Phân tích ảnh hưởng của đài cọc<br />
đến tương tác động học giữa cọc và đất<br />
theo phương pháp không lưới<br />
Affect analysis of foundation to dynamic interactionbetween pile and soil by meshless method<br />
Vương Văn Thành, Nghiêm Mạnh Hiến, Lê Đỗ Kiên<br />
<br />
Tóm tắt 1. Đặt vấn đề<br />
<br />
Bài báo trình bày một phương pháp Tương tác động học là kết quả của sự có mặt của móng nông hoặc móng sâu<br />
trong nền đất dẫn đến biến dạng của móng khác với biến dạng của nền đất tự do.<br />
mới để phân tích tương tác động học<br />
Nguyên nhân là do dao động của nền đất bị hạn chế bởi độ cứng và cường độ của<br />
giữa cọc – đất có xét đến sự có mặt của<br />
móng. Nguyên nhân nữa là do độ chôn sâu của móng dẫn đến sự suy giảm dao động<br />
đài móng dựa trên phương pháp không<br />
của nền đất. Nhà cao tầng thường sử dụng giải pháp móng cọc do tải trọng tác dụng<br />
lưới. Ảnh hưởng của điều kiện đỉnh cọc xuống móng rất lớn và nền đất phía dưới là yếu. Trong trường hợp này, cọc sẽ tương<br />
(ngàm hoặc tự do) cũng như ảnh hưởng tác với sóng truyền dưới đáy móng làm thay đổi dao động của đất nền dưới đáy công<br />
của đài cọc đến tương tác động học trình. Trong nội dung bài báo này, tác giả sẽ phân tích ảnh hưởng bởi điều kiện đỉnh<br />
giữa cọc - đất nền sẽ được phân tích. cọc (ngàm hoặc tự do) cũng như ảnh hưởng của đài cọc đến tương tác động học giữa<br />
Từ khóa: Tương tác động học giữa cọc – đất, cọc - đất nền theo phương pháp không lưới. Tác giả sẽ tiến hành tính toán tương tác<br />
Phương pháp không lưới động học của cọc đơn cũng như nhóm cọc trong trường hợp không xét đến sự có mặt<br />
của đài cọc (đỉnh cọc tự do) và trong trường hợp xét đến sự có mặt của đài cọc (trường<br />
hợp đài cọc cao và cọc liên kết ngàm với đài móng) dựa trên phương pháp không lưới.<br />
Abstract<br />
This paper presents a new method to 2. Phân tích tương tác động học của móng cọc<br />
analyze dynamic interactions between Tương tác giữa cọc và đất được biểu hiện thông qua hàm chuyển đổi là tỷ số giữa<br />
pile-soil considering the presence of chuyển vị của cọc và chuyển vị của nền đất trong miền tự do Iu = u p / u ff .<br />
foundation on the meshless method. Vấn đề này thường được giải thông qua hai phương pháp:<br />
Affects of conditions of the top pile (fixed or - Phương pháp giải tích.<br />
free) and affects of foundation to dynamic<br />
- Giải trực tiếp bằng phương pháp số.<br />
interactions between pile-soil will be<br />
analyzed. 2.1. Phân tích tương tác động học giữa cọc - đất nền theo phương pháp giải tích.<br />
Mô hình tính toán tương tác động học của cọc – đất được trình bày trên hình 1 và<br />
Keywords: Interactions between pile-soil,<br />
hình 2. Dịch chuyển của đất nền xung quanh cọc được coi là chuyển vị cưỡng bức. Các<br />
meshless method<br />
chuyển vị cưỡng bức này biến đổi theo thời gian và gây ra tải trọng động tác dụng lên<br />
cọc.<br />
