intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phân tích hiệu năng mô hình hệ thống truyền song công thu năng lượng với giao thức phân chia công suất trạng thái tĩnh và động

Chia sẻ: Phó Cửu Vân | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

11
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết "Phân tích hiệu năng mô hình hệ thống truyền song công thu năng lượng với giao thức phân chia công suất trạng thái tĩnh và động" đánh giá và phân tích dung lượng kênh trung bình cho mạng vô tuyến chuyển tiếp song công thu năng lượng sử dụng giao thức phân chia công suất cho hai trường hợp tĩnh và động. Đề xuất và so sánh hai giao thức trên với mục tiêu tối ưu dung lượng trung bình (EC) của hệ thống. Đồng thời khảo sát sự ảnh hưởng của các thông số quan trọng trong hệ thống được đề xuất. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phân tích hiệu năng mô hình hệ thống truyền song công thu năng lượng với giao thức phân chia công suất trạng thái tĩnh và động

  1. Hội nghị Quốc gia lần thứ 26 về Điện tử, Truyền thông và Công nghệ Thông tin (REV-ECIT2023) Phân Tích Hiệu Năng Mô Hình Hệ Thống Truyền Song Công Thu Năng Lượng Với Giao Thức Phân Chia Công Suất Trạng Thái Tĩnh Và Động Nguyễn Nhật Tân1, Nguyễn Hồng Nhu2, Nguyễn Nhật Tiến2 Khoa Điện – Điện Tử, Trường Đại Học Tôn Đức Thắng 1 2 Khoa Điện Tử Viễn Thông, Trường Đại Học Sài Gòn Email: nguyennhattan@tdtu.edu.vn, nhu.nh@sgu.edu.vn, tien.nh@sgu.edu.vn Tóm tắtt—Trong bài báo này, chúng tôi đã đánh giá và đây là xu hướng trong mạng truyền thông thế hệ mới phân tích dung lượng kênh trung bình cho mạng vô [4]. tuyến chuyển tiếp song công thu năng lượng sử dụng giao Một thiết bị vô tuyến được tự do di chuyển có khả thức phân chia công suất cho hai trường hợp tĩnh và năng cấp nguồn từ xa và các thiết bị liên quan dùng để động. Đề xuất và so sánh hai giao thức trên với mục tiêu thu năng lượng được thiết kế nhỏ gọn hơn bằng cách tối ưu dung lượng trung bình (EC) của hệ thống. Đồng thời khảo sát sự ảnh hưởng của các thông số quan trọng giảm kích thước của pin nhưng nó sẽ làm tăng dung trong hệ thống được đề xuất. Mô phỏng Monte Carlo lượng sử dụng [5-7]. Các tác giả trong [8-11] đã nghiên được mô tả cụ thể trong phần kết quả để chứng minh cứu truyền thông tin vô tuyến và truyền năng lượng tính chính xác của các phân tích liên quan. Cuối cùng, trong kênh MIMO hai người dùng, trong đó mỗi máy kết quả sẽ đưa ra tính phù hợp giữa phần phân tích và thu giải mã dữ liệu thông tin đến hoặc thu năng lượng mô phỏng. RF để hoạt động với nguồn cung cấp năng lượng vĩnh Keywords- Giao thức phân chia công suất (PSP), mạng viễn. Trong truyền thông hợp tác, có hai loại máy thu cộng tác, thu năng lượng (EH), truyền song công (FD). được sử dụng thu thập năng lượng là thu thập năng lượng dựa trên kỹ thuật chuyển mạch thời gian (TS) và I. GIỚI THIỆU phân chia công suất (PS) [12]. Trong một nghiên cứu gần đây, hệ thống mạng với nhiều thiết bị dày đặc Hiện nay, với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ không đồng nhất cho phép truyền dữ liệu ở tốc độ cực truyền dẫn vô tuyến. Trong đó IoT được xem là giải cao và có độ trễ cực thấp. Các tác giả đã nghiên cứu pháp cho cuộc sống sáng tạo hơn và an toàn hơn thông liên quan đến hiệu suất quang phổ và thu thập năng qua việc giám sát và kiểm soát tự động phục vụ cho các lượng trong các mạng siêu dày đặc không đồng nhất vấn đề trong cuộc