YOMEDIA
ADSENSE
Phát hiện gen mã hóa Beta-Lactamase phổ rộng blaTEM và blaCTX - M
19
lượt xem 2
download
lượt xem 2
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Mục tiêu của nghiên cứu nhằm phát hiện 2 gen ESBL blaTEM và blacTM - M Ở các chủng E. coli và Klebsiella. pneumoniae phân lập được từ các mẫu bệnh phẩm lâm sàng bằng kỹ thuật multiplex - PCR. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phát hiện gen mã hóa Beta-Lactamase phổ rộng blaTEM và blaCTX - M
- PHÁT HIỆN GEN Mà HÓA BETA-LACTAMASE PHỐ RỘNG bỉarm VÀ blacTx-u Ở VI KHUẨN E. COLI VÀ KLEBSIELLA PNEUMONIAE BẰNG PHẢN ỨNG MULTIPLEX-PCR Ths. H oàng T h ị H oa D iễm * H ường dẫn: TS. Nguyễn Đắc Trung* T Ó M T ẤT Trong vài thập niên gần đây. vi khuẩn kháng kháng sinh đã tạo ra một vấn đề nghiệm trọng trong diều trị bệnh nhiễm khuẩn. Sự xuất hiện của vi khuẩn sinh betalactamase phổ rộng (ESBLs, Extended spectrum beta lactamases), đặc biệt làE.coỉi Kl bsi lla,pnumonia và hiện đang là mối quan tâm hàng đầu cho sự phát triển phương thức điều trị bệnh nhiễm khuẩn. ESBLs gồm 3 nhóm chính ỉà: TEM, CTXM và SHV, Mục tiêu của nghiên cứu nhằm phát hiện 2 gen ESBL bla-TEM blacĩM-Mà và E.coli Kl bsi lla,pnumonia các chủng và phân lập được từ các mẫu bệnh phẩm lâm sàng bằng kỹ thuật multipiexPCR. Đối tượng nghiên cứu: 43 chủng E. coli và 24 chủng Kl bsi lla, pn umonia được phân lập từ bệnh phẩm lâm sàng tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên và Bệnh viện Đại học Y khoa Thái Nguyên. Phương pháp nghiên cún: Các chủng vi khuẩn được phân lập và định đanh trên hệ thống máy tự động Viiek 2 compact 60. Mức độ nhạy cảm với kháng sinh của vi khuẩn được kiểm tra bằng phương pháp khoanh giấy kháng sinh khuếch tán (Kỹ íhuật Kirby Bauer). Khả năng sinh ESBL ở các chủng vi khuẩn được sàng lọc bằng phương pháp khoanh giấy đôi (doubledisk test). Gen mã hóa ESBL bla-ỉEM blữcix-u và được phát hiện bằng phản ứng PCR đơn mồi và multiplexPCR. K ết quả: 17 chủng E.coỉi (39,53%) và 8 chủng K.pn umonia(33,33%) sinh ESBL; Có sự gia tăng về mửc độ kháng kháng sinh ở các chủng E. coli và K. pn umonia sinh ESBL so vói các chủng không sinh ESBL, đặc biệt là các kháng sinh cephalosprin thế hệ 3; Như vậy có thể có sự liên quan giữa khả năng sinh ESBL với mức độ đề kháng kháng sinh của vi khuẩn. Có 9 chủng E. coliK.pnumonia và 2 chủng bla-TEM chỉ mang gen (970 bp), gen blaCTMM (540 bp) được t m thấy ở 4 chủng E. coỉi và 5 chủng K. pn um onia . Đặc biệt, 2 chủng E. coli mang đồng thời cà gen bla-m uvà blữcm-u, có 2 chủng E.colivà 1 chủng K.pnumonia không t m thấy bất kỳ gen bỉanào kể ưên. Có thể ESBL ở các chủng vi khuẩn này đo gen còn lại là bỉasỵv mã hóa. Kết luận: Gen bỉa-TEMvà ủ/ữcTMM niã hóa beta lactamase phổ rộng đã được t m thẩy ờ một sổ chùng vi khuẩn E. coli và K. pn umonia được nghiên cứu. Hai gen ESBL này không chỉ tồn ỉại riêng lẻ mà còn được t m thấy cùng tồn tại ở một số chủng vi khuẩn. * Từ khóa: Betalactamase phổ rộng; blarm t bỉacm-wí\ E. coỉv, Kl bsi lla pn umonia ; MultiplexPCR. Detection o f bỉdtem an d blactx.m genes in c . coli and K lebsiella pneum oniae strains by muUiplex-PCR Summary For several decades, antibioticresistant bacteria have created a constant problem in therapy of bacterial infection. The emergence of extendedspectrum betalactamase (ESBL)producing bacteria, particularly E. coli and K. pn umonia , is now a critical concern for the development of therapies against bacterial infection. ESBLs consist of 3 major genetic groups: TEM, SHV, and CTXM types. This study was undertaken to detect gen bla-TEM blacm-M coli Klbsillapnumonia and in £• and isolated in Thai Nguyen. Methods: A total of 43 strains of E. coli and 24 strains of Kl bsi lla pn umonia isolated from clinical specimens. All strains were tested for antibiotic susceptibility and screened for production of extendedspectrum beta Iactamases (ESBLs) by doubledisk test. The amplification for ESBL genes of bla-TEM blacrx-M and was also undertaken by single PCR and multiplexPCR. Results: The presence of ESBL was found in 17 of 43 isolates of E.coli (39.53%) and 8 of 24 isolates o f K. pn umonia (33.33%). There was an increase in the level of antibiotic resistance, especially with the third generation cephalosprins in strains of E.coli K.pnumonia and ESBL(+) compared to nonESBL strains. There might be an association between ESBL production to level of antibiotic resistance of these bacteria. With ESBLproducing strains, gene W^TEM (970 bp) was harbored by 9 of 17 strains o f E COỈỈ and by 2 o f 8 strains o f K. pn umonia , 4 o f 17 strains of £ COỈÌ and 5 of 8 strains of K. pn umonia possesed gene bldcm-M (540 bp). Especially, two strains of E. coli were found to carry both gene bla-T EM and blctcr MM In fact, no targeted gene blawas detected in 2 strains of E.coll K.pnumonia. and 1 strain of ESBLs in these strains could be encoded by genes bldsHv■Conclusion: Genes bla. 1 EM and bỉứcm-M encoding extended spectrum betalactamases were found in several strains of E. coli and K. pn umonia . Two ESBL genes existed not only individually but also were found to coexist in a number of bacterial species. * Key words: Extendedspectrum betaiactamases; bla-TEM; blacm-M> E- coli; Kl bsi llapn umonia -, MultiplexPCR. * Đại học Y Dược Thái Nguyên 476
- ĩ. ĐẶT VẤN ĐÈ Trong nhiều thập kỷ qua, áp lực chọn lọc của kháng sinh luôn được duy tr lên vi khuẩn gây bệnh, đo kháng sinh không được sử dụng hợp lý trong điều trị lâm sàng bệnh nhiễm khuẩn. Áp lực chọn lọc này đã làm xuất hiện các betalactamase khác nhau ở một số vi khuẩn gây bệnh. Các betalactamase phổ rộng (ESBLs, extendedspectrum betalactamases) là những betalactamase được tạo bởi vi khuẩn gram âm, có khả năng thủy phân kháng sinh plactam có chứa một nhóm oxyimino (cephalosporins thế hệ 3 và aztreonam), nhưng chúng lại bị ức ché bởi chất ức chế plactamase như acid clavulanic, sulbactam và tazobactam [2]. ESBLs thường được mã hóa bởi các gen nằm trên plasmid v à t m thấy ở E. coli, Kl bsi lla và các vi khuẩn gram âm khác [6]. ESBLs được phân thành 3 loại ỉà TEM, SH V và CTXM [1, 10]. Ở Việt Nam, việc phát hiện các chủng vi khuẩn gram âm sinh ESBLs mới chỉ dựa vào kết quả kỹ thuật khoanh giấy đôi (doubledisk test) và chưa phải là xét nghiệm thường quy. Thất bại trong việc phát hiện khả năng h nh thành ESBLs bằng kỹ thuật kháng sinh khuếch tán cũng đã được ghi nhận trên thế giới [7]. Nhiều phòng xét nghiệm không ý thức được vai írò của ESBLs và làm thế nào để phát hiện được chúng. Sự thiếu hiểu biết hoặc thiếu các nguồn lực để kiểm soát lan truyền của cơ ché đề kháng này sẽ dẫn đến những thất bại liên tiếp trong việc t m ra phương cách thích hợp giúp ngăn chặn xuất hiện rộng rãi những vi khuẩn gây bệnh sinh plactamase [9]. Mục tiêu của nghiên cứu: P hát h iện 2 g n E SB L blũTEM và blcicTM-hí ỏ' các chủ ng E. coỉi và Kl bsi lla p n um onia p hâ n lập được t ừ các m ẫu bệnh p h ấ n lâm sàng bằng k ỹ th uậ t tnultìpỉ x-PCR. n . ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 2.1. Đổi tượ ng nghiên cứ u 43 chủng E. coli và 24 chủng Kl bsi lla pn umonia được phân lập từ bệnh phẩm lâm sàng tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên và Bệnh viện Đại học Y khoa Thái Nguyên. 2.2. Phương pháp nghiên cứu Các chủng vi khuẩn được phân lập và định đanh trên hệ thống máy tự động Vitek 2 compact 60. Mức độ nhạy cảm với kháng sinh của vi khuẩn được kiểm tra bằng phương pháp khoanh giấy kháng sinh khuếch tán (Kỹ thuật Kirby Bauer). Khả năng sinh ESBL ờ các chủng vi khuẩn được sàng lọc bằng phương pháp khoanh giấy đôi (doubledisk test). Ở những chủng vi khuẩn được sàng lọc có kiểu h nh ESBL dương tính, các cặp mồi tham khảo được sử dụng để lần lượt phát hiện gen ESBL đặc hiệu tương ứng là bla-yEM[4] và bỉđcrx-M [8] bằng phản ứng PCR đơn mồi và phát hiện đồng thời các gen này bằng phản ứng multiplexPCR. DNA khuôn cho phản ứng PCR được tách chiết trực tiếp từ khuẩn lạc vi khuẩn theo phương pháp của Cebula và c s [5]. Sử dụng các mồi cho phàn ứng PC R đơn mồi và multip exPCR bao gồm: MOTBM-f: 5 -TcggggaaaTgTgcgcg-3 , W aTEMR^TGCTTAATCAGTGAGGCACC^’, bỉacĩXM-V- 5 ’ATGTGCAGYACCAGTA ARGT3\ bỉacrx-M-R: 5 ’TGGGTRAARTARGTSACCAGA3 *. Hỗn hợp mix (hãng Thermo Scientific) cho một phản ứng muItiplexPCR gồm: 200 ịiM của mỗi loại đNTP; 2,5 mM MgCI2; 0,2 pmol của mỗi loại ADN mồi; 1 Ư Taq ADN polymerase và Ix đệm PCR (20 mM TrisHCI, pH 8,4, 50 mM KCI), bổ sung nước khử ion tới thể tích 25 ị i l Phản ứng PCR thực hiện trên hệ thống luân nhiệt vói chu tr nh nhiệt: 7 phút biến tính ở 94°c, 30 chu kỳ (94°C/50 giây50°C/40 giây 7 2°c/l phút), chu kỳ tổng hợp cuối cùng ở 72°c/10 phút. Kiểm tra hiệu quả quá tr nh khuếch đại và kích thước sản pham PCR trên gel agarose 1% và nhuộm bằng ethidium bromide. 477
- r a . K Ế T QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1. T ỷ lệ k h án g k h án g sinh cửa E. coli v à Kl bsi lla p n um onia sin h E SBL Sau khi có kết quả kháng sinh đồ với chủng E. coli và K. pn umonia , những chủng vi khuẩn nghi ngờ sinh ESBL (có đường kính vòng vô khuẩn xung quanh khoanh giấy kháng sinh: cefotaxim e < 27 mm, ceftriaxone < 25 mm và ceftazidime < 22 mm) đều được kiểm tra khả năng sinh ESBL (kiểu h nh ESBL (+)) bằng phương pháp khoanh giấy đôi. Kết quả cho thấy có 17/43 chủng E. coli (39,53%) và 8/24 chủng K. pn umonia (33,33%) có kiểu h nh ESBL ( + ). Thực tế íừ một số kết quả nghiên cứu được thực hiện tại Việt Nam cũng như trên thế giới gần đây cho thấy khả năng sinh ESBL ở hai loại vi khuẩn này ỉuôn khác nhau [ 3 ,4 ,7J. ESBL(-) 52.94 50.00“_ 50.00 7.05 ũ m -»47.05 AMC C XM CR O C TX CA Z F EP M EM DO C IP O FX Kháng sinh Biểu đồ 1. T ỷ íệ kháng kháng kháng sinh của E. coli ESBL(+) và E. coli ESBL() Tỷ lệ 100 ị ESBL() 90 - 85.70 ESBL(+) 80 - 70 60 i 50 - 40 30 - 8.7 20 - 10 - 0 AMC CXM CR O CTX CAZ FEP MEM DO CIP K há ng sin h Biểu đồ 2. T ỷ lệ kháng kháng sinh của K. pn umonia E SB L O ) và K. pn umoniá ESBL() Qua xác định mức độ nhạy cảm với các kháng sinh cho thấy tỷ lệ đề kháng gia tăng đáng kể với các kháng sinh cephalosprin thế hệ 3 (cefuroxime CXM, ceftriaxone CRO, cefotaxime CTX, ceftazidime CAZ) ờ chủng E. coỉi và K. pn umonia sinh ESBL so với chủng vi khuẩn không sinh ESBL. Như vậy, có thể có liên quan giữa khả năng sinh ESBL của vi khuẩn với mức độ đề kháng của chúng. 478
- 3.2. Kết quả khuếch đại gen ESBL b ng kỹ thuật PCR 3.2.1. Kết qaả khuếch đại gen ESBL b ng kỹ thuật PC R đơn mồi Kêt quả khuếch đại g n bla-TEMbằng phàn ứng PCR đ n mồi: Theo tính toán lý thuyết, với việc sử dụng cặp môi bỉa-rm trong các phản ứng PCR, mộE đoạn băng ADN có kích thước 970 bp sẽ được khuếch đại những chủng không có gen trong genome sẽ cho kết quả âm tính. 1500 bp 1000 bp 750bp 500 bp 25Gbp H nh 1. Kết quả khuếch đại gen bỉa-YEM bằng PCR đơn mồi M. M ark r G nRul r™ ìkb; ỉ. A25; 2. CỈ5; 3. B5; 4. C5; 5. C10; 6. C12; 