An Giang University Journal of Science – 2017, Vol. 14 (2), 65 – 71<br />
<br />
PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ HÀM LƯỢNG CHÌ VÀ SẮT TRONG NƯỚC<br />
SÔNG CẦU RÀO Ở KHU VỰC THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH<br />
Nguyễn Mâ ̣u Thành1<br />
1<br />
Trường Đại học Quảng Bình<br />
Thông tin chung:<br />
Thông tin chung:<br />
Ngày nhận bài: 08/01/2016<br />
Ngày nhận kết quả bình duyệt:<br />
10/03/2016<br />
Ngày chấp nhận đăng: 04/2017<br />
Title:<br />
An analysis and evaluation on<br />
the level of lead and iron on the<br />
surface water of Cau Rao river<br />
at Dong Hoi, Quang Binh<br />
Keywords:<br />
River water, AAS method, lead,<br />
iron, standard<br />
Từ khóa:<br />
Nước sông, phương pháp<br />
AAS, chì, sắt, tiêu chuẩn<br />
<br />
ABSTRACT<br />
The more society develops, the higher demand people would like to use clear<br />
water. However, overpopulation together with urbanization and<br />
industrialization has negatively influenced on the environment, particularly on<br />
the groundwater resources and surface water. The Atomic Absorption<br />
Spectrophotometric method (AAS) was used to determine the level of lead and<br />
iron on the surface water of Cau Rao river in Dong Hoi, Quang Binh province.<br />
This method had a high repetition with RSD < 5.08%, the recovery from<br />
92.63% to 102.71%, and a low limit of detection. The result shows that the<br />
average level of lead in water was quite low (0.0041mg/L) and reached<br />
standards allowed in Vietnam whereas the average level of iron was quite high<br />
(2.16 mg/L) and over Vietnam’s required standards.<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Xã hội ngày càng phát triển cùng với nhu cầu sử dụng nước sạch ngày càng<br />
cao, tuy nhiên, sự bùng nổ dân số cùng với tốc độ đô thị hóa, công nghiệp hóa<br />
nhanh chóng đã tạo ra một sức ép lớn tới môi trường sống, đặc biệt là với<br />
nguồn nước ngầm, nước mặt. Phương pháp quang phổ hấ p thụ nguyên tử (AAS)<br />
được áp dụng để xác đi ̣nh hàm lượng chì và sắt trong nước sông Cầu Rào ở khu<br />
vực thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bı̀nh. Phương pháp này cho độ lặp lại<br />
cao với RSD < 5,08%, độ thu hồ i 92,63 102,71%, giới hạn phát hiê ̣n thấ p.<br />
Kế t quả này cho thấ y, hàm lượng trung bı̀nh của chì tương đối thấp<br />
(0,0041mg/L) và đạt các tiêu chuẩn cho phép của Viê ̣t Nam. Ngược lại hàm<br />
lượng trung bình của sắt tương đối cao (2,16 mg/L), vượt tiêu chuẩn cho phép<br />
của Việt Nam.<br />
<br />
nguồn nước ngày càng nghiêm trọng do chất thải<br />
của các nhà máy, xí nghiệp, công trình đô thị thải<br />
ra môi trường chưa qua xử lý, các chất thải rắn do<br />
con người sử dụng trong sinh hoạt hàng ngày<br />
không được thu gom để xử lý triệt để đã làm ô<br />
nhiễm và ảnh hưởng đến chất lượng của các<br />
nguồn nước mặt, nước ngầm. Vì vậy, vấn đề sức<br />
