YOMEDIA
ADSENSE
Pháp lệnh số 160-LCT
79
lượt xem 3
download
lượt xem 3
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Pháp lệnh số 160-LCT về việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em do Ủy ban thương vụ Quốc hội ban hành
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Pháp lệnh số 160-LCT
- U BAN THƯ NG V QU C C NG HOÀ XÃ H I CH NGHĨA VI T H I NAM ******** c l p - T do - H nh phúc ******** S : 160-LCT Hà N i, ngày 14 tháng 11 năm 1979 PHÁP L NH V B O V , CHĂM SÓC VÀ GIÁO D C TR EM Tr em là ngu n h nh phúc c a gia ình, là tương lai c a t nư c, là l p ngư i s ti p t c s nghi p c a t tiên, gánh vác m i công vi c xây d ng và b o v T qu c xã h i ch nghĩa. b o m s phát tri n toàn di n và cân i c a tr em, b o m các quy n cơ b n c a tr em ư c tôn tr ng và th c hi n; Căn c vào i u 24 và i u 53 c a Hi n pháp năm 1959; Pháp l nh này quy nh vi c b o v , chăm sóc và giáo d c tr em. Chương 1: NH NG NGUYÊN T C CHUNG i u1 Tr em nói trong Pháp l nh này g m các em t m i sinh n 15 tu i. i u2 Vi c b o v , chăm sóc và giáo d c tr em xu t phát t tinh th n trách nhi m i v i dân t c, tình thương yêu các em và d a vào l ph i, nh m xây d ng cho các em nh ng cơ s ban u v ng ch c tr thành ngư i công dân t t c a nư c C ng hoà xã h i ch nghĩa Vi t Nam, thành con ngư i xã h i ch nghĩa phát tri n cân d i và toàn di n. Vi c giáo d c tr em căn c năm i u Bác H d y: 1- Yêu T qu c, yêu ng bào, 2- H c t p t t, lao ng t t, 3- oàn k t t t, k lu t t t, 4- Gi gìn v sinh th t t t, 5- Khiêm t n, th t thà, dũng c m.
- i u3 M i tr em u ư c b o v , chăm sóc và giáo d c, không phân bi t gái, trai, dân t c, tôn giáo, thành ph n xã h i c a các em và a v xã h i c a cha m ho c c a ngư i nuôi dư ng. i u4 Gia ình, Nhà nư c và xã h i u có nhi m v b o v , chăm sóc và giáo d c tr em theo ch c năng c a mình. Chương 2: CÁC QUY N CƠ B N C A TR EM i u5 Tr em có quy n ư c chăm sóc, nuôi dư ng. Gia ình, Nhà nư c và xã h i ph i h p s c chăm lo, ph n u, t o nh ng i u ki n t t nh t vi c chăm sóc, nuôi dư ng ó ngày càng chu áo. Nhà nư c, công oàn, h p tác xã và các t ch c xã h i khác có k ho ch s n xu t và phân ph i, b o m cho các em ư c hư ng ph n lương th c, th c phNm, v i m c quy nh cho t ng l a tu i. i u6 Tr em có quy n ư c b o v s c kho , ư c khám b nh và ch a b nh không ph i tr ti n. Các cơ quan y t có trách nhi m t ch c vi c phòng b nh, th c hi n t ng bư c vi c khám s c kho nh kỳ và có s theo dõi s c kho c a các em. i u7 Tr em có quy n và nghĩa v h c h t b c ph thông cơ s không ph i tr ti n, ư c giúp v sách giáo khoa và dùng h c t p. Các em có năng khi u ư c Nhà nư c t o i u ki n phát huy năng khi u. i u8 Tr em có quy n ư c vui chơi, gi i trí lành m nh. Nhà nư c, công oàn, h p tác xã, các t ch c văn h c, ngh thu t, th d c, th thao và các t ch c xã h i khác có trách nhi m s n xu t chơi, ra sách báo, tranh nh, trang b các phương ti n c n thi t khác và t ch c nh ng nơi vui chơi, gi i trí, luy n t p dành riêng cho các em. i u9 Con các li t sĩ, tr em m côi không có ngư i thân thích trông nom ư c Nhà nư c và xã h i quan tâm chăm sóc, nuôi dư ng và giáo d c.
- Tr em tàn t t ư c chăm sóc, i u tr và ư c d y nh ng ngh thích h p. i u 10 Tr em b t c l a tu i nào u có quy n ư c tôn tr ng v nhân phNm. Nghiêm c m vi c ngư c ãi, hành h ho c nh ng hành vi xâm ph m n nhân phNm c a tr em. i u 11 Tr em ph i vâng l i d y b o c a ông bà, cha m , anh ch , thương yêu nh ng ngư i trong gia ình và giúp cha m tuỳ theo s c c a mình. trư ng h c, tr em ph i chăm ch h c hành, kính tr ng th y giáo, cô giáo, oàn k t v i các b n, ch p hành i u l c a nhà trư ng. Trong xã h i, tr em ph i có l v i m i ngư i, th c hi n n p s ng văn minh, tôn tr ng tr t t công c ng, tôn tr ng và b o v tài s n c a Nhà nư c, c a t p th và tôn tr ng tài s n riêng c a ngư i khác. Chương 3: NHI M V C A GIA ÌNH, NHÀ NƯ C VÀ XÃ H I i u 12 Gia ình, nhà tr , l p m u giáo, trư ng h c, các oàn th nhân dân, các t ch c xã h i và chính quy n các c p u có nhi m v b o v , chăm sóc và giáo d c tr em theo ch c năng c a mình, ng th i ph i h p ch t ch v i nhau th c hi n nhi m v ó. NHI M V C A GIA ÌNH i u 13 Cha m ph i làm y nghĩa v c a mình, h t lòng h t s c nuôi dư ng, chăm sóc và giáo d c các con, t o i u ki n các con phát tri n toàn di n và tr thành nh ng ngư i có ích cho xã h i. Nhà nư c và các t ch c xã h i, b ng nh ng bi n pháp thích h p, giúp cha m th c hi n nhi m v ó. i u 14 Cha m ph i làm gương t t v m i m t cho các con, trong lao ng s n xu t và ti t ki m, trong công tác và h c t p và trong sinh ho t hàng ngày; b i dư ng cho các con nh ng tình c m t t p, n p s ng văn minh và o c xã h i ch nghĩa. NHI M V C A NHÀ TR , L P M U GIÁO VÀ TRƯ NG PH THÔNG i u 15
- Nhà tr , l p m u giáo có nhi m v chăm sóc, nuôi dư ng và d y d các em tu i thơ u, chăm lo cho các em kho m nh, ngoan ngoãn, phát tri n t t v thân th , trí tu và năng khi u ban u, giáo d c cho các em nh ng thói quen t t, nh ng tình c m trong sáng, chuNn b t t cho các em vào trư ng ph thông. Giáo d c các em ph i dùng tình c m d u dàng, gây n tư ng tươi p và làm gương t t cho các em. i u 16 Trư ng ph thông có nhi m v giáo d c cho các em: ki n th c ph thông, ý th c công dân, truy n th ng t t p c a dân t c, lòng yêu T qu c xã h i ch nghĩa, tinh th n qu c t vô s n, lý tư ng và o c c ng s n ch nghĩa, tinh th n yêu lao ng, ý th c tôn tr ng và b o v c a công, óc thNm m , thói quen gi v sinh và rèn luy n thân th ; hư ng cho các em i vào nh ng ngành ngh thích h p ho c ti p t c h c lên tr thành nh ng ngư i lao ng xã h i ch nghĩa có năng l c. Ph i th c hi n nguyên lý giáo d c: h c i ôi v i hành, giáo d c k t h p v i lao ng s n xu t, nhà trư ng g n li n v i xã h i. i u 17 Nhà tr , l p m u giáo và trư ng ph thông ph i không ng ng nâng cao ch t lư ng công tác và c i ti n phương pháp giáo d c. Các cô nuôi d y tr , các th y giáo, cô giáo ph i ư c ào t o, b i dư ng chu áo có phNm ch t, o c t t và có năng l c chuyên môn, b o m làm tròn nhi m v . NHI M V C A CÁC OÀN TH NHÂN DÂN i u 18 M t tr n T qu c Vi t Nam và các thành viên c a M t tr n tích c c tham gia công tác b o v , chăm sóc và giáo d c tr em; v n ng các xí nghi p, công oàn, h p tác xã, các cơ s s n xu t, kinh doanh khác và nhân dân óng góp m i kh năng c a mình vào s nghi p ó; ra nh ng ki n ngh c n thi t và thích h p, t o i u ki n cho các em h c t p, trau d i ki n th c và o c, rèn luy n thân th , vui chơi, gi i trí. i u 19 oàn thanh niên c ng s n H Chí Minh có nhi m v t ch c và ch o, i nhi ng H Chí Minh, i thi u niên ti n phong H Chí Minh, nh m thu hút ông o các em vào các i và giáo d c các em theo năm i u Bác H d y. oàn thanh niên c ng s n H Chí Minh trông nom quy n l i c a các em và b o v các quy n l i ó trư c các cơ quan Nhà nư c và các t ch c xã h i; có quy kháng ngh i v i nh ng hành vi ho c nh ng quy t nh xâm ph m các quy n l i ó. H i liên hi p ph n Vi t Nam v n ng ph n làm t t công tác giáo d c các em gia ình và giúp ph n làm tròn nhi m v ngư i m ; b o v quy n l i c a bà m
- và tr em; có quy n kháng ngh i v i nh ng hành vi ho c nh ng quy t nh xâm ph m các quy n l i ó. T ng công oàn Vi t Nam ng viên, giúp công nhân, viên ch c làm tròn nhi m v cha m i v i con cái: lãnh o các công oàn dành m t ph n thích áng qu phúc l i và kinh phí công oàn vào vi c b o v , chăm sóc và giáo d c tr em là con công nhân, viên ch c. H i liên hi p nông dân t p th Vi t Nam ng viên, giúp nông dân trong và ngoài h p tác xã làm tròn nhi m v cha m i v i con cái; hư ng d n h p tác xã nông nghi p, các t ch c s n xu t t p th khác và m i nông dân óng góp vào vi c xây d ng các cơ s ph c v tr em là con nông dân. oàn thanh niên c ng s n H Chí Minh, H i liên hi p ph n vi t Nam, T ng công oàn Vi t Nam và H i liên hi p nông dân t p th Vi t Nam ph i h p ch t ch th c hi n t t các nhi m v nói trên. NHI M V C A CÁC XÍ NGHI P, H P TÁC XÃ VÀ CÁC CƠ S S N XU T, KINH DOANH KHÁC i u 20 Các xí nghi p, h p tác xã và các cơ s s n xu t, kinh doanh khác có trách nhi m dành m t t l thích áng trong qu phúc l i ho c qu công ích, óng góp công s c và t n d ng nh ng i u ki n s n có c a ơn v mình xây d ng, c ng c và m r ng các nhà tr , l p m u giáo và các cơ s v t ch t khác ph c v vi c b o v s c kho , h c t p, rèn luy n thân th , gi i trí, vui chơi c a con em các thành viên trong ơn v mình, cho cha m các em yên tâm s n xu t và công tác; t o i u ki n thu n l i cho các em t p lao ng và ho t ng ngo i khoá. NHI M V C A CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯ C i u 21 H i ng Chính ph có k ho ch toàn di n và có bi n pháp b o v , chăm sóc và giáo d c tr em trong c nư c. B giáo d c, U ban b o v bà m và tr em trung ương, B Y t , B văn hoá và thông tin có trách nhi m giúp H i ng Chính ph th c hi n nhi m v ó. Các B và U ban nói trên ph i h p v i các cơ quan h u quan, v i trung ương oàn thanh niên c ng s n H Chí Minh và U ban thi u niên, nhi ng trung ương, v ch chương trình, k ho ch, ngh nh ng chính sách và ch tiêu k ho ch trình H i ng Chính ph phê chuNn. i u 22 H i ng Chính ph quy nh m t s m t hàng ưu tiên phân ph i cho các em, có chính sách giá h i v i hàng hoá và d ch v dành cho các em; quy nh nh ng văn hoá phNm các em không ư c dùng và nh ng lo i hàng không ư c bán cho các em.
- i u 23 U ban nhân dân các c p qu n lý vi c b o v , chăm sóc và giáo d c tr em a phương mình. Căn c vào k ho ch c a H i ng Chính ph và kh năng th c t c a a phương, U ban nhân dân có chương trình, k ho ch thích h p, ch o ho t ng c a các ngành chuyên môn, t ch c ph i h p ho t ng c a các oàn th nhân dân, các t ch c xã h i; ki m tra, ôn c vi c th c hi n. U ban nhân dân các c p có k ho ch hư ng d n các cơ s s n xu t t n d ng s c lao ng và nguyên li u t i ch s n xu t chơi, dùng h c t p và hàng hoá khác ph c v tr em; quy nh nh ng nơi công c ng dành riêng cho các em. i u 24 Các kho n chi cho s nghi p b o v , chăm sóc và giáo d c tr em d a vào s óng góp c a các xí nghi p, công oàn, h p tác xã, các cơ s s n xu t, kinh doanh khác và c a nhân dân; m t khác, Nhà nư c dành m t ph n thích áng trong ngân sách cho s nghi p ó. Chương 4: THƯ NG, PH T i u 25 Cá nhân hay là t p th có nhi u thành tích v b o v , chăm sóc và giáo d c tr em thì ư c khen thư ng theo ch chung c a Nhà nư c. i u 26 Cha m tr n trách nhi m nuôi dư ng, chăm sóc, giáo d c ho c ngư c ãi con mình, nh ng ngư i tr c ti p trông coi tr em không làm tròn nhi m v gây thi t h i cho các em, thì b cơ quan Nhà nư c có thNm quy n x lý b ng bi n pháp hành chính; trong trư ng h p nghiêm tr ng, thì b truy t và ph t v hình s . Cha m ph i ch u trách nhi m dân s v nh ng hành vi c a con mình tu i tr em ã gây thi t h i cho ngư i khác. Nh ng ngư i lôi kéo, t ch c, xúi gi c tr em ph m pháp thì tuỳ m c nh , n ng s b x lý b ng bi n pháp hành chính ho c b truy t và ph t v hình s . Chương 5: I U KHO N THI HÀNH i u 27 H i ng Chính ph quy nh chi ti t thi hành Pháp l nh này.
- Tôn c Th ng ( ã ký)
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn