dưới đây sẽ lần lượt phân tích và lượng<br />
nước trên, có thể thấy rằng (bỏ qua sự thay đổi hóa mức độ các tác động của các thay đổi này<br />
dòng chảy do mưa trong mùa khô theo thời tiết đến dòng chảy về hạ lưu.<br />
và thay đổi dòng chảy tạo thành từ dòng ngầm 3. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN<br />
do thay đổi thảm phủ) nếu có sự gia tăng dòng a. Phân tích thay đổi dòng chảy bình quân<br />
chảy mùa khô thì chủ yếu do điều tiết của hồ hàng năm theo năm thủy văn<br />
chứa trên lưu vực mặc dù sử dụng nước<br />
thượng lưu vẫn gia tăng. Phân tích đặc trưng dòng chảy theo năm thủy<br />
văn ở trạm Kratie được đưa ra ở Hình 4. Kết<br />
b. Phân chia các giai đoạn phát triển trên quả phân tích cho thấy, lưu lượng bình quân<br />
lưu vực năm thủy văn từ 1924 đến 2014 vào khoảng<br />
Phân tích thực trạng quá trình phát triển trên 12.926 m3/s. Tuy tương quan giữa lưu lượng<br />
lưu vực sông M ê Công, dựa theo lịch sử phát bình quân và thời gian là thấp, R2=0,0257,<br />
triển nông nghiệp và thủy điện, nghiên cứu nhưng cũng có thể nhận thấy, lưu lượng bình<br />
này chia làm 4 giai đoạn chính: quân có xu thế giảm nhẹ, biên độ giao động<br />
- Giai đoạn trước 1960: phát triển trên lưu giữa năm nhiều nước và năm ít nước được<br />
vực chủ yếu là nông nghiệp (ở vùng Đông Bắc xem là có xu thế tăng phản ánh xu thế cực<br />
Thái Lan và Campuchia), hầu như chưa có hồ đoan về thời tiết tăng.<br />
chứa nước trên lưu vực, thảm phủ thực vật Hình 4 cũngcho thấy, bình quân vào khoảng 6<br />
(rừng) còn khá phong phú; đến 7 năm lại có một năm cực tiểu ít nước hơn<br />
- Giai đoạn 1961 đến 1989: giai đoạn này có nhiều so với các năm lân cận và bình quân vào<br />
sự gia tăng đáng kể về diện tích nông nghiệp, khoảng 10 đến 11 năm lại xuất hiện một năm<br />
đặc biệt ở Thái Lan (vùng Đông Bắc) và cực đại nhiều nước hơn nhiều so với các năm<br />
Campuchia. Các hồ thủy điện và hồ chứa ở lân cận, đây cũng đồng thời là các năm lũ lớn<br />
Thái Lan đã phát triển sớm trong giai đoạn trên lưu vực. Nói cách khác, chu kì lặp lại của<br />
này, ở Lào có hồ Nam N gừm được xây dựng các năm kiệt bình quân vào khoảng 6-7 năm<br />
năm 1971; và chu kì lặp lại của các năm lũ lớn bất thường<br />
vào khoảng 10-11 năm.<br />
- Giai đoạn 1990 đến 2000: giai đoạn này có<br />
sự gia tăng đáng kể về diện tích nông nghiệp,<br />
đặc biệt ở Thái Lan (vùng Đông Bắc) và<br />
Campuchia. Có bổ sung một số hồ chứa ở khu<br />
vực Tây Nguyên của Việt Nam, Trung Quốc<br />
và ở Lào được phát triển trong giai đoạn này;<br />
- Giai đoạn từ 2001 đến nay: có bổ sung<br />
nhiều hồ chứa ở Tây Nguyên, Lào và đặc biệt<br />
là các thủy điện ở Trung Quốc, Xiaowan<br />
(2010) và Nuohzadu (2012).<br />
Như vậy có thể nhận thấy rằng, giai đoạn từ<br />
năm 1960 trở về trước, dòng chảy trên lưu vực Hình 4: Diễn biến lưu lượng bình quân năm<br />
còn khá gần với tự nhiên, ít bị tác động của thủy văn ở trạm Kratie, giai đoạn 1924-2014<br />
<br />
4 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 31 - 2016<br />
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ<br />
<br />
b. Phân tích thay đổi dòng chảy mùa khô (Campuchia); các trạm bơm ở Lào...<br />