7. C27; 8. Chứng âm Phân tích kết quả điện di h nh 1 cho thấy phân đoạn ADN được khuếch đại có kích thước khoảng 970 bp hoàn toàn phù họp vói tính toán lý thuyết. Trên các đường chạy số 1, 3 7 tương ứng với chủng A25 B5 C5, C Ỉ0, C Ỉ2 và C27 đều thấy xuất hiện một băng ADN có kích thước khoảng 970 bp. Như vậy những chủng này đeu cho ket quả dương tính với gen bỉãTEM- Riêng ở chủng € 15 không thấy xuất hiện băng ADN tương tự (âm tính với gen blajEu). Có thể chủng vi khuẩn này mang một trong 2 gen còn lại là blacTK-M và blaSHV?. Két quả phản ứng PCR với cặp mồi bỉa-xm cho thấy: 9 chủng vi khuẩn E. coli ESBL (+) va 2 chung K. pn umonia ESBL (+) mang gen blãjEM Kêt quả khuêch đại g n bldcrx-M bằng phản ứng PCR đ n mồi: Với các chủng vi khuẩn có kiểu h nh ESBL (+), ngoài phát hiện gen bỉa-TBM, phản ứng PCR đơn mồi cũng được sử dụng để khuểch đại gen bỉacrx- M Sử dụng cặp môi tương ứng cho gen blaCTx-Mvà tính toán lý thuyết, phản ứng PCR có thể tạo sản phẩm là một băng ADN đặc hiệu có kích thước khoảng 540 bp. 1500 bp lOGObp 750 bp 500 bp 250 bp H nh 2. Kết quả khuếch đại gen bỉãcTK-M bằng PCR đơn mồi Ỉ.A25, 2. B5, 3. CỈ2; 4.C15; 5. C17; 6. C Ỉ8; 7. C20; 8. ch ú ng âm; 9.CỈ9; M, M ark r G nRuỉ r™ ỉkb 479
- Kết quả điện di h nh 2 cho thấy phân đoạn ADN được khuếch đại vói cặp mồi bldcTĩtM có kích thước khoảng 540 bp, hoàn toàn phù hợp với lý thuyết tính toán. Trên các đường chạy sổ 1, 3 6 và 9 tương ứng với các chủng vi khuẩn A25, C12, C15, C17, C Ỉ8 và C19 đều cho kết quả dương tính với gen WacrxM (xuất hiện 1 băng ADN có kích thước khoảng 540 bp). Riêng chủng B5 và C20 không xuất hiện bang ADN nào ở vị trí tương tự của các chủng cho két quả dương tính với gen đích cần phát hiện. Có thể ESBL ở các chủng vi khuẩn này do gen cồn lại là bldsm m ã hóa?. Với việc sử dụng cặp mồi blacTx-M, kêt quả phản ứng PCR cho thấy: 4 chủng vi khuẩn E: coỉi ESBL (+) và 5 chủng K. pn umonia ESBL (f) mang gen bỉacTXM Kết quả từ các phản ứng PCR với hai cặp mồi riêng rẽbỉa-ỉẼMvà bỉacTx-M còn cho thây 2 chủng E. coỉi U C Ị)T } m ^ ữ H ỉcuỉg uv ug flu k rvw/i v a iíữ i g v ii « v à vr Từ kết quả khuếch đại 2 gen đích bằng phản ứngPCR với từng cặp mồi đơn trong nghiên cứu này cho thấy: 3 chủng vi khuẩn là A22, A28 và C20 cho kết quả âm tính với cả 2 gen, mặc dù chúng đều có kiểu h nh E SB L . (+). Có thể gen mã hóa cho ESBL ở 3 chủng vi khuẩn này thuộc nhóm gen khác với 2 gen cần t m của chúng tôi mà trong khuôn khổ của nghiên cứu này chưa có điều kiện t m hiểu thêm về những gen này. Trên thực tê, với số lượng kiểu gen ESBL vô cùng phong phú (đo sự đột biến gen ESBL t m thấy đầu tiên), việc chỉ sử dụng một vài cặp mồi để phát hiện gen đích ESBL có thể bỏ sót và không t m thấy gen ở