khỏe của con người đang bị đe dọa nghiêm trọng<br />
nếu như chất lượng nước không được đảm bảo<br />
(Lê Huy Bá, 2001).<br />
<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Tài nguyên nước là thành phần chủ yếu của môi<br />
trường sống, quyết định sự thành công trong các<br />
chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế<br />
- xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh của một<br />
quốc gia. Tuy nhiên cùng với sự phát triển của<br />
khoa học công nghệ, quá trình đô thị hóa diễn ra<br />
mạnh mẽ, nhu cầu của con người ngày càng được<br />
nâng cao, cuộc sống ngày càng cải thiện. Kéo theo<br />
đó là các vấn đề ô nhiễm môi trường, ô nhiễm<br />
65<br />
<br />
An Giang University Journal of Science – 2017, Vol. 14 (2), 65 – 71<br />
<br />
Chì (Pb) gây ảnh hưởng đến sự tổng hợp máu, phá<br />
vỡ hồng cầu, gây hại đến hệ thần kinh, nhất là hệ<br />
thần kinh của trẻ sơ sinh, chì kìm hãm việc sử<br />
dụng oxi và glucoza để sản xuất năng lượng cho<br />
quá trình sống. Sự kìm hãm này có thể nhận thấy<br />
khi nồng độ chì trong máu khoảng 0,3 mg/L. Nếu<br />
hàm lượng chì trong máu từ 0,5 - 0,8 mg/L sẽ gây<br />
rối loạn chức năng thận và phá huỷ não (Lê Huy<br />
Bá, 2001). Bên cạnh đó, sắt (Fe) là một trong<br />
những tác nhân, khi hàm lượng chúng cao, nước sẽ<br />
có mùi tanh đặc trưng, khi tiếp xúc với khí trời kết<br />
tủa Fe (III) hydrat hình thành làm nước trở nên có<br />
nhiều cặn bẩn màu vàng hay màu đỏ gạch tạo ấn<br />
tượng không tốt cho người sử dụng. Nếu thiếu sắt<br />
người sẽ mệt mỏi, giảm khả năng tập trung, rụng<br />
tóc, đau đầu. Ngược lại, khi cơ thể hấp thụ quá<br />
nhiều sắt sẽ gây hiện tượng dễ giận dữ, viêm khớp,<br />
táo bón (Nguyễn Mậu Thành và cs., 2015).<br />
<br />
hội. Vı̀ vâ ̣y trong bà i bá o nà y, chú ng tôi trı̀n h<br />
bà y kế t quả nghiên cứ u xá c đi nh,<br />
đá nh giá<br />
̣<br />
hà m lươ ṇ g chì và sắ t trong nước sông Cầu Rào<br />
thuộc khu vực thành phố Đồng Hới bằ ng<br />
phương phá p quang phổ hấp thụ nguyên tử là<br />
một việc làm rất cần thiết và có ý nghĩa.<br />
2. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ<br />
2.1 Thiết bị, dụng cụ, hóa chất<br />
Các ống nghiệm thủy tinh chịu nhiệt 30 mL có nắp<br />
xoáy; cốc thủy tinh chịu nhiệt, thể tích 100 mL,<br />
250 mL, 1000 mL; bình định mức thủy tinh thể tích<br />
25 mL, 50 mL, 100 mL, 1000 mL. Thiết bị quang<br />
phổ hấp thụ nguyên tử AAS 400 của hãng Perkin<br />
Elmer với kỹ thuật ngọn lửa; các micropipette<br />
Eppendorf và đầu hút.<br />
Các hóa chất sử dụng có độ tinh khiết PA của Merck:<br />
dung dịch chuẩn chì, sắt (1001 ± 2 ppm; 998 ± 2<br />
ppm), axít HNO3 đă ̣c, H2O2 đặc, nước cấ t hai lần.<br />
<br />
Thành phố Đồng Hới là một trong những trung<br />
tâm du lịch của tỉnh Quảng Bình nói riêng và các<br />
tỉnh miền Trung nói chung; là nơi chịu nhiều hậu<br />
quả của chiến tranh để lại. Những tác hại của chất<br />