hàng năm theo các giai đoạn c. Phân tích thay đổi tỷ lệ dòng chảy mùa<br />
Phân tích tương quan giữa tổng lượng dòng khô so với dòng chảy năm thủy văn<br />
chảy hàng năm (theo năm thủy văn) so với Để làm sáng tỏ hơn sự gia tăng dòng chảy mùa<br />
tổng lượng dòng chảy mùa khô tương ứng theo khô do tác động điều tiết hồ chứa, nghiên cứu<br />
các giai đoạn phát triển được đưa ra ở Hình 5. đã sử dụng phương pháp tính cân bằng theo tỷ<br />
lệ nước phân bổ trong năm. Thông thường<br />
mùa mưa từ tháng 6 đến tháng 11 các hoạt<br />
động tích nước được tiến hành, mùa khô từ<br />
tháng 12 đến tháng 5 năm sau các hoạt động<br />
xả nước được tiến hành, vì vậy xem xét thay<br />
đổi αmktỷ lệ giữa dòng chảy ở mùa khô so với<br />
dòng chảy năm thủy văn để thấy được sự thay<br />
đổi điều tiết từ mùa mưa sang mùa khô. Kết<br />
quả phân tích được đưa ra ở Hình 6.<br />
Hình 5: Tương quan giữa tổng lượng dòng<br />
chảy năm thủy văn và dòng chảy kiệt qua các<br />
giai đoạn tại trạn Kratie<br />
<br />
Kết quả cho thấy, giai đoạn trước 1960 tổng<br />
lượng dòng chảy mùa khô nhìn chung có xu<br />
thế thấp hơn so với nó ở giai đoạn 2001 đến<br />
2014 khoảng 10 tỷ m3. Các giai đoạn 1960-<br />
1989 và 1990 đến 2000 nhìn chung tổng lượng<br />
dòng chảy mùa khô có xu thế tăng ở các năm ít<br />
nước và giảm ở các năm nhiều nước (độ dốc<br />
đường tương quan thấp), sự thay đổi này có Hình 6: Thay đổi tỷ lệ dòng chảy mùa khô<br />
thể phản ánh phần nào sự gia tăng điều tiết của hàng năm so sới dòng chảy theo năm thủy văn<br />
các hồ chứa ở những năm ít nước mạnh hơn ở ở trạm Kratie, giai đoạn 1924-2014<br />
những năm nhiều nước. Tuy nhiên, sự gia tăng<br />
sử dụng nước được xem là còn phụ thuộc Kết quả phân tích cho thấy có sự gia tăng đáng<br />
nhiều vào điều kiện tự nhiên, năm nhiều nước kể tỷ lệ của dòng chảy mùa khô so với dòng<br />
lấy nhiều, năm ít nước lấy ít. Giai đoạn 2001 chảy năm thủy văn, tỷ lệ này chỉ vào khoảng<br />
đến nay đường tương quan có xu thế song 11,61% ở giai đoạn 1924-1960 đã lên đến 14,6%<br />
song với giai đoạn 1924 đến 1960, điều đó có ở giai đoạn 2001 đến 2014, đặc biệt năm 2013<br />
nghĩa có sự gia tăng đáng kể do điều tiết lên tới 16,8% khi hai thủy điện lớn của Trung<br />
nhưng cũng đồng thời có sự gia tăng sử dụng Quốc (Xiaowan và Nouhzadu) đã bắt đầu đi vào<br />
nước ở những năm ít nước. Điều này phản ánh hoạt động, chứng tỏ có sự gia tăng đáng kể điều<br />
việc lấy nước đã phần nào chủ động hơn ở các tiết của dòng chảy từ mùa mưa sang mùa khô.<br />
năm hạn. Thực tế cho thấy thời gian gần đây M ặt khác, xu thế giảm ở dòng chảy bình quân<br />
nhiều hệ thống tưới ở Thái Lan, Lào và hàng năm (Hình 4) như được phát hiện ở phần<br />
Campuchia đã được phát triển như: hệ thống trước là đối nghịch với xu thế gia tăng tỷ lệ dòng<br />
Kok-Ing-Nan (Thái Lan); chuyển nước từ chảy mùa khô (Hình 6) càng minh chứng rõ ràng<br />
M ekong đến Prey Veng và Svay Riêng hơn tác động điều tiết này.<br />
<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 31 - 2016 5<br />
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ<br />
<br />
d. Phân tích thay đổi dòng chảy mùa khô do trong các phân tích ở phần trước, nghiên cứu<br />
tác động điều tiết ở những năm gần đây phân tích vàlượng hóa các gia tăng do điều tiết<br />
Từ kết quả phân tích đánh giá xu thế các thay của các hồ chứa cho các năm gần đây từ 2001<br />
đổi dòng chảy mùa khô giai đoạn 1924 đến 2015 đến 2014. Kết quả phân tích đưa ra ở Bảng 1.<br />
<br />
Bảng 1: Lượng hóa sự gia tăng lượng dòng chảy mùa khô một số năm gần đây<br />
Lượng điều tiết gia tăng mùa khô % Lượng điều tiết gia tăng mùa<br />
so với các giai đoạn trước đó khô so với các giai đoạn trước đó<br />
Năm thủy αmk<br />
(tỷ m3) (%)<br />
văn (%)<br />
GĐ:1924- GĐ:1961- GĐ:1990- GĐ:1924- GĐ:1961- GĐ:1990-<br />
1960 1989 2000 1960 1989 2000<br />
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)<br />
2001 12,80 3,17 1,53 -1,34 4,63 2,24 -1,96<br />
2002 12,28 1,71 0,12 -2,66 2,69 0,20 -4,19<br />
2003 13,43 2,87 1,90 0,20 6,74 4,46 0,46<br />
2004 12,29 1,27 0,12 -1,91 2,74 0,26 -4,12<br />
2005 12,70 2,30 1,00 -1,27 4,27 1,87 -2,37<br />
2006 12,36 1,48 0,26 -1,89 2,99 0,52 -3,84<br />
2007 15,45 7,30 6,13 4,08 12,39 10,41 6,93<br />
2008 15,80 8,86 7,57 5,29 13,22 11,28 7,88<br />
2009 11,34 -0,52 -1,71 -3,80 -1,19 -3,89 -8,63<br />
2010 18,02 10,00 9,05 7,36 17,73 16,03 13,05<br />
2011 12,66 2,65 1,09 -1,65 4,11 1,69 -2,56<br />
2012 15,68 6,59 5,59 3,85 12,93 10,98 7,55<br />
2013 16,77 10,73 9,46 7,21 15,33 13,51 10,31<br />
2014 15,26 6,99 5,81 3,75 11,91 9,91 6,39<br />
<br />
Kết quả Bảng 1 cho thấy, ngoại trừ năm thủy khi các đập thủy điện lớn ở Trung Quốc đi vào<br />
văn 2009, so với các giai đoạn trước 1960 vận hành (Xiaowan, 2010 và Nuohzadu,<br />
dòng chảy mùa khô những năm gần đây đã có 2012), tổng dung tích hai hồ này lên tới 39,8 tỷ<br />
sự điều tiết gia tăng đáng kể từ mùa mưa sang m3, trong đó dung tích hữu ích lên tới 22,2 tỷ<br />
mùa khô từ 1,27 đến 10,73 tỷ m3(cột 3), đóng m3. Có thể việc tích nước của các hồ này trước<br />
góp lượng điều tiết gia tăng này chiếm 2,69- khi đi vào vận hành là nguyên nhân làm dòng<br />
17,73% tổng lượng dòng chảy mùa khô (cột chảy năm về hạ lưu giảm.<br />
6). So với các giai đoạn gần đây thì lượng điều M ặc dù được đánh giá là có gia tăng điều tiết so<br />
3<br />
tiết ở các năm này giảm khoảng 1-3 tỷ m với các giai đoạn trước 1989, tuy nhiên so với<br />
(xem cột 4, 5 so với cột 3). giai đoạn 1990-2000 (xem cột 5) thì có một số<br />
Nhìn chung, xu thế gia tăng điều tiết theo thời năm vẫn được xem là giảm so với trước đó, như<br />
gian tỷ lệ thuận với sự gia tăng của các hồ các năm 2001, 2002, 2004, 2005 và 2006.<br />
chứa trên lưu vực. Cá biệt các năm 2009 và Nguyên nhân là do có sự gia tăng đáng kể sử<br />
2011 được xem là lượng điều tiết về mùa khô dụng nước ở trên lưu vực, nên mặc dù có sự gia<br />
giảm so với các năm lân cận. Phân tích trên tăng điều tiết của các hồ chứa nhưng dòng chảy<br />
lưu vực cho thấy các năm này là các năm trước về Kratie vẫn giảm. Kết quả phân tích gia tăng<br />
<br />
<br />
6 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 31 - 2016<br />
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ<br />
<br />
sử dụng nước trên lưu vực bình quân những năm lượng hóa được các gia tăng điều tiết ở những<br />
gần đây vào khoảng 200 m3/s [6],[7], tức là năm gần đây từ 2001 đến 2014. Các kết quả<br />