các chủng vi khuẩn sinh ESBL. Hiện tượng không t m thấy gen ESBL ở 1 chủng K. pn umonia và 2 chủng E. coli kháng cephalosporin phổ rộng cũng đã được đề cập tởi trong nghiên cứu của Van Cao và c s tiến hành tại Việt Nam năm 2001 [4]. Két quả thực té này gợi ý sự xuất hiện của các ESBL mới ở chủng vi khuẩn này và chúng cần được nghiên cứu bổ sung. Kết quả phan ứng PCR đơn mồi trong nghiên cứu này cho thấy có 2 chủng vi khuẩn E. coli ESBL (+) mang đồng thời c ả hai gen ES B L là TEMv à bia blacD CM H iện tư ợng m ột chủng vi khuẩn gram âm cùng m ột It c mang hai hoặc nhiều loại gen ESBL khác nhau đã được một số nghiên cứu ữên thế giới và Việt Nam đề cập tới, v í d ụ n h ư sự k ế t h ợ p c ủ a bla-TEM + bids HV, bỉacĩỉÍM+ bĩaSHV[1, 5 ,7 ] , bỉa-YEM + b ỉac rxM [ 5 ,7 ], bla-TEM + bỉacrx-M + blasHv [5, 7]. Việc một chủng vi khuẩn gây bệnh cùng một lúc sở hữu nhiều gen ESBL khác nhau sẽ giúp chúng tăng khả năng đề kháng kháng sinh plactam, đặc biệt, những kháng sinh có phổ tác dụng rộng thuộc nhóm này. Hiện tượng này cũng cho thấy dưới áp lực chọn lọc của kháng sinh ngày một gia tăng, vi khuẩn gây bệnh cũng đang đần h nh thành những cỡ chế đề kháng phức tạp, phối hợp nhiều cách thức đề kháng khác nhau để làm giảm hoặc mất hiệu lực tác động của kháng sinh lên chính chúng. 3.2.2. Kết quả khuếch đại gen ESBL b ng kỹ thuật multiplex-PCR Bằng các phản ứng PC R đơn mồi, sử đụng 2 cặp mồi riêng rẽ với tất cả chủng E. coli và K. pn umonia sinh ESBL, kết quả đã phát hiện được hai gen là bla-ĩĩM và bỉaCTX-M- Từ kết quả đó, phản ứng muỉtiplexPCR được thực hiện vói việc sử đụng hai cặp mồi cho kết quả PCR dương tính là blaTEM và bỉacTK-M đê khuêch đại đồng thời hai gen ESBL tương ứng. H nh 3. Kết quả khuếch đại gen blajEMvà bỉacTx-M bằng multiplexPCR. M. Mark r G ẻn R uỉ /M ỉkb; l. Chúng âm; 2. B5 (bỉa-ĩm); 3. B5 ịbỉdcĩXM); 4, B5 (mulúpl x-PCR bỉaTEM và blacrx-ù),' 5. A25 (bĩarm )ỉ ổ. A 25 (bla rx-i/ủỉ 7' ^ 2 5 (multipỉ x-PCR b la rm và bỉacĩx-M); 8. C Ỉ5 (bỉữrm); 9.CỈ5(bỉacrx-u);Ỉ0. CỈ5(multipỉ x-PCR^bỉữTEM và W0ctxm); 480
- Kết quả điện di từ h nh 3 cho thấy: Chủng B5: ở đưòng chạy số 2 (PCR với bỉaTEìÀ) và đường chạy số 4 (multiplexPCR) đều xuất hiện 1 băng ADN có kích thước khoảng 970 bp; đường chạy số 3 (PCR với bỉacrx-ù) không hề xuất hiện băng ADN nào. Kết luận: chủng B5 chỉ mang gen bla-ĩEM. Chủng A25: ở đường chạy số 5 (PCR vói bla-mù) và đường chạy số 7 (multiplexPCR) đều xuất hiện 1 băng ADN có kích thước khoảng 970 bp; đường chạy số 6 (PCR với bỉacrx-ù) và đường chạy số 7 (multiplexPCR) đều xuất hiện 1 băng ADN có kích thước khoảng 540 bp. Kết luận: chủng A25 mang cả gen blữTEM và bỉacĩx-M- - Ghùng C15: ở đường chạy số 9 (PCR với bỉdcTx-M) và đường chạy số 10 (multiplexPCR) đều xuất hiện 1 băng ADN có kích thước khoảng 540 bp; đường chạy số 8 (PCR với bỉa-mÀ) không hề xuất hiện băng ADN nào. Kết luận: chủng B5 chi mang gen blacĩx-u- Các phản ứng multiplexPCR với tất cả chủng vi khuẩn ESBL (+) trong nghiên cứu này đều cho kết quả phù hợp với phản ứng PCR sử dụng từng cặp mồi đơn lẻ {bla-ĩKM hoặc bỉacrx-M)- Như vậy, tuy cùng cho kết quả giống nhau, nhưng có thể nhận thấy việc tiến hành phạn ứng multiplexPCR để phát hiện các gen bla có hiệu quả cao hơn so với việc tiến hành phản ứng PCR đơn mồi, VỚI hiệù quả tiết kiệm thời gian thực hiện phản ứng, tiết kiệm hóa chất, vật tư tiêu hao. Bảng 1. Kiểu gen ESBL bla được t m thấy ờ các chủng vi khuẩn Sổ chiíng vỉ khuẩn mang gen Vi khuẩn (Sổ chửng) bỉữjẼM blacm.-u è^TEM+CTX Âm tính E .c o li( 17) 9 4 2 2 K. pn umonia (8) 2 5 0 1 Tổng số (25) 11(44,0%) 9(36,0%) 2 (8,0%) 3 (12,0%) Bằng phản ứng PCR đơn mồi và muitipIexPCR khuếch đại 2 gen ESBL cần t m, kết quả cho thấy gen bla TEM và bldcĩx-M t m thấy ở cả vi khuẩn E. coli và K. pn umonia . Trong đó, 44% số chủng ESBL (+) mang gen bỉa-ĩEMv à 36% m ang gen bỉacTK-M• Gen bỉaTEM chủ yếu được t m thấy ở E. coli, trong khi đó, gen bỉcicTXM lại thường được t m thấy ở vi khuẩn K. pn umonia . Sự kết họp hai gen bla-ĩEM và bỉacm-M chỉ t m th ấ y d u y n h ấ t 0 2 c h ủ n g E. co ỉi. C ả h ai g en bla-TEM v à blũcĩX M k h ô n g t m th ấ y ở 2 c h ủ n g E, c o lỉ v à 1 ch ủng K. pn umonia . Trong nghiên cứu này, hiện tượng vi khuẩn E. coli và K. pn um onia m ang chủ yếu m ột gen hoặc bỉa-TEM hoặc bỉacTXM cũng tương ứng với kết quả nghiên cứu do V an Cao v à c s tiến hành tại Việt Nam năm 2001 [4], Trong nghiên cứu cùa m nh, nhóm tác giả trên nhận thấy không chỉ có sự kết hợp của hai gen blajEM + bỉãcrx-M như trong nghiên cứu của chúng tôi, mà còn xuất hiện một vài kiểu két hợp gen khác trong cùng một chủng vi khuẩn như bla-TBM + blasm , è/ữcTxM + blam v và bỉa-ĩEM + bỉacTX-M + bỉasnv. Ngoài các gen blajEM, blữcrx-M và bỉdsuv, nhóm nghiên cứu còn t m thấy các bỉdvEB ở các chủng vi khuẩn được nghiên cứu. Tuy nhiên, 1 chủng K. pn umonia và 2 chủng E. coỉi sinh ESB L không t m thấy gen bỉa nào tương tự như kết quả của chúng tôi. Điều này có thể do chủng vi khuẩn này có mang gen ESBL, nhưng không nằm trong kiểu gen đích mà các tác giả nhằm tới. Đ ây là m ột hướng nghiên cứu cần được bổ sung để có thể xây đựng được bản đồ địch tễ học đầy đủ về sự phân bố kiểu gen ESB L ờ quần thể vi khuẩn gây bệnh trong khu vực nghiên cứu. 481