Phương trình vi phân miêu tả phản ứng của cọc như sau theo [5]:<br />
<br />
PGS.TS. Vương Văn Thành ∂ 4u p ∂ 2u p<br />
BM Địa Kỹ thuật, Khoa Xây dựng<br />
EP I P + mp =S x (u ff − u p )<br />
∂z 4 ∂t 2 (1)<br />
Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội<br />
Email: Vuongvanthanh@gmail.com trong đó: EPIP: là độ cứng chống uốn của cọc.<br />
PGS.TS. Nghiêm Mạnh Hiến mP: là khối lượng đơn vị cọc.<br />
Khoa Xây dựng<br />
uP : là chuyển vị của cọc.<br />
Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội<br />
Email: Hiennghiem@ssisoft.com uff: là chuyển vị của nền đất.<br />
ThS. Lê Đỗ Kiên Sx: đặc trưng tại giao diện cọc đất do sự lan truyền biến dạng từ nền đất tự do vào<br />
Khoa Xây dựng cọc. Sx = kx + iωcx với tham số độ cứng cx đại diện cho cản nhớt và cản vật liệu.<br />
Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Giải phương trình (1), các biến dạng của cọc (chuyển vị và góc xoay), mô men uốn<br />
Email: Kienlicogi86@ssisoft.com và lực cắt sẽ được xác định là hàm của độ sâu z thời gian t.<br />
2.2. Phân tích tương tác động học giữa cọc và đất nền theo phương pháp số.<br />
Trong phương pháp số, đài móng, cọc và nền đất được mô hình và phân tích đồng<br />
thời (hình 3). Trong bài báo này, dao động nền đất tự do được đặt tại đáy của mô hình<br />
tính toán và ứng xử của hệ được phân tích theo phương pháp không lưới.<br />
Miền tự do hay biên ranh giới của nền đất được xác định theo [7] được thể hiện<br />
trong hình 4.<br />
Đất nền, cọc và đài móng được mô hình hóa bằng phần tử khối đại diện bằng các<br />
nút. Phần tử tiếp xúc ba chiều được sử dụng tại bề mặt tiếp xúc giữa cọc - đất, cho phép<br />
sự trượt và tách rời, nhưng đảm bảo khả năng tương thích trong quá trình nén. Bài báo<br />
tập trung nghiên cứu tương tác giữa cọc và đất nền, liên kết giữa đài móng và đất nền ít<br />
<br />
<br />
S¬ 28 - 2017 93<br />
KHOA H“C & C«NG NGHª<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1. Mô hình lò xo tương tác động Hình 2. Hệ thống tương đương của tương tác động học cọc - đất<br />
học (Gazetas và Mylonakis, 1998)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 3. Mô hình tính toán theo Hình 4. Phạm vi ranh giới biên của nền đất tự do<br />
phương pháp trực tiếp<br />
<br />
<br />
ảnh hưởng đến tương tác giữa cọc và đất nền. Trong nghiên Các thành phần trong biểu thức (2) được xây dựng và<br />
cứu, tác giả coi liên kết giữa đài móng và đất nền phía dưới xác định theo [2], [3], [4] như sau:<br />
đài móng là liên kết khớp thông thường.<br />
∫ ρ.Φ I .d=<br />
Ω K IJ ∫ BI DBJ d Ω T<br />
M=<br />
Phương trình đặc trưng động lực học của vật thể ở trạng<br />
Ω Ω<br />
; ;<br />
thái cân bằng dưới tác dụng của tải trọng động đất được xây<br />
dựng theo phương pháp không lưới [2], [6] như sau: với BI và ΦI là ma trận biến dạng và ma trận hàm dạng<br />
của nút I. <br />
− M {r} ug<br />
KU + CU + MU =<br />
(2) D là ma trận biến dạng - ứng suất. <br />
