PHÂN TÍCH YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ INTERFERON TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM GAN SIÊU VI B & C MÃN TÍNH
lượt xem 10
download
Interferon alpha điều trị hữu hiệu cho bệnh nhân viêm gan siêu vi B , C mãn tính . Việc phối hợp interferon với thuốc anti-virus càng làm tăng hiệu quả điều trị. Có nhiều nghiên cứu cho thấy rằng có nhiều yếu tố ảnh hưởng hiệu quả điều trị . Mục đích của chúng tôi nghiên cứu đánh giá các thông số ảnh hưởng hiệu quả điều trị lâu dài của Interferon alfa trên bệnh nhân viêm gan siêu vi B , C mãn tính.75 bệnh nhân viêm gan siêu vi B mãn tính , 150 bệnh nhân...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: PHÂN TÍCH YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ INTERFERON TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM GAN SIÊU VI B & C MÃN TÍNH
- PHÂN TÍCH YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ INTERFERON TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM GAN SIÊU VI B & C MÃN TÍNH Tóm tắt: Interferon alpha điều trị hữu hiệu cho bệnh nhân viêm gan siêu vi B , C mãn tính . Việc phối hợp interferon với thuốc anti-virus càng làm tăng hiệu quả điều trị. Có nhiều nghiên cứu cho thấy rằng có nhiều yếu tố ảnh hưởng hiệu quả điều trị . Mục đích của chúng tôi nghiên cứu đánh giá các thông số ảnh hưởng hiệu quả điều trị lâu dài của Interferon alfa trên bệnh nhân viêm gan siêu vi B , C mãn tính.75 bệnh nhân viêm gan siêu vi B mãn tính , 150 bệnh nhân viêm gan siêu vi C mãn tính được thực hiện tại Medic TP HCM từ 1995 –2001.Trong điều trị viêm gan siêu vi C mãn tính :Phối hợp IFN và Ribavirin làm tăng hiệu quả thành công và giảm tỉ lệ tái phát sau khi điều trị.Serotype của siêu vi C và nồng độ virus là yếu tố tiên đoán tốt cho hiệu quả điều trị. Serotype 1 và nồng độ viris cao thì hiệu quả điều trị kém.Nồng độ ferritin càng cao càng ít hiệu quả.Phái tính chưa thấy có ảnh hưởng rõ ràng.Khi phối hợp IFN và Ribavirin thì tác dụng phụ nhiều hơn , nhưng tác dụng phụ đáng kể hiếm
- Trong điều trị viêm gan siêu vi B mãn:Phối hợp IFN và Lamivudine cho hiệu quả cao hơn dùng IFN đơn độc.Bênh nhân với men ALT tăng vừa phải (2-5*ULN) thì dễ khỏi bệnh hơn men ALT tăng quá cao.Tuổi ,phái tính, nồng độ ferritin trong mau ít có ảnh hưởng điều trị.Tác dụng phụ như nhau khi dùng IFN đơn độc hay phối hợp Lamivudine. Analysis of factors associated with response of IFN treatment on chronic hepatitis B &C DR.Phạm Thị Thu Thủy Head of Hepatology Dep. – Medical Medic Center-HCM City Summary: Interferon alpha is the effective treatment for patients with chronic hepatitis B or hepatitis C. Combination therapy can increase the response rate. There are a number of studies indicating the factors associated with the efficacy of IFN therapy .Our aims to evaluated the clinical usefulness of surrogate parameters of IFN alfa effect as predictors of long-term response on chronic hepatitis C or chronic hepatitis B.75 patients with chronic hepatitis B and 150 with chronic