- IV. KẾT LUẬN Nghiên cứu được tiến hành trên 43 chủng E. coli và 24 chùng Kl bsi lla pn umonia , kết quả thu được như sau: Có 17 chủng E. coỉi (39,53%) và 8 chủng Kl bsi lla pn umonia (33,33%) sinh ESBL, T ỷ lệ kháng các kháng sinh cephalosporin thế hệ 3 gia tăng (cefuroxime, ceftriaxone, cefotaxime, ceftazidime) ở chủng E. coỉi và K. pn umonia sinh ESBL so với chủng vi khuẩn không sinh ESBL. Gen bla-TEM (970 bp) t m thấy ở 9/17 chủng E. coli ESBL (+) và ờ 2/8 chủng Kl bsi lla pn umonia ESBL O ). » Gen Mỡctxm (540 bp) được t m thấy ở 4/17 chủng E. coỉi ESBL (+) và ở 5/8 chủng Kl bsi lla pn umonia ESBL(+). Có 2 chủng E. coli ESBL (+) mang cả gen bỉa-ĩEMvà bldcrxM Có 2 chủng K coli ESBL (+) và 1 chủng Kl bsi lla pn umonia ESBL (+) không t m thấy gen bla đích nào. K H UY ẾN N G H Ị Tiếp tục nghiên cứu thêm sự phân bố của gen ESBL ờ các chủng vi khuẩn gây bệnh thường gặp. Nghiên cứu đặc điểm phân tử các gen ESBL đã được t m thấy. TÀI LIỆU THAM KHẢO i. Bonnet R. Growing group of extendcdspectram Ị3lactamases: the CTXM enzymes. Antìmicrob Ag nts Ch moth r. 2004,48:114, 2. Bradford PA. Extenđedspectrum plactamases in the 21st century: characterization, epidemiology, and detection of this important resistance threat. Clin Microbiol R v. 2001,14:933951. 3. Canton R, Novais A, Valverde A, Machado E, Peixe L, Baquero F, et al. Prevalence and spread of exiended spectrum betaIactamaseproducing Ent robact riac a in Europe. Clin Microbiol Inf ct. 2008,14(1):144I53. 4. Cao V, Lambert T, Nhu DQ, et al. Distribution of extendedspectrum Plactamases in clinical isolates of Ent robact riaca in Vietnam. Antimicrobialagntsandchmothrary. 2 002,46(12):37393743. 5. Cebula TA, Payne WL and Fegn p. Simulataneous identification of strains of Esch richia coli serotype Oi57:H7 and theữ Shigalike toxin type by mismatch amplification mutation assay multiplexPCR. J. Clin. Microbiol. 1995, 33(1):248250. 6. Emery CL, Weymouth LA. Detection and clinical signifi cance of extended spectrum plactamases in a tertiary care medical center. J Clin Microbiol. 1997, 35:20612067. 7. Jacob s, Shiri NV, Inna c , Orly HM, Azita L, Howard SG, et al. Extendedspectrum betalactamases among Ent robact r isolates obtained in Tel Aviv, Israel. Antimicrobial agents and chemotherapy. 2005,49(3):11501156. 8. Jemima SA, Verghese s . Multiplex PCR for ỄỉữcixM and blasm in the extended spectrum beta lactamase (ESBL) producing Gramnegative isolates. Indian J M d R s. 2008, 128:313317. 9. Paterson DL,Yu VL. Extended spectrum betalactamases: a call for improved detection and control. ClinInf ct Dis. 1999,29:14191422. 10. Pitout JD, Wei Y, Church DL, Gregson DB. Surveillance for plasmidmediated quinolone resistance determinants in Ent robact riac a within the Calgary Health Region, Canada: the emergence of aac(6_)Ibcr. J Antimicrob Ch moth r. 2008, 61:9991002. 482
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn