intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

PHẢN ỨNG THẾ THÂN HẠCH & PHẢN ỨNG KHỬ

Chia sẻ: Trinh Van Thang | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:118

654
lượt xem
50
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

NHÓM XUẤT: Được tách ra khỏi phân tử dưới dạng phân tử trung hòa điện hoặc ion âm. Nhóm xuất tốt: ion có khả năng bền vững hóa điện tích âm của nó: base yếu. Các chất thân hách có tâm thân hạch là các nguyên tố giống nhau: tính thân hạch và tính base biến đổi song song với nhau.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: PHẢN ỨNG THẾ THÂN HẠCH & PHẢN ỨNG KHỬ

  1. PHẢN ỨNG THẾ THÂN HẠCH & PHẢN ỨNG KHỬ
  2. ALKYL HALIDE X δ− Tâm thân điện tử Electrophilic carbon atom δ+ C
  3. The strengths of the carbon- halogen bonds C-H 413 C-F 467 C-Cl 346 C-Br 290 C-I 228 Rates of reaction: RCl < RBr < RI
  4. SUBSTITUTION or ELIMINATION ? − Nu: + − C X C Nu + X: − Nu: H H H − C C C C + Nu H + X: H H X
  5. TÍNH THÂN HẠCH VÀ TÍNH BASE Nucleophile Substitution Phản ứng thế Base (Lewis) Phản ứng Elimination Nu :− tách − − (RO , Η2O, Br , NH3,....)  Tính thân hạch Ái lực đối với chất thân điện tử  Tính base Ái lực đối với proton
  6. TÍNH THÂN HẠCH VÀ TÍNH BASE ☻Các chất thân hạch có tâm thân hạch là các nguyên tố giống nhau: Tính thân hạch và tính base biến đổi song song với nhau. Ví dụ: tính base và tính thân hạch: RO− > HO− >> RCO2− > ROH > H2O
  7. TÍNH THÂN HẠCH VÀ TÍNH BASE ☻ Khi các tâm thân hạch khác nhau * Trong cùng một chu kỳ: Các ion cùng điện tích: tính thân hạch và tính base biến thiên song song với nhau và cùng giảm dần từ trái sang phải. − − − − : : : R3C: R2N: RO: F: : : carbanion amide ion alkoxide ion fluoride ion increasing nucleophilicity basebasicity Tính thân hạch và tính and tăng
  8. TÍNH THÂN HẠCH VÀ TÍNH BASE * Trong cùng một nhóm: Tính base và tính thân hạch biến đổi ngược với nhau. − − : : CH3 S: CH3 O: : : Tính thân hạch mạnh hơn Tính thân hạch yếu hơn moreynucleophilic Tính base mạnh hơn Tính base ếu hơn less nucleophilic less basic more basic
  9. − − − − : : : : : : F: : Cl: Br: I: : Tính thân hạch tăng, tính base giảm increasing nucleophilicity decreasing basicity  Từ trên xuống bán kính nguyên tử tăng trong khi độ âm điện lại giảm.  Khả năng bị solvat hóa bởi dung môi.
  10. TÍNH THÂN HẠCH VÀ TÍNH BASE * Ảnh hưởng của điện tích ion Dạng anion luôn có tính thân hạch mạnh hơn dạng phân tử Ví dụ: OH− > H2O ; RO− > ROH
  11. TÍNH THÂN HẠCH VÀ TÍNH BASE * Ảnh hưởng của yếu tố lập thể Kích thước càng lớn ► Tính thân hạch càng yếu ► Tính base càng mạnh Tính base: (CH3)3CO– > CH3CH2O– Tính thân hạch: (CH3)3CO– < CH3CH2O–
  12. TÍNH THÂN HẠCH VÀ TÍNH BASE * Ảnh hưởng của dung môi
  13. NHÓM XUẤT  Được tách ra khỏi phân tử dưới dạng phân tử trung hòa điện hoặc ion âm.  Nhóm xuất tốt: ion có khả năng bền vững hóa điện tích âm của nó: base yếu Tính base: F− >> Cl− > Br − > I− Khả năng xuất: I− > Br − > Cl− >> F−
  14. NHÓM XUẤT TỐT O O − − O S R O S O R O O Alkanesulfonate ion Alkyl sulfate ion O O F − − O S CH3 O S C F O O F p-Toluenesulfonate ion Triflate ion
  15. Ion có tính base mạnh: OH− , H−, R− ► Nhóm xuất rất yếu X− R OH X R X + OH − + X− R OH X R X + H2O H − + − Nu CH3CH2 H X CH3CH2 Nu H − − Nu CH3 CH3 X CH3 Nu + CH3
  16. PHẢN ỨNG THẾ THÂN HẠCH (NUCLEOPHILIC SUBSTITUTION) Nu:− C X C Nu + X:− – Nu: Chất thân hạch (Nucleophile) X Nhóm xuất (Leaving group) N N
  17. PHẢN ỨNG THẾ THÂN HẠCH
  18. N PHẢN ỨNGTHẾ THÂN HẠCH S 2
  19. N PHẢN ỨNGTHẾ THÂN HẠCH S 2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2