- hepatitis C at Hepatology Department, HCMC Medic , enrolled in the study from 1995 to 2001.In treatment of chronic hepatitis C:Combination IFN with Ribavirin increased the effect and decreased the relaps e after treatment.HCV serotype and HCV RNA load were good predictors of efficacy of therapy. Patients with HCV serotype 1 or high virus load had low response rates .The higher the age was ,the lower the response rate was.Patients with high ferritin in seru m had not good effect.The affect of sex was not clear.Having more adverse effects in combination IFN and Ribavirin . However serious side effects were rare.In treatment of chronic hepatitis B:The combination of Lamivudine and IFN appeared to be associated with a high HBeAg seroconversion rate compared with monotherapy.Patients with moderately elevated ALT (2-5 *ULN) had higher seroconversion rate in patients with very high-elevated ALT.Age ,sex and serum feritin didn’t affect the response rate.Adverse events with the combination therapy were similar to IFN monotherapy , no serious side effect were observed. I.ĐẶT VẤN ĐỀ
- Khoảng 4 triệu người Mỹ , hơn 5 triệu người châu Aâu , 170 triệu người trên thế giới nhiễm siêu vi C , 70% sẽ phát triển thành viêm gan mãn tính , 20---30 % tiến dần đến xơ gan. Toàn cầu có 2 tỉ người đã nhiễm siêu vi B , 350 triệu người đang nhiễm , 1—2 triệu người tử vong trong một năm .Việt Nam tỉ lệ đang nhiễm 15---20%. Interferon alpha điều trị hữu hiệu cho bệnh nhân viêm gan siêu vi B , C mãn tính . Việc phối hợp interferon với thuốc anti-virus càng làm tăng hiệu quả điều trị. Có nhiều nghiên cứu cho thấy rằng có nhiều yếu tố ảnh hưởng hiệu quả điều trị . Mục đích của chúng tôi nghiên cứu đánh giá các thông số ảnh hưởng hiệu quả điều trị lâu dài của Interferon trên bệnh nhân viêm gan siêu vi B , C mãn tính. Từ đó tiên đoán kết quả cuộc điều trị và dự định phác đồ điều trị thích hợp cho từng bệnh nhân. II.ĐỐI TƯỢNG –PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: -Thực hiện tại khoa gan Medic từ 1995----2001 -Viêm gan siêu vi B mãn tính : HbsAg dương tính trên 6 tháng với HbeAg dương tính hoặc HBVDNA dương tính , men gan tăng ít nhất gấp 2 lần bình thường
- -Viêm gan siêu vi C mãn tính : Anti HCV dương tính với HCV RNA dương tính , men gan tăng ít nhất 1,5 lần bình thường. -Interferon sử dụng: Interferon alfa (IFN) -Điều trị viêm gan siêu vi B mãn tính : *Interferon 4,5 M , 3 lần / tuần (30) *Interferon 4,5 M 3 lần /tuần + lamivudin 100mg/ngày (45) -Điều trị viêm gan siêu vi C mãn tính : * Interferon 3 M , 3 lần /tuần (45) *Interferon 3 M , 3 lần /tuần + Ribavirin 1000—1200mg / ngày(105) +Phép kiểm X 2 để so sánh các tỉ lệ +Phân tích các thông số ảnh hưởng điều trị: tuổi , phái ,men ALT , type virus, nồng độ virus….. III.KẾT QUẢ: Ðặc điểm bệnh nhân viêm gan siêu vi C mãn tính cho bởi bảng 1, bảng 2 cho thấy đặc điểm bệnh nhân viêm gan siêu vi B mãn tính. Bảng 1 : ĐẶC ĐIỂM NHÓM BỆNH NHÂN VIÊM GAN SIÊU VI C MÃN TÍNH