sống, sức khỏe, môi trường, cũng này và chỉ ra rằng có thể đạt được hiệu năng của hệ như phát triển nền công nghiệp tự động. Trong các thiết thống, thu thập năng lượng và tối ưu phổ tần của hệ bị kết nối vô tuyến, việc thay thế hoặc nạp lại nguồn thống [13, 14]. điện các thiết bị không dây thật sự tốn kém, bất tiện và Hơn nữa, việc bảo mật hệ thống truyền dẫn vô thậm chí không khả thi hoặc có thể không thực hiện tuyến cũng là vấn đề được nhiều tác giả nghiên cứu. được trong một số trường hợp. Để đối mặt với vấn đề Bảo mật lớp vật lý cho mạng vô tuyến nhận thức này, mạng truyền thông thu thập năng lượng (EH) có (CRN) có nút chuyển tiếp sử dụng kỹ thuật đa truy cập thể được coi là giải pháp thay thế. Nguồn năng lượng phân chia tần số trực giao (OFDM) đã được đề xuất tái tạo xanh có thể được coi là giải pháp sáng tạo của trong [15]. Bên cạnh đó, việc phân bổ tài nguyên trong công nghệ như: ánh sáng, gió và tín hiệu vô tuyến mạng CRN cho nút chuyển tiếp là những vấn đề cần (RF), trong đó RF là giải pháp tốt nhất dựa trên khả bảo mật cho mối đe dọa đến từ bên ngoài gây ảnh năng kiểm soát và dự đoán của nó, tín hiệu RF có thể hưởng đến hệ thống. Trong kỹ thuật truyền sử dụng mang cả năng lượng và thông tin truyền dẫn [1, 2]. Dựa giao thức phân chia thời gian (TS), thời gian sẽ được trên giải pháp này, truyền thông tin và năng lượng chia thành những khe nhỏ để xử lý thông tin (IP) và thu không dây đồng thời (SWIPT) được coi là hướng đi năng lượng (EH), trong khi phương pháp phân chia chính cho mạng truyền thông mà năng lượng bị giới công suất (PS) sẽ xử lý đồng thời IP và EH [16]. Kế hạn trong thời điểm hiện tại và tương lai [3]. Hơn nữa, tiếp, để khảo sát độ tin cậy trong mạng vô tuyến hợp mạng truyền thông hợp tác với nút chuyển tiếp có thể tác với hai chiến lược chuyển tiếp đó là giải mã và giúp truyền thông tin đến người dùng hiệu quả hơn, chuyển tiếp (DF) và ngẫu nhiên và chuyển tiếp (RF), ISBN ............ 978-604-80-8932-0 1
  2. Hội nghị Quốc gia lần thứ 26 về Điện tử, Truyền thông và Công nghệ Thông tin (REV-ECIT2023) các tác giả trong [17,18] đã trình bày khá chi tiết. Trong đó xs là ký hiệu năng lượng với Ngoài ra, các tác giả trong [19] đã xem xét một mạng vô tuyến nhận thức cơ bản, trong đó một máy phát thứ cấp (ST) giao tiếp đầu cuối với mạng thứ cấp (SD)    P , x là nhiễu lặp do chế độ truyền song  xs 2 s R công thỏa   x   P và   là hàm kỳ vọng. 2 dưới sự trợ giúp của nhiều relay và sự hiện diện của R R nhiều máy nghe trộm. Trong đó các relay khác hợp tác để gây nhiễu lên những máy nghe trộm bằng cách nR : nhiễu Gaussian (AWGN) với trung bình bằng 0 truyền tiếng ồn nhân tạo. và phương sai N0 . Khác với những khảo sát như trên, trong bài báo này, chúng tôi nghiên cứu và phân tích dung lượng hRR : kênh tự nhiễu tại relay. trung bình trong giao thức phân chia công suất tĩnh và Năng lượng thu được tại nút chuyển tiếp có thể động cho mạng chuyển tiếp truyền song công thu thập được viết: 2 năng lượng. Chúng tôi đã đề xuất và so sánh hai trường ER  TPs hSR , (2) hợp giao thức phân chia công suất tĩnh và động trong Từ (2), công suất phát trung bình của nút chuyển mạng vô tuyến chuyển tiếp song công. Từ đó tính toán tiếp có thể được trình bày như sau: công thức ở dạng tích phân cho dung lượng trung bình (EC) của mạng vô tuyến chuyển tiếp truyền song công ER 2   Ps hSR , PR  (3) thu thập năng lượng trong hai giao thức kể trên. Cuối T cùng, mô