độc chiến tranh cùng với các tác động của con<br />
người như sử dụng phân bón hoá học, lạm dụng<br />
thuốc bảo vệ thực vật và sự biến đổi khí hậu nên<br />
nguy cơ ô nhiễm nguồn nước sông là rất lớn.<br />
Sông Cầu Rào là tuyến thoát nước chính của<br />
thành phố Đồng Hới vừa đóng vai trò thoát nước,<br />
vừa phục vụ cho các hoạt động sản suất, giao<br />
thông thuỷ, là khu vực tập kết tàu thuyền tránh<br />
bão; đồng thời là trung tâm vui chơi giải trí của<br />
nhân dân. Mặt khác, đây là vùng sinh thái nhạy<br />
cảm có hệ sinh thái thuỷ sinh tự nhiên bao gồm<br />
các loài cá, tôm, động thực vật đáy nước ngọt,<br />
nước lợ và nước mặn sinh sống. Nhìn chung, chất<br />
lượng nguồn nước mặt từ hệ thông sông ngòi có<br />
vai trò quan trọng trong việc cung cấp nước sinh<br />
hoạt, sản xuất, phục vụ mọi hoạt động đời sống xã<br />
<br />
2.2<br />
<br />
Nguyên liệu, thời điểm và thiết bị lấy mẫu<br />
<br />
Mẫu nước được lấy tại 6 vị trí được thể hiện ở<br />
Hình 1 trên sông Cầu Rào, thành phố Đồng Hới<br />
vào 2 đơ ̣t. Đợt 1 ngày 4/10/2015 (trời nắng nhẹ,<br />
nhiệt độ không khí 30 0C); Đợt 2 ngày 12/12/2015<br />
(trời lạnh, nhiệt độ không khí 18 0C, trước thời<br />
điểm lấy mẫu 1 ngày trời có mưa phùn, thời điểm<br />
lấy mẫu trời không mưa)<br />
Thiết bị lấy mẫu và bảo quản mẫu: thiết bị lấy<br />
mẫu kiểu ngang, loại chuyên dùng cho lấy mẫu<br />
nước mặt. Việc lấy mẫu và bảo quản mẫu theo<br />
các quy định trong Tiêu chuẩn Việt Nam: TCVN<br />
5992:1995, TCVN 6663:1-2011 - Chất lượng<br />
nước - Lấy mẫu; Hướng dẫn vận chuyển, bảo<br />
quản và xử lý mẫu; TCVN 5996:1995, TCVN<br />
6663:3-2008 - Chất lượng nước - Lấy mẫu. Ký<br />
hiệu mẫu nước sông là Ni-j, trong đó: i = 1 2<br />
(đợt lấy mẫu), j = 1 6 (ví trí lấy mẫu).<br />
<br />
66<br />
<br />
An Giang University Journal of Science – 2017, Vol. 14 (2), 65 – 71<br />
<br />
Hình 1. Sơ đồ vị trí lấy mẫu nước sông Cầu Rào<br />
<br />
chuẩn Đo lường Chất lượng Quảng Bıǹ h và chấp<br />
nhận những điều kiện hoạt động của thiết bị đã<br />
được công bố (Phạm Luận, 2006), như nêu ở<br />
Bảng 1.<br />
<br />
2.3 Phương pháp phân tı́ch<br />
Trong nghiên cứu này, chúng tôi áp dụng kỹ thuật<br />
phân tích quang phổ hấp thụ nguyên tử với kỹ<br />
thuật pha mẫu ướt, được thực hiê ̣n ta ̣i Trung tâm<br />
Kỹ thuật Đo lường Thử nghiệm - Chi cu ̣c Tiêu<br />
Bảng 1. Điề u kiê ̣n đo F-AAS xác đinh<br />
̣ Pb và Fe trong nước<br />
<br />
Thố ng số<br />
<br />
Pb<br />
<br />
Fe<br />
<br />
λ (nm)<br />
<br />
283,31<br />
<br />
248,33<br />
<br />
Khe đo (mm)<br />
<br />
2,7/1,8<br />
<br />
2,7/1,8<br />
<br />
Hỗn hơ ̣p khı́ đố t<br />
<br />
KK-C2H2<br />
<br />
KK-C2H2<br />
<br />
Kiể u đèn<br />
<br />
Catot rỗng chì<br />
<br />
Catot rỗng sắt<br />
<br />
Đèn bổ chính nền<br />
<br />
D2<br />
<br />
D2<br />
<br />
3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />
3.1 Xây dựng đường chuẩn, khảo sát giới hạn phát hiện, giới hạn định lượng<br />
Đường chuẩn xác định hàm lượng Pb và Fe được thể hiện trên Hình 2 và Bảng 2, với Pb phương trình có<br />
dạng: APb = 0,0217 C + 0,0011 và Fe phương trình có dạng: AFe = 0,0909 C - 0,0021, trong đó C là hàm<br />
lượng (ppm).<br />
<br />
67<br />
<br />
An Giang University Journal of Science – 2017, Vol. 14 (2), 65 – 71<br />
<br />
R² = 0.9999<br />
<br />
0.030<br />
<br />
Độ hấp thụ (A)<br />
<br />
Độ hấp thụ (A)<br />
<br />
0.040 y = 0.0217x + 0.0011<br />
<br />
0.020<br />
0.010<br />
0.000<br />
0.0<br />
<br />
0.5<br />
<br />
1.0<br />
<br />
1.5<br />
<br />
0.15 y = 0.0909x - 0.0021<br />
R² = 0.9987<br />
0.10<br />
0.05<br />
0.00<br />
0.0<br />
<br />
2.0<br />
<br />
0.5<br />
<br />
1.0<br />
<br />
1.5<br />
<br />
2.0<br />
<br />
Nồng độ (ppm)<br />
<br />
Nồng độ (ppm)<br />
<br />
(a)<br />
<br />
(b)<br />
<br />
Hình 2. Đường chuẩn xác định Pb và Fe trong nước (a.Pb; b.Fe)<br />
Bảng 2. Các giá trị a, b, Sy, LOD, LOQ tính từ phương trình đường chuẩn A = bC + a<br />
<br />
Me<br />
<br />
a<br />
<br />
b<br />
<br />
Sy<br />
<br />
R<br />
<br />
LOD, ppm<br />
<br />
LOQ, ppm<br />
<br />
Pb<br />
<br />
0,0011<br />
<br />
0,0217<br />
<br />
0,0001<br />
<br />
0,9999<br />
<br />
0,024<br />
<br />
0,080<br />
<br />
Fe<br />
<br />
- 0,0021<br />
<br />
0,0909<br />
<br />
0,002<br />
<br />
0,9994<br />
<br />
0,077<br />
<br />
0,256<br />
<br />
Từ Bảng 2 ta thấy, giới hạn phát hiện (LOD), giới<br />
hạn định lượng (LOQ) của phép đo F-AAS trong<br />
phép xác định Pb và Fe đã được xác định. Cụ thể<br />
LOD xác định Pb là 0,024 và Fe là 0,077 ppm;<br />
LOQ xác định Pb và Fe lần lượt là 0,080 và 0,256<br />
ppm.<br />
<br />
Độ đúng của phương pháp phân tích chì và sắt bất<br />
kỳ được xác định thông qua độ thu hồi (Recovery)<br />
theo công thức:<br />
<br />
Rev(%) <br />
<br />
x2<br />
100 .<br />
x0 x1<br />
<br />
Trong đó, x0 là nồng độ chất phân tích trong mẫu;<br />
x1 là nồng độ chất chuẩn thêm vào mẫu; x2 là<br />
nồng độ xác định được trong mẫu đã thêm chuẩn.<br />
Kết quả phương pháp xác định hàm lượng chì và<br />
sắt sau ba lần đo khi thêm đồng thời 0,5 ppm Pb<br />
và 0,5 ppm Fe vào ba mẫu nước nói trên cho độ<br />
thu hồi lần lượt đạt từ 92,63 99,38% và 93,65 <br />
102,71%. Vậy, phương pháp F-AAS đạt được độ<br />
đúng tốt, nên có thể áp dụng để phân tích chì và<br />
sắt trong nước sông.<br />
<br />
3.2 Đánh giá độ lặp lại và độ đúng của phép<br />
đo<br />
Độ lặp lại được xác định qua độ lệch chuẩn (S)<br />
hay độ lệch chuẩn tương đối (RSD). Chúng tôi<br />
tiến hành phân tích trên mẫu N1-j. Đo ba mẫu N1-j,<br />
mỗi mẫu đo ba lần. Theo Horwitz, khi phân tích<br />
những nồng độ cỡ ppb thì sai số trong nội bộ<br />
phòng thí nghiệm nhỏ hơn ½ RSD tính theo công<br />
thức: RSD(%)= 2(1 – 0,5lgC) (C là nồng độ chất phân<br />
tích) thì đạt yêu cầu. Lấy mẫu N1-j, rồi thêm chuẩn<br />
vào mẫu này ba lần với nồng độ của Pb và Fe tăng<br />
dần. Các kết quả cho thấy, phương pháp F-AAS<br />
khi phân tích mẫu nước đạt độ lặp lại tương đối<br />
tốt RSD < 4,52% đối với chì và RSD < 5,08%<br />
đối với sắt.<br />
<br />
3.3. Xác định hàm lượng chì và sắt trong nước<br />
sông<br />
Kết quả phân tích hàm lượng chì và sắt trong<br />
nước sông Cầu Rào ở 6 vị trí khảo sát, sau 2 đợt,<br />
với 12 mẫu nước được biểu diễn trên Hình 3.<br />
<br />
68<br />
<br />
Đợt 1<br />
<br />
Đợt 1<br />
<br />
Đợt 2<br />
<br />
Đợt 2<br />
<br />
Hàm lượng Fe (mg/l)<br />
<br />
Hàm lượng Pb (mg/l)<br />
<br />
An Giang University Journal of Science – 2017, Vol. 14 (2), 65 – 71<br />
<br />
Vị trí lấy mẫu nước<br />
<br />
Vị trí lấy mẫu nước<br />
<br />
(a)<br />
<br />
(b)<br />
<br />
Hình 3. Kết quả xác định hàm lượng Pb và Fe trong nước sông Cầu Rào (a.Pb; b.Fe)<br />
<br />
Từ kế t quả trên Hình 3 cho thấ y, hàm lươ ̣ng chì trung bình trong nước sông Cầu Rào là tương đố i thấp<br />
(0,0041 mg/L), ngược lại khá cao đối với sắt (2,16 mg/L).<br />
<br />
Pb, 1,<br />
0.0047<br />
<br />
Hàm lượng trung bình của<br />
Fe (mg/l)<br />
<br />
Hàm lượng trung bình của<br />
Pb (mg/l)<br />
<br />
3.3 Đánh giá, so sánh hàm lượng sắt và mangan trong nước sông<br />
3.3.1 Đánh giá hàm lượng Pb và Fe trong nước sông Cầu Rào tại các thời điểm khảo sát<br />
Pb, 5,<br />
Pb, 3,<br />
0.0046<br />
1<br />
Pb, 2, 0.0043<br />
Pb, 6,<br />
Pb, 4, 2<br />
0.0037<br />
0.0036<br />
0.0034<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
<br />
Fe, 1, Fe, 2,<br />
Fe, 5,<br />
Fe, 6,<br />
2.32 2.28 Fe, 3, Fe, 4, 2.28<br />
1<br />
2.07<br />
2.07<br />
1.96<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
Thứ tự các mẫu nước sông<br />
<br />
6<br />
<br />
Thứ tự các mẫu nước sông<br />
<br />
(a)<br />
<br />
(b)<br />
<br />
Hình 4. Kết quả hàm lượng Me trong 12 mẫu nước sông ở 6 vị trí (a.Pb; b.Fe)<br />
<br />
Để đánh giá hàm lượng trung bình chì và sắt theo<br />
vị trí và thời gian lấy mẫu, chúng tôi áp dụng<br />
phương pháp thống kê và xử lý số liệu. Từ kết quả<br />
thu được, chúng tôi biểu diễn qua Hình 4. Dùng<br />
<br />
Data Analysis trong Microsoft Excel 2010, áp<br />
dụng phương pháp Anova 1 chiều đánh giá sự<br />
khác nhau về hàm lượng các kim loại giữa hai đợt<br />
lấy mẫu, thu được các kết quả ở Bảng 3.<br />
<br />
Bảng 3. Kết quả phân tích anova 1 chiều của sự biến động hàm lượng Pb và Fe<br />
<br />
Me<br />
Pb<br />
<br />
Nguồn phương sai<br />
<br />
Tổng<br />
bình<br />
phương<br />
<br />
Bậc tự<br />
do<br />
<br />
Phương<br />
sai<br />
<br />
Giữa các vị trí<br />
<br />
1,33.10-8<br />
<br />
1<br />
<br />
1,33.10-8<br />
<br />
Sai số thí nghiệm<br />
<br />
4,26.10-6<br />
<br />
10<br />
<br />
4,26.10-7<br />
<br />
69<br />
<br />
Ftính<br />
<br />
P<br />
<br />
Fbảng<br />
( Fcrit )<br />
<br />
0,031<br />
<br />
0,983<br />
<br />
4,965<br />
<br />