- Ðặc điểm Interferon Interferon+Ribavirin (n=45) (n=105) 44,5 48,3 Tuổi 30/15 60/45 Phái nam/nữ 2,5+ - 1,8 2,3+ - 1,6 Men ALT (số lần cao hơn so với bình thường) HCV RNA 30(66,66%) 66(62,85%) Cao (>=2.5 MEq/ml) 15(33,33%) 39(37,14%) Thấp (< 2.5 MEq/ml) Serotype 20(44,44%) 33(31,43%) Type 1 25(55,55%) 72(68,57%) Các type khác
- Bảng 2: ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN VIÊM GAN SIÊU VI B MÃN TÍNH Ðặc điểm Interferon Interferon + Lamivudine (n=30) (n=45) 31,5 35,5 Tuổi 19/11 33/12 Phái nam/nữ 2,5 +- 1,7 2,2 + - 1,1 Men ALT (số lần cao hơn so với giá trị bình thường) 30 (66,67%) HBeAg (+) 15 (33,33%) HBeAg (-) HBVDNA(+) 1.Hiệu quả điều trị IFN đối với viêm gan siêu vi C mãn tính
- Bảng 3 cho thấy kết quả điều trị Interferon đối với viêm gan siêu vi C mãn tính . Sau khi điều trị 1 năm tỉ lệ thành công khi dùng IFN đơn độc 48,89% nếu phối hợp ribavirin 64,76% .Đáp ứng về sinh hóa thì dùng đơn độc hay phối hợp thì ít có sự khác biệt. Tuy nhiên theo dõi 1 năm sau khi ngưng điều trị thì tỉ lệ khỏi bệnh khi dùng IFN 35,56% , có phối hợp ribavirin 58,1%. Tỉ lệ tái phát sau 1 năm khi dùng đơn độc 27,27% , có phối hợp 10,29%. Bảng 3: HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ INTERFERON ĐỐI VỚI VIÊM GAN SIÊU VI C MÃN TÍNH Interferon Interferon +Ribavirin p (n=45) (n=105) HCV RNA (-) 22/45 (48,89%) 68/105(64,76%)
- -Theo dõi 1 năm sau 16/45(35,56%) 61/105(58,1%) ngưng điều trị Men ALT về bình thường 26/45(57,78%) 85/105(80,95%) >0.05 -Sau 12 tháng điều trị 21/45(46,67%) 79/105(75,24%) -Theo dõi 3 tháng sau ngưng điều trị 19/45(42,22%) 70/105(66,67%) _Theo dõi 6 tháng sau ngưng điều trị 17/45(37,78%) 68/105(64,76%) -Theo dõi 1 năm sau ngưng điều trị Ðáp ứng hòan toàn sau 1 16/45(35,56%) 61/105(58,1%)
- Tỉ lệ thành công khi điều trị viêm gan siêu vi C có nghiều yếu tố ảnh hưởng , chúng tôi phân tích serotype , tuổi ,phái tính , nồng độ virus , nồng độ ferritin trong máu đối với hiệu quả điều trị được cho ở bảng 4 Bảng 4: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN SIÊU VI C MÃN Interferon Interferon+Ribavirin p (n=45) (n=105) Type 2/20(10%) 5/33 (15,15%)
- 14/25(50%) 56/72(77,78%) type khác 0.05 Phái 11/30 (36,67%) 34/60(56,67%) Nam 5/15 (33,33%) 27/45 (60%) Nữ =2,5 MEq/ml 10/15(66,66%) 37/39 (94,87%)
- Chúng tôi thấy serotype , tuổi , nồng độ virus , nồng độ ferritin có ảnh h ưởng đến kết quả điều trị , phái tính chưa thấy có ảnh hưởng rõ ràng CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ IFN TRÊN VGSV C MÃN Bảng 5: TÁC DỤNG PHỤ INTERFERON TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN SIÊU VI C MÃN Tác dụng phụ Interferon Interferon +Ribavirin (n=45) (n=105) Ngưng điều trị vì tác dụng phụ 0 1 (0,95%) nặng