phỏng Monte Carlo được thực hiện để xác Trong đó 0    1 : hệ số chuyển đổi năng lượng thực tính chính xác của phần phân tích và khảo sát sự (có tính đến tổn thất năng lượng do phần cứng cũng ảnh hưởng của các thông số chính lên hệ thống đề xuất. như quá trình giải mã và xử lý) và 0    1 là hệ số Các kết quả phân tích cho thấy trùng khớp với các giá trị mô phỏng. phân chia công suất. Cấu trúc của bài viết này được đề xuất như sau. Trong mô hình, chúng tôi áp dụng giao thức giải Phần II trình bày mô hình hệ thống. Phần III đánh giá mã và chuyển tiếp (DF). Do đó, tín hiệu nhiễu và can dung lượng trung bình của hệ thống. Phần IV cung cấp nhiễu (SINR) tại nút chuyển tiếp, từ (1) có thể được các kết quả mô phỏng và một số thảo luận. Cuối cùng, viết: 2 Phần V kết luận bài viết. (1   ) Ps hSR R  2 , (4) II. MÔ HÌNH HỆ THỐNG hRR PR  N 0 Trong bài báo này, mô hình hệ thống được trình bày Áp dụng tính chất N0 PS , thay (3) vào (4) ta có: ở Hình 1. Giao thức phân chia công suất của mô hình 2 (1   ) hSR (1   ) hệ thống với FD PSP được đề xuất ở Hình 2. R  2 2  2 (5)  Ps hSR hRR  N 0  hRR Tín hiệu nhận được và tỷ lệ tín hiệu trên nhiễu tại người dùng được trình bày tương ứng. yD  hRD xR  nD (6) 2 PR hRD 2 2 D    hSR hRD (7) N0 PS trong đó   và nD là nhiễu Gaussian với trung Hình 1. Mô hình hệ thống N0 bình bằng 0 với phương sai N0 . Tỉ lệ tín hiệu trên nhiễu và tổng dung lượng nhận tại D có thể được tính tương ứng.  DF  min  R ,  D  , (8) CDF  log2 1   DF . (9) Hình. 2. Giao thức phân chia công suất (PS) III. ĐÁNH GIÁ HIỆU NĂNG HỆ THỐNG Trường hợp 1: Giao thức phân chia công suất trạng Tín hiệu nhận được ở nút chuyển tiếp được biểu thái tĩnh (SPSP) diễn dưới dạng Dung lượng trung bình của hệ thống có thể được yR  1   hSR xs  hRR xR  nR (1) tính bởi ISBN 978-604-80-8932-0 2
  3. Hội nghị Quốc gia lần thứ 26 về Điện tử, Truyền thông và Công nghệ Thông tin (REV-ECIT2023) 1 1  F DF ( x)    RR (1   )   ln 2  1  x CDF  dx, (10) 1  exp       x    0 2 ln 2  CDF  1 x . (16) Từ (10), hàm phân phối tích lũy (CDF) của  DF 0 xSR RD  xSR RD  được tính như sau;   K1  2  dx       F DF ( x)  Pr   DF  x   Pr  min   R ,  D   x  (11) Trường hợp 2: Giao thức phân chia công suất trạng thái động (DPSP) Thay thế (5) và (7) vào (11), F DF được trình bày lại Trường hợp này, chúng tôi thiết kế  * để tối ưu như sau: hóa năng lượng của hệ thống được đề xuất. Vì trong mô hình, chúng tôi xem xét giao thức truyền DF, do   1  2 2   đó,  * có thể được tính bằng cách giải phương trình F DF ( x)  Pr  min  , hSR hRD   x  sau    h 2     RR   1  2 2 R D    hSR hRD  1   2  1  Pr    h 2  2 2  x  Pr  hSR hRD  x    hRR (17)  RR  P2 4 2  hRR 2 hSR 2 2 hRD  1  1 P1   * 2 2 2 (12) 2 2  hRR hSR hRD Trước tiên, từ công thức (12), P được tính bởi 1 * Thay (17) vào (11), F DF được tính bằng  1    1   P  Pr  2  x   Pr  hRR   4 2  h 2 h 2 h 2  1  1  1   h 2      x   F DF ( x)  Pr  * RR SR RD  x RR (13)  2 hRR 2   RR (1   )     1  exp   ,  x   Pr  4 2  hRR hSR hRD  1  2 x hRR  1    2 2 2 2 2       tiếp theo P2 cũng được tính     Pr  hSR hRD   x  x hRR  1  2     2 2 2 x 2 2 P2  Pr  hSR hRD  x  1  Pr  hSR        hRD 2          x   1   Fh 2    f hRD 2 ( y )dy   x  xy  1  0 SR  y    FX    f hRR 2 ( y )dy  0     x    RD exp   SR  RD y  , (18) 0  y  2 2 (14) đặt X  hSR hRD . trong đó SR , RD là giá trị trung bình của biến ngẫu Sử dụng kết quả từ (15), phương trình (18) có thể 2 2 được viết lại như sau nhiên hSR và hRD .  