intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phân tích các chủng vi khuẩn và độ nhạy cảm với kháng sinh ở người bệnh bị viêm tai giữa mủ tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

13
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Phân tích các chủng vi khuẩn và độ nhạy cảm với kháng sinh ở người bệnh bị viêm tai giữa mủ tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội được nghiên cứu nhằm mục đích xác định các chủng vi khuẩn liên quan đến nhiễm trùng tai giữa và đánh giá khả năng kháng thuốc của các sinh vật phân lập được.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phân tích các chủng vi khuẩn và độ nhạy cảm với kháng sinh ở người bệnh bị viêm tai giữa mủ tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội

  1. Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue (2023) 13-18 BACTERIAL PROFILE AND ANTIBACTERIAL SUSCEPTIBILITY OF OTITIS MEDIA AMONG PATIENTS IN HANOI MEDICAL UNIVERSITY HOSPITAL Pham Thi Bich Dao1*, Pham Anh Dung2, Vu Thi Phuong Thao2, Tran Van Tam2, Mai Thi Mai Phuong1, Le Minh Dat2 Hanoi Medical University - 1 Ton That Tung Street, Kim Lien, Dong Da, Hanoi, Vietnam 1 2 Hanoi Medical University Hospital - 1 Ton That Tung Street, Kim Lien, Dong Da, Hanoi, Vietnam Received 08/03/2023 Revised 10/04/2023; Accepted 05/05/2023 ABSTRACT Otitis media is a common disease in children aged 6 months to 6 years, with an average of 20,000 children developing new otitis media each year. The disease affects children’s hearing as well as language, but self-administration of antibiotics in the treatment of otitis media in children or incomplete treatment of otitis media leads to difficult-to-treat otitis media. Antibiotic resistance or emergence of new bacterial strains in otitis media. The study was conducted on 458 patients at the medical examination department and the on-demand examination depart- ment of Hanoi Medical University hospital. Results received: 320 men, 138 women; Common age: under 3 years old accounts for 89.3%. disease progression over 2 weeks 354, less than 2 weeks 104, used antibiotics before coming to the hospital 458 patients; Perforated tympanic membrane: 211, without perforation of tympanic membrane: 247; Color of middle ear fluid: opaque white 98, light yellow 235, dark yellow 32, yellow green 89, green 4; Acquired bacterial strains Streptococcus pneumoniae 193, Haemophilus influenzae 141 and Moraxella catarrhalis 37, streptococci 15 negative culture 72; Rate of resistance to Penicillin antibiotic subgroup: Streptococcus pneumoniae 30%, Haemophilus influenzae 20%, Moraxella catarrhalis 80%; streptococci 42%; Cephalosporin subgroup Streptococcus pneumoniae 18%, Haemophilus in- fluenzae 35%, Moraxella catarrhalis 67%; streptococcus 24%; Co-trimoxazole: Streptococcus pneumoniae 45%, Haemophilus influenzae 37%, Moraxella catarrhalis 56%; streptococci 12%, Chloramphenicol Streptococcus