Trong đó: φI , x 0 0 <br />
- M, K: lần lượt là ma trận khối lượng và ma trận độ 0 φI ,y 0 <br />
cứng tổng thể được tập hợp từ các ma trận khối lượng và ma <br />
trận độ cứng của các nút.<br />
0 0 φI ,z <br />
B= <br />
- U, U’, U’’: lần lượt là véc tơ chuyển vị, véc tơ vận 0 φI ,z φI ,y Φ I 0 0 <br />
tốc và véc tơ gia tốc tổng thể của các nút trong toàn bộ miền φI ,z 0 φI , x =<br />
ΦI 0 ΦI 0 <br />
tính toán. <br />
φI ,y φI , x 0 0 0 Φ I <br />
- C: là ma trận cản tổng thể. , ;<br />
<br />
- r: là véc tơ chỉ phương của gia tốc nền.<br />
- ug : là gia tốc nền.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
94 T„P CHŠ KHOA H“C KI¦N TR”C - XŸY D¼NG<br />
a) Đỉnh cọc tự do b) Đỉnh cọc ngàm<br />
Hình 5. Tương tác động học cọc đơn-đất trong trường hợp L/D=20<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 6. Tương tác động học cọc đơn-đất trong trường hợp L/D=20 và L/D=40<br />
<br />
<br />
đất đồng nhất dựa trên phương pháp không lưới đã trình bày<br />
1 ν ν<br />
0 0 0<br />
<br />
ở phần trên và so sánh với nghiên cứu của Fan, Gazetas và<br />
1 −ν 1 −ν<br />
các đồng nghiệp (1991) [1]. Tác giả sẽ tiến hành tính toán<br />
ν 1<br />
ν<br />
0 0 0 tương tác động học của cọc đơn cũng như nhóm cọc trong<br />
1 − ν 1 −ν <br />
trường hợp không xét đến sự có mặt của đài cọc (đỉnh cọc<br />
ν ν<br />
1 0 0 0 tự do) và trong trường hợp xét đến sự có mặt của đài cọc<br />
1 − ν 1 −ν (trường hợp đài cọc cao và cọc liên kết ngàm với đài móng)<br />
D = D0 <br />
0<br />
1 − 2ν<br />
dựa trên phương pháp không lưới.<br />
0 0 0 0<br />
2(1 − ν ) Tải trọng tác dụng là tải trọng động đất có dạng với tần<br />
1 − 2ν<br />
số của tác động trong khoảng 0 đến 6Hz tương ứng với các<br />
0 0 0 0 0 <br />
2(1 − ν ) tần số không thứ nguyên từ 0 đến 0,5. Không xét đến các<br />
tải trọng đứng hay tải trọng ngang khác.<br />
1 − 2ν<br />
0 0 0 0 0 <br />
2(1 − ν ) Bảng 1. Bảng quy đổi tần số tác động F sang tần số<br />
không thứ nguyên ao<br />
E (1 − ν )<br />
với D0 = Tần số F(Hz) Vs (m/s) ω (rad/s) a0<br />
(1 + ν )(1 − 2ν )<br />
. 0 74.23 0.00 0.00<br />
ρ: là khối lượng riêng của vật liệu.<br />
3 74.23 18.84 0.25<br />
3. Ví dụ tính toán 6 74.23 37.68 0.51<br />
Trong phần này tác giả tiến hành tính toán tương tác a) Trường hợp cọc đơn <br />
động học của cọc đơn và nhóm 4 cọc (2x2 cọc) trong nền<br />
<br />
<br />
S¬ 28 - 2017 95<br />
KHOA H“C & C«NG NGHª<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
a) Tỷ số S/d = 3 b) Tỷ số S/d = 5<br />
Hình 7. Tương tác động học nhóm cọc-đất trong trường hợp S/d=3 và S/d=5<br />
<br />
Bảng 2. Các thông số đặc trưng của cọc, đài móng Bảng 4. Các thông số đặc trưng của cọc, đài móng<br />
Đặc trưng Đơn vị Giá trị Đặc trưng Đơn vị Giá trị<br />
Đường kính cọc m D = 1,0 Đường kính cọc m D = 1,0<br />
Chiều dài cọc m L = 20 và 40 Chiều dài cọc m L = 20<br />
Kích thước đài móng m bxlxh = 2x2x1,5 Khoảng cách cọc - S = 3D, 5D, 10D<br />
Mô đun đàn hồi GPa EP = 27 bxlxh = 5x5x2 (với S=3D)<br />
Hệ số Poisson - vP = 0,2 Kích thước đài móng m bxlxh = 7x7x2 (với S=5D)<br />
Khối lượng riêng kg/m 3<br />
ρP = 2500 bxlxh = 12x12x2 (với S=5D)<br />
<br />
Bảng 3. Các thông số đặc trưng của đất nền (đất rời) Mô đun đàn hồi GPa EP = 27<br />
Hệ số Poisson - vP = 0,2<br />
Đặc trưng Đơn vị Giá trị<br />
Khối lượng riêng kg/m3 ρP = 2500<br />
Mô đun đàn hồi MPa Es = 27<br />
Hệ số Poisson - vs = 0,4<br />
Khối lượng riêng kg/m3 ρs = 1750<br />
Hệ số cản % 5<br />
b) Trường hợp nhóm 4 cọc (nhóm 2x2 cọc) - Với dải tần số dao động trung bình và cao ( a 0 > 0,1 ) đài<br />
Các thông số đặc trưng của đất nền (đất rời) được cho móng làm tăng đáng kể tương tác động học giữa cọc và đất<br />
trong bảng 3. nền cùng với sự gia tăng tần số dao động.<br />
- Tỷ số chiều dài cọc / đường kính cọc L/D càng lớn thì<br />
4. Kết luận<br />
hệ số Iu càng giảm, tương tác động học giữa cọc và đất nền<br />
Kết quả nghiên cứu của bài báo cho thấy, kích thước và tăng đối với cả khi đỉnh cọc tự do hay ngàm.<br />
độ cứng của đài móng làm gia tăng tương tác động học giữa<br />
- Đối với trường hợp nhóm cọc, tỷ số khoảng cách cọc<br />
cọc và đất nền cụ thể như sau:<br />
/ đường kính cọc càng lớn thì hệ số Iu càng tăng, tương<br />
- Với dải tần số nhỏ ( a 0 ≤ 0,1 ) sự ảnh hưởng của đài tác động học giữa cọc và đất nền giảm trong cả trường hợp<br />
móng đến tương tác động học giữa cọc và đất nền là không không xét đến sự có mặt của đài móng và không xét đến sự<br />
đáng kể. có mặt của đài móng./.<br />
<br />
<br />
Tài liệu tham khảo 5. M. Maugeri, E. Motta, E. Raciti & D. Ardita, (2014); “The<br />
kinematic interaction of a single pile with heterogeneous soil”.<br />
1. Fan, K., Gazetas, G., Kaynia, A., Kausel, E., and Ahmad, S.<br />
Department of Civil and Environmental Engineering, University of<br />
(1991), “Kinematic Seismic Response of Single Piles and Pile<br />
Catania, Italy.<br />
Groups”. J. Geotechnical Engineering, ASCE, 117(12).<br />
6. Youping Chen, James D. Lee and Azim Eskandarian, (2006);<br />
2. Th.s Lê Đỗ Kiên - Ts. Nghiêm Mạnh Hiến, (2015), “Áp dụng<br />
“Meshless Methods in Solid Mechanics”. Springer Science<br />
phương pháp không lưới cho tính toán cọc đơn trong môi trường<br />
Business Media, Spring Street, New York, USA.<br />
đất đàn hồi tuyến tính”. Tạp trí địa kỹ thuật.<br />
7. Kiran B. Ladhane and Vishwas A. Sawant, (2012); “Dynamic<br />
3. G.R. Liu (2003); “Meshfree Method: Moving beyond the finite<br />
Response of 2 Piles in Series and Parallel Arrangement”.<br />
element Method”. National University of Singapore, Singapore.<br />
ENGINEERING JOURNAL Volume 16 Issue 4.<br />
4. G.R. Liu and Y.T. Gu, (2003); “An Introduction to Meshfree<br />
Methods and Their Programming”. National University of<br />
Singapore, Singapore.<br />
<br />
<br />
<br />
96 T„P CHŠ KHOA H“C KI¦N TR”C - XŸY D¼NG<br />