Áp dụng hàm tích phân trong [23, 3.324,1], (14) có F*DF ( x)  1  2  RR exp  RR y  0 thể được viết lại như sau: xSR RD  xSR RD  x  xy  1 SR RD  x  xy  1 SR RD  P2  2  K1  2 . (15)   K1  2  dy,             (19) K v    : là hàm Bessel hiệu chỉnh loại 2 với bậc v. Cuối cùng, dung lượng trung bình trong trường hợp Thay (13), (15) vào (11) và sau đó vào (10), dung này có thể thu được: lượng của hệ thống, trong trường hợp này, có thể được viết như bên dưới ISBN ............ 978-604-80-8932-0 3
  4. Hội nghị Quốc gia lần thứ 26 về Điện tử, Truyền thông và Công nghệ Thông tin (REV-ECIT2023)    RR exp  RR y    1 x     x  xy  1 SR RD  1     * CDF  dxdy. ln 2 0 0      K  2 x  xy  1 SR RD    1      (20) IV. KẾT QUẢ MÔ PHỎNG Trong phần này, chúng tôi thực hiện mô phỏng Monte Carlo để xác nhận tính chính xác của các biểu Hình 3. Dung lượng trung bình của hệ thống so với công suất thức đã được phân tích. Công suất phát trung bình là phát trung bình  hàm  được minh họa trong hình. 3 khi   0.8 . Trong mô phỏng này, có thể quan sát thấy dung lượng trung bình của hệ thống tăng khi  thay đổi từ 5dB đến 10dB . Hơn nữa, dung lượng trung bình dùng giao thức phân chia công suất trạng thái động (  động) luôn luôn tốt hơn khi dùng giao thức phân chia công suất trạng thái tĩnh (  cố định). Điều này được lý giải từ công thức số (17) khi chúng ta đã tìm được giá trị tối ưu cho hệ số  . Ở hình 4, khảo sát dung lượng trung bình khi thay đổi thông số  . Quan sát thấy rằng dung lượng trung bình dùng  động vẫn luôn luôn tốt hơn sử dụng  cố định khi  thay đổi từ 0 đến 1. Việc tăng  sẽ kéo theo dung lượng trung bình tăng tuyến tính đối với trường hợp  động và khi  nhỏ (cụ thể trong Hình 4. Dung lượng trung bình của hệ thống so với hệ số chuyển đổi năng lượng  hình là   0.15 ). Điều này có thể được lý giải như Hình 5 khảo sát ảnh hưởng của dung lượng trung sau, khi  tăng thì năng lượng thu thập được tại relay bình so với hệ số phân chia công suất  khi sẽ tăng, điều này đồng nghĩa với việc khả năng đích   3(dB) . Từ kết quả mô phỏng, có thể thấy EC nhận được thông tin từ relay sẽ cao hơn, đồng thời khi  nhỏ mặc dù công suất phát trung bình tại relay sẽ trong trường hợp sử dụng giao thức phân chia công suất ở trạng thái động (  động) là đường thẳng và giảm nhưng dựa trên hình 2 thì công suất phát trung bình còn lại để truyền tín hiệu lúc này sẽ tăng và do đó luôn tốt hơn khi sử dụng  tĩnh. Điều này có thể được khả năng đích nhận được thông tin cũng sẽ tăng theo. giải thích vì quan sát biểu thức (20) thu được, dung Ngược lại ở trên, khi  lớn thì công suất trung bình lượng trung bình EC không còn phụ thuộc vào thông nhận được tại relay sẽ lớn nhưng công suất phát trung số  và giá trị tối ưu của  khi thay vào biểu thức số bình còn lại của nguồn sẽ giảm kéo theo khả năng relay (18) sẽ làm cho tỉ số SINR nhận được tại đích sẽ tốt nhận tín hiệu từ nguồn sẽ thấp hơn. Vì vậy việc tăng nhất. Hơn nữa, giả sử rằng nếu trong thực tế giá trị tối  và  đồng thời sẽ đến lúc bão hòa nên chúng ta thu ưu  không khả thi khi giải được thì như trong hình 5 được đường lồi như trong hình 4 khi  lớn. Tóm lại, việc lựa chọn giá trị  tĩnh cũng đóng vai trò quan việc chọn  hay  cũng đóng vai trò quan trọng trong trọng để tối ưu dung lượng trung bình (   0.485 khi việc cải thiện dung lượng của hệ thống và dĩ nhiên rằng   1 và   0.625 khi   0.5 ) . Đối với hình 6, dung khi tối ưu được thông số  thì dung lượng trung bình lượng trung bình so với giá trị trung bình của các biến của hệ thống sẽ đạt được cao nhất. ngẫu nhiên được khảo sát khi   0.8 ,   0.5 và RR  1 . Bằng cách quan sát, ta thấy rằng khi hệ số  tăng thì dung lượng trung bình sẽ giảm trong đó EC khi  động vẫn tốt hơn khi khảo sát trường hợp ISBN 978-604-80-8932-0 4
  5. Hội nghị Quốc gia lần thứ 26 về Điện tử, Truyền thông và Công nghệ Thông tin (REV-ECIT2023)  tĩnh. Nguyên nhân bởi vì đối với khảo sát mô hình chính của hệ thống. Cuối cùng, kết quả phân tích phù hợp với các giá trị mô phỏng. Trong tương lai, mô suy hao đơn giản thì AB   d AB  , trong đó d AB là  hình đã được đề xuất có thể phát triển để áp dụng khoảng cách giữa hai điểm A và B, 2    8 là hệ số trong môi trường truyền tổng quát như Rician, suy hao của môi trường như trong tài liệu [16]. Vì vậy Nakagami-m… cũng như áp dụng trong mô hình hệ khi tăng  thì đồng nghĩa sẽ tăng khoảng cách hoặc hệ thống đa đầu vào-đa đầu ra (MIMO), mạng truyền số suy hao, do đó việc này nó sẽ ảnh hưởng đến khả thông nhân nhận thức, các hệ thống có sự xuất hiện năng nhận tín hiệu tại relay hoặc tại đích nên dung của thiết bị nghe lén.v.v. lượng trung bình sẽ giảm. Cuối cùng, một lần nữa, các kết quả cho thấy rằng phần phân tích lý thuyết và mô TÀI LIỆU THAM KHẢO phỏng đều trùng khớp nhau để chứng minh rằng tính đúng đắn của mô hình đã được đề xuất. [1] Wu, Qingqing, et al. "Generalized wireless-powered communications: When to activate wireless power transfer?." IEEE Transactions on Vehicular Technology 68.8 (2019): 8243-8248. [2] Parida, Samparna, Sudhan Majhi, and Santos Kumar Das. "Wireless powered microwave and mmwave based communication networks-a survey." 2020 International Conference on Inventive Computation Technologies (ICICT). IEEE, 2020. [3] Do, Dinh-Thuan, et al. "Wireless power transfer enabled NOMA relay systems: two SIC modes and performance evaluation." TELKOMNIKA (Telecommunication Computing Electronics and Control) 17.6 (2019): 2697-2703. [4] Goyal, Parul, and Ashok Kumar Sahoo. "A roadmap towards connected living: 5G mobile technology." Int. J. Innov. Technol. Explor. Eng 9.1 (2019): 1670-1685. [5] Alevizos, Panos N., and Aggelos Bletsas. "Sensitive and Hình 5. Dung lượng trung bình so với hệ số phân chia công nonlinear far-field RF energy harvesting in wireless suất  communications." IEEE Transactions on Wireless Communications 17.6 (2018): 3670-3685. [6] Chatterjee, Subhankar, Santi P. Maity, and Tamaghna Acharya. "Energy-spectrum efficiency trade-off in energy harvesting cooperative cognitive radio networks." IEEE Transactions on Cognitive Communications and Networking 5.2 (2019): 295-303. [7] Hu, Fengye, et al. "Wireless energy and information transfer in WBAN: An overview." IEEE Network 31.3 (2017): 90-96. [8] Pan, Cunhua, et al. "Intelligent reflecting surface aided MIMO broadcasting for simultaneous wireless information and power transfer." IEEE Journal on Selected Areas in Communications 38.8 (2020): 1719-1734. [9] Dai, Linglong, et al. "Hybrid precoding-based millimeter-wave massive MIMO-NOMA with simultaneous wireless information and power transfer." IEEE Journal on Selected Areas in Communications 37.1 (2018): 131-141. Hình 6. Dung lượng trung bình so với giá trị trung bình của [10] Fang, Zhaoxi, et al. "Simultaneous wireless information and biến ngẫu nhiên  power transfer in cellular