pneumoniae 14%, Haemophilus influenzae 17%, Moraxella catarrhalis 22%; streptococci 38%; Erythromycin: Streptococcus pneumoniae 11%, Haemophi- lus influenzae 39%, Moraxella catarrhalis 26%; streptococci 9%; Fluoroquinolones Streptococ- cus pneumoniae 8.4%, Haemophilus influenzae 37%, Moraxella catarrhalis 16%, Streptococcus 10.3% Keywords: Acute otitis media, bacteria, antibiotic resistance *Corressponding author Email address: daoptb0024@hmuh.vn Phone number: (+84) 912189853 13
  2. P.T.B. Dao et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue (2023) 13-18 INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH PHÂN TÍCH CÁC CHỦNG VI KHUẨN VÀ ĐỘ NHẬY CẢM VỚI KHÁNG SINH Ở NGƯỜI BỆNH BỊ VIÊM TAI GIỮA MỦ TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Phạm Thị Bích Đào1*, Phạm Anh Dũng2, Vũ Thị Phương Thảo2, Trần Văn Tâm2, Mai Thị Mai Phương1, Lê Minh Đạt2 Đại học Y Hà Nội - 1 Tôn Thất Tùng, Kim Liên, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam 1 Bệnh viện Đại học Y Hà Nội - 1 Tôn Thất Tùng, Kim Liên, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam 2 Ngày nhận bài: 08/03/2023 Chỉnh sửa ngày: 10/04/2023; Ngày duyệt đăng 05/05/2023 TÓM TẮT Viêm tai giữa là bệnh thường gặp ở trẻ em từ 6 tháng đến 6 tuổi, ước tính trung bình có khoảng 20.000 trẻ mắc viêm tai giữa mới mỗi năm. Bệnh ảnh hưởng tới thính lực cũng như ngôn ngữ của trẻ tuy nhiên việc tự sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm tai giữa của trẻ em hoặc chữa viêm tai giữa không dứt điểm dẫn đến tính trạng viêm tai giữa khó điều trị do tình trạng kháng kháng sinh hoặc xuất hiện những chủng vi khuẩn mới trong viêm tai giữa. Nghiên cứu được thực hiện trên 458 bệnh nhân tại khoa khám bệnh và khoa khám bệnh theo yêu cầu bệnh viện Đại học Y Hà Nội. Kết quả nhận được: 320 nam, 138 nữ; Tuổi hay gặp: dưới 3 tuổi chiếm 89,3%. thời gian diễn biến bệnh trên 2 tuần 354, dưới 2 tuần 104, đã sử dụng kháng sinh trước khi đến bệnh viện 458 bệnh nhân; Thủng màng nhĩ: 211, không thủng mành nhĩ: 247; Màu sắc dịch tai giữa: trắng đục 98, vàng nhạt 235, vàng sẫm 32, vàng xanh 89, xanh 4; Các chủng vi khuẩn thu nhận Streptococcus pneumoniae 193, Haemophilus influenzae 141 và Moraxella catarrhalis 37, liên cầu khuẩn 15 nuôi cấy âm tính 72; Tỷ lệ đề kháng với Phân nhóm kháng sinh Penicillin: Streptococcus pneumoniae 30%, Haemophilus influenzae 20%, Moraxella catarrhalis 80%; liên cầu khuẩn 42%; Phân nhóm cephalosporin Streptococcus pneumoniae 18%, Haemophilus in- fluenzae 35%, Moraxella catarrhalis 67%; liên cầu khuẩn 24%; Co-trimoxazole: Streptococcus pneumoniae 45%, Haemophilus influenzae 37%, Moraxella catarrhalis 56%; liên cầu khuẩn 12%, Chloramphenicol Streptococcus pneumoniae 14%, Haemophilus influenzae 17%, Mo- raxella catarrhalis 22%; liên cầu khuẩn 38%; Erythromycin: Streptococcus pneumoniae 11%, Haemophilus influenzae 39%, Moraxella catarrhalis 26%; liên cầu khuẩn 