tương đương với lượng nước sử dụng gia tăng này góp phần làm sáng tỏ hơn tác động của<br />
bình quân trong mùa khô vào khoảng 3 tỷ m3 các hồ chứa và gia tăng sử dụng nước trên lưu<br />
nước. Như vậy, kết quả giảm dòng chảy mùa vực đến các thay đổi dòng chảy về hạ lưu.<br />
khô so với giai đoạn 1990-2000 là do gia tăng sử Từ kết quả phân tích thay đổi dòng chảy mùa<br />
dụng nước ở trên lưu vực. khô, cùng với các kết quả phân tích qui luật<br />
4. KẾT LUẬN dòng chảy về mùa khô trong nghiên cứu liên<br />
Nghiên cứu đã phân tích đánh giá được các quan khác ở tham khảo [9] góp phần dự báo<br />
thay đổi dòng chảy hàng năm và lượng dòng tốt hơn dòng chảy về mùa khô ở năm kế tiếp<br />
chảy trong mùa khô về châu thổ M ê Công qua khi có được dòng chảy mùa mưa ở năm trước<br />
chuỗi số liệu lịch sử từ 1924 đến 2015, lượng đó, đồng thời lượng hóa được lượng điều tiết<br />
hóa được các thay đổi dòng chảy mùa khô theo gia tăng do hồ chứa cho năm này, là cơ sở để<br />
các giai đoạn, chứng minh sự gia tăng này do lập kế hoạch phát triển nông nghiệp ở năm tiếp<br />
tác động điều tiết nước của các hồ chứa trên theo một cách chủ động hơn, đặc biệt là phục<br />
lưu vực từ mùa mưa sang mùa khô, đồng thời vụ công tác dự báo xâm nhập mặn.<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
[1] Tổng cục thống kê, Diện tích và sản lượng lương thực phân theo các địa phương, website<br />
http://www.gso.gov.vn;<br />
[2] Ủy hội sông M ê Công quốc tế, Công cụ hỗ trợ ra quyết định DSF, Viên Chăn, Lào;<br />
[3] Ủy hội sông M ê Công quốc tế, M RC Toolbox, Viên Chăn, Lào;<br />
[4] Ủy hội quốc tế sông M ê Công (2010), Impact assessment of climate change and<br />
development on Mekong flow regimes, Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và phát triển<br />
đến chế độ dòng chảy sông M ê Công, Viêng Chăn, Lào;<br />
[5] Alex Smajgl, Tô Quang Toản và cộng sự (2015), Responding to rising sea levels in the<br />
Mekong delta, Đối phó với nước biển dâng ở ĐBSCL, Nature publishing group.<br />
[6] Nguyễn Quang Kim (2011), Đề tài KC08-11/06-10: Nghiên cứu giải pháp khai thác sử<br />
dụng hợp lý nguồn nước tương thích với các kịch bản phát triển công trình ở thượng lưu<br />
để phòng chống hạn và xâm nhập mặn ở ĐBSCL;<br />
[7] Tô Quang Toản (2015), Đề tài KC08.13/11-15: Nghiên cứu tác động của các bậc thang<br />
thủy điện dòng chính đến thay đổi dòng chảy, môi trường và kinh tế xã hội vùng ĐBSCL và<br />
đề xuất các giải pháp thích ứng;<br />
[8] Nguyễn Quang Kim,Tô Quang Toản và cộng sự, 2009, Đánh giá thay đổi thủy văn dòng<br />
chảy xuống hạ lưu theo các kịch bản phát triển ở thượng lưu, Tạp chí thủy văn và M ôi<br />
trường, Trường Đại học Thủy lợi Hà Nội;<br />
[9] Tô Quang Toản và Tăng Đức Thắng (2013), “Nghiên cứu đánh giá thay đổi thủy văn dòng<br />
chảy về châu thổ M ê Công qua chuỗi số liệu lịch sử từ 1924 đến nay”, Tạp chí Khoa học<br />
vàCông nghệ Thủy lợi – Số 19/12-2013, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam,tr. 17-<br />
th<br />
23.Proceedings of the 19 IAHR-ADP 2014 congress, Thuyloi University, Hanoi,Section 5<br />
– Sustainable water resources.;<br />
<br />
<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 31 - 2016 7<br />