two-way relay networks with massive MIMO." IEEE Access 6 (2018): 29262-29270. V. KẾT LUẬN [11] Alamu, Olumide, Thomas O. Olwal, and Karim Djouani. "An Trong bài báo này, chúng tôi đã nghiên cứu phân tích overview of simultaneous wireless information and power hiệu năng và so sánh dung lượng trung bình của hai transfer in massive MIMO networks: A resource allocation trường hợp ứng dụng giao thức phân chia công suất perspective." Physical Communication (2022): 101983. tĩnh và động trong mạng vô tuyến chuyển tiếp truyền [12] Wyner, A.D.: The wire-tap channel. The Bell System song công thu thập năng lượng. Dung lượng trung Technical Journal 54(8), 1355–1387 (Oct 1975). bình (EC) của hệ thống mô hình mạng chuyển tiếp [13] Wang, L., Wong, K., Jin, S., Zheng, G., Jr., R.W.H.: A new truyền song công thu thập năng lượng đã được tính look at physical layer security, caching, and wireless energy toán và trình bày. Mô phỏng Monte Carlo minh chứng harvesting for heterogeneous ultra-dense networks. IEEE để xác thực tính chính xác liên quan đến các thông số ISBN ............ 978-604-80-8932-0 5
  6. Hội nghị Quốc gia lần thứ 26 về Điện tử, Truyền thông và Công nghệ Thông tin (REV-ECIT2023) Communications Magazine 56(6), 49–55 (2018), [20] Nguyen, Tan N., Phu Tran Tin, Phuong T. Tran, Tran Hoang https://doi.org/10.1109/MCOM.2018.1700439 Quang Minh, and Miroslav Voznak. "Power-Splitting Protocol in Power Beacon-assisted Energy Harvesting Full-Duplex [14] Obeed, M., Mesbah, W.: Efficient algorithms for physical Relaying Networks: Performance Analysis." 2018 11th IFIP layer security in two-way relay systems. Physical Wireless and Mobile Networking Conference (WMNC), 09 Communication 28, 78 – 88 (2018), 2018. doi:10.23919/wmnc.2018.8480900. http://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S1874490717 304378. [21] Tran Hoang Quang Minh. "Hybrid Time-Power Switching Protocol of Energy Harvesting Bidirectional Relaying [15] Shah, H.A., Koo, I.: A novel physical layer security scheme in Network: Throughput and Ergodic Capacity Analysis." ofdm-based cognitive radio networks. IEEE Access 6, 29486– TELKOMNIKA 16, no. 5 (10, 2018): 189. 29498 (2018) http://dx.doi.org/10.12928/telkomnika.v16i5.9118. [16] Tan N. Nguyen, Tran Trung Duy, Gia-Thien Luu, Phuong T. [22] Tin, Phu Tran, Tran Hoang Quang Minh, Tan N. Nguyen, and Tran and Miroslav Voznak, "Energy harvesting-based Miroslav Voznak. "System Performance Analysis of Half- Spectrum Access With Incremental Cooperation, Relay Duplex Relay Network over Rician Fading Channel." Selection and Hardware Noises", RadioEngineering, Vol 26, TELKOMNIKA 16, no. 1 (02, 2018): 189. No. 1, pp. 240-250, Apr. 2017. doi:10.12928/telkomnika.v16i1.7491. [17] J. Mo, M. Tao, Y. Liu, Relay placement for physical layer [23] Table of Integrals, Series, and Products, 2015. security: A secure connection perspective, IEEE Commun. Lett. 16 (6) (2012) 878–881. [18] T.T. Duy, P.N. Son, Secrecy performances of multicast underlay cognitive protocols with partial relay selection and without eavesdropper’s information, KSII Trans. Internet Inform. Syst. 9 (11) (2015) 4623–4643. [19] S. Jia, J. Zhang, H. Zhao, R. Zhang, Relay selection for improved security in cognitive relay networks with jamming, IEEE Wireless Commun. Lett. 6 (5) (2017) 662–665. ISBN ............ 978-604-80-8932-0 6
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2