9%; Fluoroquinolo- nes Streptococcus pneumoniae 8,4%, Haemophilus influenzae 37%, Moraxella catarrhalis 16%, liên cầu khuẩn 10,3% Từ khóa: Viêm tai giữa cấp, vi khuẩn, kháng kháng sinh 1. ĐẶT VẤN ĐỀ nhĩ, viêm xương chũm ảnh hưởng đến khả năng nghe và giao tiếp. Nghe kém mắc phải ở trẻ em chủ yếu là Viêm tai giữa là bệnh phổ biến nhất ở trẻ em, với khoảng do viêm tai giữa mủ mạn tính.3 Nghe kém do viêm tai 65–330 triệu người bị viêm tai giữa trên toàn thế giới giữa cũng ảnh hưởng đến hoạt động trí tuệ và phát triển và 60% trong số họ bị suy giảm thính lực đáng kể.1 ngôn ngữ.4,5 Viêm tai giữa mạn tính được điều trị chủ Gánh nặng kinh tế-y tế do viêm tai giữa cũng nghiêm yếu bằng nội khoa trong đó có kháng sinh đường uống trọng, đặc biệt là ở các nước đang phát triển trong đó tuy nhiên sự kháng kháng sinh ngày càng tăng của vi có Việt Nam, nơi tỷ lệ mắc bệnh được ước tính cao tới khuẩn đã làm thay đổi hình ảnh lâm sàng của bệnh viêm 11%.2 Các diễn biến của viêm tai giữa như thủng màng *Tác giả liên hệ Email: daoptb0024@hmuh.vn Điện thoại: (+84) 912189853 14
  3. P.T.B. Dao et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue (2023) 13-18 tai giữa và các biến chứng của nó.6 Sự xuất hiện của Đa cấy trên thạch máu, thạch sô cô la và thạch MacConkey. kháng thuốc (MDR) liên quan đến liều lượng kháng Tất cả các đĩa thạch đã cấy đều được ủ ở môi trường sinh và cách kháng sinh được sử dụng không theo quy hiếu khí trong khi thạch sô cô la được ủ trong môi định.7 Điều trị viêm tai giữa mạn tính được thực hiện trường giàu carbon dioxide bằng cách sử dụng lọ nến chủ yếu dựa trên kinh nghiệm lâm sàng của các bác sĩ để tăng cường sự phát triển của S. pneumoniae ở 37°C điều trị đặc biệt là tại các cơ sở y tế ở các nước thu nhập trong 24–48 giờ. thấp.8 Điều này sẽ gây ra tình trạng kháng thuốc của vi + Làm kháng sinh đồ khuẩn và các biến chứng có thể phòng ngừa được của 2.4. Đạo đức nghiên cứu viêm tai giữa như điếc và các biến chứng nội sọ do tai.9 Có một số ít nghiên cứu được thực hiện ở châu Phi, Thực hiện đúng đạo đức nghiên cứu trong các nghiên Đông Nam Á… liên quan đến tác động của kháng sinh cứu y sinh. Bệnh nhân/bố/mẹ hoặc người bảo hộ của lên viêm tai giữa cũng như tình trạng kháng kháng sinh bệnh nhân được giải thích đầy đủ các bước tiến hành, của vi khuẩn đều chỉ ra hầu hết thấy sự xuất hiện của các nguy cơ, lợi ích của việc tham gia nghiên cứu, có đơn chủng vi khuẩn kháng thuốc này và đề xuất nghiên cứu chấp nhận tham gia nghiên cứu một cách tự nguyện và thêm.10 Trước việc xuất hiện ngày càng nhiều chủng vi nghiêm túc. Mọi thông tin của người bệnh đều được bảo khuẩn mới hoặc bị đột biến gen kháng kháng sinh tại mật theo đúng quy định. Việt Nam, chúng tôi tiến hành nghiên cứu nhằm mục đích xác định các chủng vi khuẩn liên quan đến nhiễm 3. KẾT QUẢ trùng tai giữa và đánh giá khả năng kháng thuốc của các Bảng 1: Tuổi, giới của nhóm bệnh nhân nghiên cứu sinh vật phân lập được. Giới n % 2. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nam 320 69,9% 2.1. Đối tượng nghiên cứu Nữ 138 30,1% Tiêu chuẩn lựa chọn: Bệnh nhân được chẩn đoán viêm Tuổi tai giữa tại Khoa khám bệnh và Khoa Khám chữa bệnh < 3 tuổi 409 89,3% theo yêu cầu - Bệnh viện Đại học Y Hà Nội từ tháng 3-6 tuổi 35 7,6% 1/2021 – tháng 1/2023, được lấy mủ nuôi cấy định danh > 6 tuổi 14 3,1% vi khuẩn và làm kháng sinh đồ trên các nhóm kháng sinh thường được sử dụng trong viêm tai giữa. Tiêu chuẩn loại trừ: Các mẫu dịch mủ tai giữa không Nhận xét: đạt chuẩn - Giới: Nhóm bệnh nhân nghiên cứu có tỷ lệ Nam:Nữ 2.2. Phương pháp nghiên cứu là 2,3:1 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả, từng ca bệnh - Tuổi: Các bệnh nhân viêm tai giữa trong nghiên cứu chủ yếu ở độ tuổi < 3 tuổi (89,3%) Cỡ mẫu: 458 bệnh nhân Các chỉ số nghiên cứu: Tuổi, giới, thời gian diễn biến bệnh, thủng màng nhĩ, màu sắc dịch tai giữa, đã dùng Các biểu hiện hiện lâm sàng của viêm tai giữa kháng sinh trong vòng 2 tuần, chủng vi khuẩn phân lập Bảng 2: Đặc điểm lâm sàng của viêm tai giữa được, kháng sinh đồ của chủng vi khuẩn phân lập được. Thời gian diễn biến bệnh n % Phương pháp xử lý số liệu: Nhập, quản lý và phân tích >2 tuần 354 77,3% số liệu bằng phần mềm SPSS 20 < 2 tuần 104 22,7% 2.3. Các bước tiến hành nghiên cứu Quy trình tiến hành nghiên cứu: Người bệnh có chẩn Thủng màng nhĩ đoán viêm tai giữa sẽ được thu thập thông tin và tiến Có 211 46,1% hành lấy mẫu dịch mủ tai giữa theo các bước sau: Không 247 53,9% + Thu thập: làm sạch tai bằng nước muối sinh lý (NaCl Màu sắc dịch tai giữa 0,9%). Sử dụng tăm bông vô khuẩn lấy dịch chảy ra từ Vàng nhạt 235 51,3% tai giữa hoặc sử dụng kim chọc hút dịch qua màng nhĩ Trắng đục 98 21,4% ở góc ¼ trước dưới + Các mẫu được giữ trong môi trường vận chuyển Vàng xanh 89 19,4% Amies để duy trì khả năng sống của vi sinh vật cho đến Vàng sẫm 32 7,0% khi mẫu được xử lý. Và bệnh phẩm được vận chuyển để Xanh 4 0,9% xử lý trong vòng 2h đến phòng xét nghiệm Vi sinh của Dùng kháng sinh trong 2 tuần 458 100% Bệnh viện đại học Y Hà Nội. + Xử lý mẫu và nuôi cấy: Tất cả các mẫu dịch tai được 15
  4. P.T.B. Dao et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue (2023) 13-18 INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH Nhận xét: đục 98 (21,4%), vàng xanh 89 (19,4%), vàng sẫm 32 - Thời gian chủ yếu kéo dài trên 2 tuần, chiếm 77,3% (7,0%), xanh 4 ( 0,9%) - Thủng màng nhĩ: 211 (46,1%), không thủng mành nhĩ: 100% số bệnh nhân đều có sử dụng kháng sinh trong 247 (53,9%) vòng 2 tuần - Màu sắc dịch tai giữa: vàng nhạt 235 (51,3%), trắng Biểu đồ 1: Các chủng vi khuẩn phân lập được Nhận xét: tarrhalis với tỷ lệ lần lượt là (42,1%; 30,8% và 8,1%) - Ba chủng vi khuẩn thường gặp nhất là Streptococcus - Liên cầu khuẩn ít gặp nhất với tỷ lệ 3,3% pneumoniae , Haemophilus influenzae, Moraxella ca- Biểu đồ 2: Tỷ lệ đề kháng kháng sinh của vi khuẩn viêm tai giữa 16
  5. P.T.B. Dao et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue (2023) 13-18 Nhận xét: quá muộn và không được sử dụng thuốc đúng thời điểm và 89,9% người bệnh chưa sử dụng kháng sinh điều trị - Streptococcus pneumoniae và Haemophilus influen- tình trạng viêm nhiễm, có thể do tại các nước triển khai zae phân lập được từ mủ tai giữa của bệnh nhân nghiên nghiên cứu này, y tế phát triển đồng đều giữa các vùng cứu có tỷ lệ kháng kháng sinh khá thấp (10-40%) miện vì thế người bệnh được tiếp cận ngay với các cơ - Moraxella catarrhalis phân lập được từ mủ tai giữa sở y tế có đủ khả năng xử trí tại các vùng miền như của bệnh nhân nghiên cứu có tỷ lệ kháng các kháng nhau nên không cần chuyển qua nhiều tuyến như ở Việt sinh Chloramphenicol, Macrolide và Fluoroquinolone Nam.7,8 Trong nghiên cứu chúng tôi nhận được kết quả khá thấp (15-30%), tuy nhiên tỷ lệ kháng với các kháng với 3 chủng thường gặp là Streptococcus pneumoniae sinh Cephalosporin và Co-trimoxazol lên tới 60-70%, , Haemophilus influenzae, Moraxella catarrhalis với tỷ đặc biệt đối với Penicillin lên tới 80%. lệ lần lượt là (42,1%; 30,8% và 8,1%). Liên cầu khuẩn ít gặp nhất với tỷ lệ 3,3% Levy SB9 và Mohammed S10 - Streptococcus pneumoniae, Haemophilus influen- cho thấy 76,7% (95% CI = 72,4–81,3) mẫu dịch tiết từ zae, Moraxella catarrhalis và Liên cầu khuẩn có tỷ lệ tai có kết quả nuôi cấy dương tính, với 4,95% trong số đề kháng kháng sinh nhóm Fluoroquinolone thấp nhất đó có các chủng phân lập hỗn hợp. Kết quả này phù hợp trong các nhóm kháng sinh từ 8-38%. với kết quả được báo cáo ở Ethiopia, bao gồm 80,4% ở Bahir-Dar (2013–2015, 38) và 75,6% ở Hawassa, tuy nhiên, thấp hơn so với báo cáo từ các vùng khác của Ethiopia , chẳng hạn như Gondar (2009–2012) (89,5%), 4. BÀN LUẬN Citation29 Dessie (2001–2011) (83,6%), Citation39 Qua phân tích 458 người bệnh viêm tai giữa, nghiên cứu và Mikelle (98,2%). Citatio, có thể bị ảnh hưởng bởi nhận thấy, tỷ lệ nam giới là 69,9%, tuổi thường gặp là kiểu thiết kế nghiên cứu và đối tượng tham gia nghiên dưới 3 tuổi chiếm 98,3%, Bereket Tadesse trong nghiên cứu.9,10 Streptococcus pneumoniae và Haemophilus cứu cũng thấy kết quả trẻ em nam viêm tai giữa nhiều influenzae phân lập được từ mủ tai giữa của bệnh nhân hơn trẻ nữ chiếm tới 71,2% và thời gian điều trị bệnh nghiên cứu có tỷ lệ kháng kháng sinh khá thấp (10- cũng kéo dài hơn 4 tuần, tác giả cho rằng hệ miễn dịch 40%) Moraxella catarrhalis phân lập được từ mủ tai của trẻ nam kém hơn đáp ứng miễn dịch của trẻ em gái giữa của bệnh nhân nghiên cứu có tỷ lệ kháng các kháng trong 6 năm đầu.3 Bệnh nhân đến bệnh viện chủ yếu trên sinh Chloramphenicol, Macrolide và Fluoroquinolone 2 tuần chiếm 77,3%, Woodfield G, cũng đưa ra bằng khá thấp (15-30%), tuy nhiên tỷ lệ kháng với các kháng chứng khi sử dụng guiline hướng dẫn điều trị viêm tai sinh Cephalosporin và Co-trimoxazol lên tới 60-70%, giữa cũng nhận ở những nước đang phát triển, việc sử đặc biệt đối với Penicillin lên tới 80%. Streptococcus dụng guiline điều trị chuẩn ót đáp ứng do người bệnh pneumoniae, Haemophilus influenzae, Moraxella thường tự ý sử dụng kháng sinh ở nhà trước khi đi khám, catarrhalis và Liên cầu khuẩn có tỷ lệ đề kháng kháng điều đó làm tăng khả năng kháng thuốc, thay đổi chủng sinh nhóm Fluoroquinolone thấp nhất trong các nhóm vi khuẩn gây bệnh.4Nhiều nghiênc ứu tại Việt Nam cũng kháng sinh từ 8-38%. Muluye D và Clinical, Institute nhận thấy việc đáp ứng thuốc của người viêm tai giữa nhận thấy khi phân tích hồi cứu, GNB chiếm 59,1% các thay đổi liên tục trên cùng một người bệnh do kháng ca nhiễm trùng tai do vi khuẩn và S. aureus (27,88%), thuốc cũng như việc không tuân thủ điều trị đơn thuốc Proteus spp. (20,82%), Streptococcus spp. (10,4%), và của người bệnh. 53,9% không thủng màng nhĩ và 46,1% Pseudomonas spp. (8,92%) là các chủng phân lập chiếm thúng màng nhĩ, kết quả nghiên cứu cũng phù hợp ưu thế. Một nghiên cứu hồi cứu trước đó (2009–2012) Appiah-Korang Lkhi nghiên cứu về vấn đề chảy mủ tai từ cùng khu vực nghiên cứu11,12 Trong khoảng thời gian ở người bệnh viêm tai giữa tại một bệnh viện ở Ghana, sáu năm (2013–2018), phòng thí nghiệm vi khuẩn học số bệnh nhân chảy dịch tai do viêm tai giữa thủng màng của UoGCSH đã sử dụng hơn mười nhóm kháng sinh nhĩ chỉ chiếm 37,7%.5 Màu sắc dịch tai giữa gặp chủ để kiểm tra tính nhạy cảm của các chủng vi khuẩn tiết yếu là vàng nhạt, chiếm 51,3%, dịch trắng đục chiếm ra từ tai, họ quan sát thấy tỷ lệ kháng tổng thể cao hơn 21,4%, vàng xanh 19,4%, vàng xẫm 7%, xanh chiếm ở Tetracycline (77,63%), Penicillin (67,2%), Co-trimoxaz- 0,9%. Akinpelu O nhận thấy khi nghiên cứu điều trị ole (52,04%), Chloramphenicol (51,7%) và Erythromy- viêm tai giữa ở các nước đang phát triển, việc đánh giá cin (52,6%). Tuy nhiên, tỷ lệ kháng thuốc thấp hơn ở màu sắc dịch mủ tai rất quan trọng do việc kê đơn kháng nhóm Fluoroquinolones (23,33%), và Cephalosporin sinh dựa vào kinh nghiệm của bác sĩ điều trị và màu sắc (29,78%). Nghiên cứu lâm sàng báo cáo rằng hầu hết của mủ tai cũng là một trong nhưng tiêu chí mà có thể các chủng phân lập dịch tiết ra từ tai đều kháng thuốc dựa vào để kê kháng sinh.6 100% các trường hợp viêm trong nhóm Penicillin, Tetracycline và Macrolide và tai đến khám đều đã sử dụng kháng sinh 2 tuần trước các loại thuốc Fluoroquinolones và Cephalosporin tốt đó, nghiên cứu của chúng tôi có sự khác biệt so với hơn trong việc điều trị các chủng vi khuẩn tiết ra từ tai. nghiên cứu được công bố kết quả bới tác giả Ilechukwu Tuy nhiên viêm tai lại xảy ra ở nhóm tuổi dưới 3 tuổi GC và Ahmad S. họ nhận thấy rằng bệnh nhân bị viêm tới 89,3% vì thế việc sử dụng các thuốc khuyến cáo là tai giữa mà phải sử dụng kháng sinh do người bệnh đến không khả thi. 17
  6. P.T.B. Dao et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue (2023) 13-18 INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH 5. KẾT LUẬN a two year review in a teaching hospital in Gha- Ba chủng vi khuẩn thường gặp nhất là Streptococcus na. Ghana Med J. 2014;48(2):91–5. pneumoniae , Haemophilus influenzae, Moraxella ca- [12] Akinpelu O, Amusa Y, Komolafe E, Adeolu A, tarrhalis với tỷ lệ lần lượt là (42,1%; 30,8% và 8,1%). Oladele A, Ameye S. Challenges in management Liên cầu khuẩn ít gặp nhất với tỷ lệ 3,3%. of chronic suppurative otitis media in a devel- oping country. J Laryngol Otol. 2008;122(1):16– Streptococcus pneumoniae và Haemophilus influenzae 20. phân lập được từ mủ tai giữa nên sử dụng nhóm Beta- lactam. Moraxella catarrhalis nên dùng các kháng sinh [13] Ilechukwu GC, Ilechukwu CA, Ubesie AC, Oko- Chloramphenicol, Macrolide và Fluoroquinolone. roafor I, Ezeanolue BC, Ojinnaka NC. Bacterial agents of the discharging middle ear among chil- Streptococcus pneumoniae, Haemophilus influenzae dren seen at the University of Nigeria Teaching và Liên cầu khuẩn nên dùng kháng sinh nhóm Fluoro- Hospital, Enugu. Pan Afr Med J. 2017;26. quinolone. [14] Ahmad S. Antibiotics in chronic suppurative otitis media: a bacteriologic study. Egypt J Ear Nose Throat Allied Sci. 2013;14(3):191–4. TÀI LIỆU THAM KHẢO [15] Levy SB. Factors impacting on the problem of antibiotic resistance. J Antimicrob Chemother. [7] Brown CS, Emmett SD, Robler SK, Tuc- 2002;49(1):25–30. ci  DL.  Global hearing loss prevention.  Oto- [16] Mohammed S, Al-Kadassy A, Bashanfer S, laryngol Clin North Am.  2018;51(3):575–592. Moad AI. Bacterial isolates from otitis media in- doi:10.1016/j.otc.2018.01.00629525388 [Cross- fections and their Antibiograms, Hodeidah City, ref], [Web of Science ®], [Google Scholar] Yemen. Brit Microbiol Res J. 2016;13(1):1. [8] Roberts JE, Zeisel SA. Ear infections and lan- [17] Muluye D, Wondimeneh Y, Ferede G, Moges F, guage development; 2000. Nega T. Bacterial isolates and drug susceptibility [9] Bereket Tadesse,  Techalew Shimelis & Mesfin patterns of ear discharge from patients with ear Worku, 2019. Bacterial profile and antibacterial infection at Gondar University Hospital, North- susceptibility of otitis media among pediatric pa- west Ethiopia. BMC Ear Nose Throat Disord. tients in Hawassa, Southern Ethiopia: cross-sec- 2013;13(1):10. tional study. BMC Pediatrics [18] Clinical, Institute LS: Performance standards for [10] Woodfield G, Dugdale A. Evidence behind the antimicrobial susceptibility testing of anaerobic WHO guidelines: hospital care for children: bacteria: informational supplement: Clinical and what is the most effective antibiotic regime for Laboratory Standards Institute (CLSI); 2009. chronic suppurative otitis media in children? J Trop Pediatr. 2008;54(3):151–6 [11] Appiah-Korang L, Asare-Gyasi S, Yawson A, Searyoh K. Aetiological agents of ear discharge: 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1