- Phải giảm liều -Thiếu máu nặng 0 1(0,95%) -Tác dụng phụ nặng khác 0 1(0,95%) $ Cúm -Nhức đầu 28(62,22%) 70 (66,67%) -Mệt 29(64,44%) 81(77,14%) -Đau cơ 23(51,11%) 65(61,90%) -Đau khớp 11(24,44%) 35(33,33%) -Sốt 39(87%) 95(90,98%) $Tiêu hoá -Chán ăn 10 (22,22%) 32(30,48%) -Rối loạn tiêu hóa 8 (17,78%) 20(19,05%) -Oùi 5 (11,11%) 15(14,29%) -Buồn nôn 13 (28,89%) 32(30,48%) -Tiêu chảy 8 (17,78%) 20(19,05%) -Đau bụng 4 (8,89%) 13(12,38%)
- $ Tâm thần -Lo lắng 4 (8,89%) 11(10,48%) -Trầm cảm 3 (6,67%) 10 (9,52%) -Mất ngủ 12 (26,67%) 33(31,43%) -Dễ kích thích 6 (13,33%) 22(20,95%) $ Hô hấp -Ho 2 (4,44%) 6 (5,71%) -Khó thở 3 (6,67%) 6 (5,71%) -Viêm họng 3 (6,67%) 9 (8,57%) -Viêm xoang 4 (8,89%) 10 (9,52%) $ Da -Hói đầu 4 (8,89%) 11 (10,48%) -Ngứa 5 (11,11%) 16 (15,24%) -Nổi mẫn 4 (8,89%) 18(17,14%) -Khô da 2 (4,44%) 9 (8,59%)
- -Viêm chỗ chích 3 (6,67%) 10 (9,52%) Qua bảng 5 cho thấy tác dụng phụ khi điều trị IFN +Ribavirin nhiều h ơn khi dùng IFN đơn độc , tuy nhiên tác dụng phụ đáng kể hiếm. 2..Hiệu quả điều trị IFN đối với viêm gan siêu vi Bmãn tính Bảng 6 cho thấy hiệu quả điều trị IFN đối với viêm gan siêu vi B mãn tính .Chỉ dùng IFN sau 6 tháng điều trị hiệu quả (HbeAg hay HBVDNA âm tính ,men gan bình thường) 36,67% , kết hợp Lamivudine 57,78%. sau 1 năm theo dõi nhóm dùng IFN tỉ lệ khỏi bênh còn 20% tỉ lệ tái phát 45,45% , nhóm có kết hợp Lamivudine 48,89% tỉ lệ tái phát 15,38% Bảng 6: HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ INTERFERON ĐỐI VỚI VIÊM GAN SIÊU VI B MÃN
- Thời gian Interferon Interferon+Lamivudine p (n=30) (n=45) hay Sau 3 tháng 8/30 (26,67%) 20/45(44,44%) 0.05 về bình Sau 6 tháng 18/30(60%) 38/45(84,44%) thường Theo dõi đáp Sau 6 tháng 9/30 (30%) 24/45(53,53%)
- Có nhiều yếu tố ảnh hưởng hiệu quả điều trị , qua bảng 7 cho thấy men ALT ảnh hưởng nhiều và có ý nghĩa , tuổi , phái tính , ferritin chưa có sự khác biệt nhiều trong nghiên cứu này. Bảng 7: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ INTERFERON ĐỐI VỚI VIÊM GAN SIÊU VI B MÃN Interferon Interferon +Lamivudine p (n=30) (n=45) >0.05 Phái 3/19(15,75%) 15/33 (45,45%) Nam
- 3/11(27,27%) 7/12 (58,33%) Nữ >0.05 Tuổi 4/24(16,67%) 12/29(41,38%) >=40 2/6(33,33%) 10/16(62,5%) 0.05 Ferritin 1/6(16,66%) 4/9(44,44%) cao 5/24(20,83%) 18/36(50%) bình thuờng ẢNH HƯỞNG MEN ALT TRÊN HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ IFN ĐỐI VỚI VGSVB MÃN
- Tác dụng phụ khi dùng đơn độc hay phối hợp Lamivudine không khác nhau, được cho ở bảng 8 Bảng 8: TÁC DỤNG PHỤ INTERFERON TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN SIÊU VI B MÃN Tác dụng phụ Interferon Interferon +Lamivudine (n=30) (n=45) Ngưng điều trị vì tác dụng phụ 0 0 nặng Phải giảm liều -Thiếu máu nặng 0 1(2,22%)
- -Tác dụng phụ nặng khác 0 0 $ Cúm -Nhức đầu 25(83,33%) 38(84,44%) -Mệt 24(80%) 35(77,78%) -Đau cơ 20(66,67%) 29(64,44%) -Đau khớp 10(33,33%) 14(31,11%) -Sốt 28(93,33%) 41(91,11%) $Tiêu hoá -Chán ăn 8(26,67%) 11(24,44%) -Rối loạn tiêu hóa 5(16,67%) 8 (17,78%) -Oùi 4(13,33%) 6(13,33%) -Buồn nôn 6(20%) 9(20%) -Tiêu chảy 2(6,67%) 4(8,89%) -Đau bụng 3(10%) 4(8,89%) $ Tâm thần -Lo lắng 4(13,33%) 6(13,33%)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sử dụng thẻ bảo hiểm y tế và những yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tham gia bảo hiểm y tế hộ gia đình của người lao động phi chính thức quận Long Biên, Hà Nội
8 p | 129 | 25
-
Khảo sát sự tuân thủ điều trị và các yếu tố ảnh hưởng trên bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại Bệnh viện 199 Bộ Công an, năm 2022
9 p | 25 | 7
-
Phân tích kết quả và một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động cung ứng, sử dụng thuốc tại Công ty Cổ phần Bệnh viện Đa khoa Hoàn Mỹ Đà Nẵng giai đoạn 2018-2020
9 p | 14 | 4
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe - Phần 2
9 p | 31 | 4
-
Bài giảng Đo chức năng thông khí và phân tích kết quả
86 p | 36 | 3
-
Sự hài lòng của người bệnh ngoại trú tại khoa Phục hồi chức năng Bệnh viện Chợ Rẫy năm 2022 và một số yếu tố ảnh hưởng
6 p | 8 | 3
-
Phân tích yếu tố ảnh hưởng và khả năng dự đoán hội chứng chuyển hóa ở bệnh nhân tâm thần phân liệt điều trị olanzapin thông qua mô hình cây quyết định
10 p | 17 | 3
-
Thực trạng hoạt động kiểm tra chất lượng thuốc tỉnh Thái Bình và một số yếu tố ảnh hưởng
9 p | 17 | 3
-
Tình hình chấn thương và các yếu tố ảnh hưởng ở trẻ dưới 18 tuổi tại 6 tỉnh: Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Cần Thơ, Đồng Tháp
8 p | 73 | 3
-
Động lực làm việc và một số yếu tố ảnh hưởng của bác sĩ, điều dưỡng tại Bệnh viện Quân Dân y 16, năm 2023
14 p | 9 | 2
-
Sự gắn kết của nhân viên y tế tại Bệnh viện Phụ Sản Nhi Bình Dương và một số yếu tố ảnh hưởng năm 2023
9 p | 5 | 2
-
Cơ cấu và các yếu tố ảnh hưởng đến chi phí điều trị bệnh nhân bỏng nặng
7 p | 14 | 2
-
Thực trạng nhân lực và một số yếu tố ảnh hưởng đến thu hút và duy trì nhân lực tại Bệnh viện Đa khoa huyện Cư Kuin giai đoạn 2016 - 2018
9 p | 43 | 2
-
Tình trạng sức khỏe răng miệng và các yếu tố liên quan của sinh viên năm I khoa răng hàm mặt đại học y dược Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh năm học 2013-2014
7 p | 75 | 2
-
Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả loại bỏ bạch cầu và thu hồi tiểu cầu của khối tiểu cầu pool lọc bạch cầu tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương năm 2021 – 2022
8 p | 9 | 1
-
Sự hài lòng với công việc của điều dưỡng và một số yếu tố ảnh hưởng tại Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang năm 2019
6 p | 24 | 1
-
Chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh nội trú tại khoa Nội 4, Bệnh viện Ung Bướu thành phố Hồ Chí Minh và một số yếu tố ảnh hưởng, năm 2020
5 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn