intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phát huy giá trị văn hóa tộc người để góp phần tăng cường và phát triển ý thức quốc gia Việt Nam trong bối cảnh hiện nay

Chia sẻ: ViSamurai2711 ViSamurai2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

58
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc luôn là một trong những vấn đề cốt lõi trong chiến lược phát triển của các tộc người hay quốc gia đa dân tộc để củng cố và phát huy nội lực bên trong, thích nghi và đương đầu với những tác động, thách thức từ bên ngoài, phát huy giá trị văn hóa tộc người sẽ góp phần quan trọng tăng cường và phát triển ý thức quốc gia trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập và toàn cầu hóa ngày càng sâu rộng như hiện nay.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phát huy giá trị văn hóa tộc người để góp phần tăng cường và phát triển ý thức quốc gia Việt Nam trong bối cảnh hiện nay

Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN<br /> <br /> <br /> <br /> PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA TỘC NGƯỜI ĐỂ<br /> GÓP PHẦN TĂNG CƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN Ý THỨC<br /> QUỐC GIA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY<br /> Nguyễn Văn Minh(1)<br /> <br /> B ảo tồn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc luôn là một trong những vấn đề cốt lõi<br /> trong chiến lược phát triển của các tộc người hay quốc gia đa dân tộc để củng cố<br /> và phát huy nội lực bên trong, thích nghi và đương đầu với những tác động, thách thức từ bên<br /> ngoài, phát huy giá trị văn hóa tộc người sẽ góp phần quan trọng tăng cường và phát triển ý<br /> thức quốc gia trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập và toàn cầu hóa ngày<br /> càng sâu rộng như hiện nay.<br /> Từ khóa: Phát huy giá trị; văn hóa tộc người; phát triển ý thức quốc gia.<br /> <br /> Văn hóa dân tộc và giá trị văn hóa dân tộc Vì vậy, giá trị văn hóa dân tộc luôn là một trong<br /> bao gồm hai phạm trù khác nhau: Một là văn hóa những vấn đề cốt lõi trong chiến lược của các<br /> và giá trị văn hóa của từng tộc người; hai là văn tộc người hay quốc gia đa dân tộc để củng cố và<br /> hóa và giá trị văn hóa chung của quốc gia đa dân phát huy nội lực bên trong, thích nghi và đương<br /> tộc. Trong đó, văn hóa và giá trị văn hóa của từng đầu với những tác động, thách thức từ bên ngoài,<br /> tộc người được hiểu là các đặc trưng/bản sắc văn nhất là trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại<br /> hóa của một cộng đồng dân tộc so với các tộc hóa, hội nhập và toàn cầu hóa ngày càng sâu rộng<br /> người khác, được thể hiện rõ nét nhất qua ngôn hiện nay.<br /> ngữ, đặc điểm văn hóa và ý thức tự giác dân tộc.<br /> Nước ta là quốc gia đa dân tộc, đa biên<br /> Nước ta có 54 dân tộc/tộc người, phần lớn các<br /> giới, đa tôn giáo, nhiều dân tộc có các mối quan<br /> dân tộc đều có nhiều nhóm địa phương, cư trú<br /> hệ với đồng tộc và các dân tộc khác ở những vùng<br /> phân tán xen kẽ với các dân tộc khác, có nguồn<br /> miền, quốc gia và châu lục khác, trong đó có một<br /> gốc lịch sử và quá trình hội nhập vào cộng đồng<br /> số mối quan hệ diễn ra ngày càng mạnh mẽ, sâu<br /> quốc gia Việt Nam rất khác nhau,... Do đó, văn<br /> rộng, nhiều chiều, thậm chí ẩn chứa các yếu tố<br /> hóa và giá trị văn hóa của các dân tộc ở nước ta<br /> nhạy cảm khó lường. Do đó, mức độ ảnh hưởng<br /> rất phong phú, đa dạng và khác biệt. Còn văn hóa<br /> của các luồng văn hóa, các tôn giáo, các hệ tư<br /> và giá trị văn hóa quốc gia được hiểu là những<br /> tưởng, các thể chế chính trị, các mô hình quản lý<br /> đặc tính thống nhất của các dân tộc trong nền văn<br /> kinh tế - xã hội,... từ bên ngoài ngày càng tăng<br /> hóa chung quốc gia, được hình thành, phát triển<br /> lên và phức tạp hơn. Dẫn đến việc biến đổi văn<br /> trong quá trình đoàn kết xây dựng và bảo vệ tổ<br /> hóa và giá trị văn hóa của các dân tộc và quốc<br /> quốc của các tộc người trong cộng đồng quốc gia<br /> gia, nhất là những dân tộc thiểu số (DTTS) có<br /> Việt Nam đa dân tộc.<br /> dân số ít, bộ phận dân cư sống tại vùng biên giới<br /> Như vậy, giá trị văn hóa của một tộc người tiếp giáp với đồng tộc và tộc người khác ở những<br /> được xây dựng trên cơ sở cố kết và tiếp biến có quốc gia láng giềng trong quá trình phát triển là<br /> chọn lọc của cộng đồng dân tộc đó, còn giá trị của tất yếu. Một trong những xu hướng biến đổi đó là<br /> nền văn hóa quốc gia được hình thành dựa trên sự tiếp thu tinh hoa văn hóa chung của nhân loại,<br /> những giá trị của các tộc người trong quốc gia đa của dân tộc đa số hay các DTTS nhưng có dân số<br /> dân tộc. Do đó, giá trị văn hóa dân tộc dù ở lĩnh lớn hơn ở trong vùng, quá trình này được diễn ra<br /> vực và cấp độ nào cũng không phải bất biến mà một cách tự nhiên nhằm đáp ứng nhu cầu của cá<br /> thay đổi theo thời gian, tùy thuộc vào bối cảnh nhân và cộng đồng. Tương tự, các đặc trưng văn<br /> chính trị, kinh tế, xã hội của từng thời kỳ lịch sử. hóa của dân tộc đa số và DTTS nhưng có dân số<br /> <br /> Ngày nhận bài: 18/4/2017; Ngày phản biện: 15/5/2017; Ngày duyệt đăng: 10/6/2017 Số 18 - Tháng 6 năm 2017<br /> (1)<br /> Viện Dân tộc học; e-mail: minhdth@yahoo.com.<br /> Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN<br /> <br /> đông hơn cũng bị ảnh hưởng và biến đổi khi họ chiến lược và chính sách bảo tồn, phát huy các<br /> có tỷ lệ dân số ít hơn so với các dân tộc khác tại giá trị văn hóa tộc người và văn hóa quốc gia một<br /> địa bàn sinh sống. cách phù hơp. Trong đó, văn hóa quốc gia cần<br /> tiếp tục được củng cố, tăng cường hơn nữa để trở<br /> Sự biến đổi này hiện đang diễn ra nhanh<br /> thành sức mạnh nội lực nhằm phát triển ý thức<br /> chóng do mức độ giao lưu tiếp biến về nhiều<br /> quốc gia, đề kháng với những ảnh hưởng tiêu cực<br /> mặt giữa các dân tộc và các bộ phận dân cư ngày<br /> của các trào lưu tư tưởng, tôn giáo, văn hóa ngoại<br /> càng tăng trong quá trình phát triển kinh tế - xã<br /> lại và lối sống cá nhân chủ nghĩa của một bộ phận<br /> hội, biến động dân số và tái phân bố dân cư theo<br /> nhân dân hiện nay, nhất là thế hệ trẻ còn chưa<br /> hướng hình thành những cộng đồng cố kết theo<br /> định hình rõ các giá trị văn hóa, tư tưởng, đạo<br /> dân tộc, theo tôn giáo và hiện tượng cư trú xen cài<br /> đức, lối sống của cá nhân và cho cộng đồng; chịu<br /> giữa các cộng đồng này ngày càng tăng lên rõ rệt;<br /> sự chi phối của tâm lý nhóm, tính hiếu kì thích<br /> ảnh hưởng của các phương tiện thông tin truyền<br /> những yếu tố mới lạ,...<br /> thông và phim ảnh trong thế giới phẳng hiện nay;<br /> tác động của việc thực hiện chiến lược gia tăng Với quan điểm coi văn hoá không chỉ là<br /> “quyền lực mềm” thông qua phát triển tư tưởng, mục tiêu mà còn là động lực phát triển kinh tế -<br /> văn hóa, tôn giáo, kinh tế, lối sống,... ra bên ngoài xã hội, hoàn thiện nhân cách con người, nước ta<br /> của nhiều quốc gia trong quá trình công nghiệp rất chú trọng công tác bảo tồn và phát huy giá trị<br /> hóa, hiện đại hóa và hội nhập ngày càng sâu rộng văn hoá của các tộc người, coi đó là tài sản quý<br /> hiện nay. Trong khi đó, trước hiện tượng biến đổi báu của toàn xã hội và là điều kiện quan trọng<br /> các giá trị văn hóa truyền thống, nhất là ở những góp phần xây dựng nền văn hóa chung của quốc<br /> dân tộc thiểu số diễn ra một cách tự nhiên trong gia đa dân tộc. Bởi vậy, nhiều chủ trương, chiến<br /> quá trình phát triển này, các thế lực thù địch vẫn lược, chính sách, chương trình, dự án bảo tồn<br /> ra sức lợi dụng vấn đề này để tuyên truyền xuyên và phát triển văn hóa nói riêng hoặc trong các<br /> tạc mang tính kích động là các dân tộc thiểu số bị chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội lớn<br /> “mất bản sắc văn hóa”, bị “đồng hóa cưỡng bức” nói chung đều có hợp phần văn hoá được triển<br /> do chính sách bảo tồn văn hóa “có chọn lọc” của khai. Do đó, đến nay về cơ bản thể chế, thiết chế<br /> nhà nước ta hoặc phát triển theo khuân mẫu của và chế định pháp lý về văn hóa của các dân tộc,<br /> người Kinh đa số,... của quốc gia đã được xây dựng trên cả nước, kể<br /> cả cấp cơ sở ở những vùng miền núi, vùng đồng<br /> Trong bối cảnh đó, có thể dự báo một số<br /> bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng<br /> xu hướng phát triển cơ bản của văn hóa và giá<br /> biên giới, vùng có đạo, nhất là trong các lĩnh vực<br /> trị văn hóa dân tộc ở nước ta như sau: Văn hóa<br /> văn hóa chính trị, văn hóa kinh tế, văn hóa pháp<br /> của các dân tộc sẽ có nhiều biến đổi theo hướng<br /> luật, văn hóa môi trường, văn hóa giáo dục, văn<br /> giảm dần, thậm chí mất đi bản sắc riêng do mối<br /> hóa tôn giáo tín ngưỡng,…<br /> quan hệ tương tác với văn hóa của các dân tộc<br /> khác (nhất là của người Kinh), hội nhập vào nền Những kết quả đạt được đã góp phần quan<br /> văn hóa quốc gia, ảnh hưởng của các luồng tư trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội, bảo tồn<br /> tưởng, văn hóa, tôn giáo trên thế giới và sự tác và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc, bảo đảm<br /> động của các phương tiện thông tin đại chúng. an ninh quốc phòng, ổn định chính trị và trật tự<br /> Trong khi đó, do ý thức tự tôn dân tộc và sự tác xã hội, xây dựng và phát triển khối đại đoàn kết<br /> động tự nhiên hay có chủ đích của các quốc gia dân tộc,… Tuy vậy, thực tế cho thấy, vẫn còn<br /> làng giềng đối với bộ phận dân cư của họ đã di nhiều giá trị văn hóa của các tộc người tiếp tục<br /> cư ra nước ngoài, nên một bộ phận dân chúng bị suy giảm, nhất là tính cố kết cộng đồng truyền<br /> của một số tộc người lại có tâm lý bảo vệ văn hóa thống bền chặt và hiệu quả đã góp phần làm nảy<br /> truyền thống và hướng về quê hương, cố quốc. sinh chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi, mâu thuẫn cục<br /> Xu hướng này là một trong những nhân tố quan bộ trong một số dân tộc dẫn đến tư tưởng định<br /> trọng khiến giá trị văn hóa và ý thức tộc người kiến dân tộc, vùng miền, gây nguy cơ chia rẽ, ly<br /> được tăng cường trong khi văn hóa quốc gia và khai, tự trị; tâm lý lợi ích nhóm, địa phương và<br /> ý thức quốc gia có thể bị giảm sút trong bộ phận tôn giáo;… Những yếu tố này đã góp phần làm<br /> dân cư nói trên. Do đó, chúng ta cần xây dựng ảnh hưởng đến tâm lý và ý thức chung về cộng<br /> <br /> Số 18 - Tháng 6 năm 2017 75<br /> Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN<br /> <br /> đồng quốc gia của một bộ phận quần chúng nhân an ninh, quốc phòng, chính trị, dân tộc, tôn giáo.<br /> dân. Do đó, để tiếp tục xây dựng, củng cố và tăng Trong đó, cùng với chính sách phát triển các mối<br /> cường ý thức quốc gia Việt Nam trong tình hình quan hệ dân tộc tốt đẹp truyền thống giữa người<br /> mới hiện nay, chúng ta có thể xem xét xây dựng Kinh và các DTTS trong quá trình xây dựng và<br /> và phát triển các giá trị chung của nền văn hóa bảo vệ tổ quốc, cần tăng cường công tác dân vận,<br /> Việt Nam theo một số định hướng trong tâm sau tuyên truyền giáo dục ý thức tôn trọng văn hóa,<br /> đây dưới góc nhìn dân tộc học: lối sống, phong tục tập quán, tôn giáo tín ngưỡng<br /> - Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của của các dân tộc; hình thành tính cách và phương<br /> các dân tộc là cần tập trung giữ gìn và phát triển thức làm ăn chính đáng, đảm bảo cùng có lợi giữa<br /> những yếu tố có lợi, phù hợp cho việc xây dựng các dân tộc; xây dựng và thực hành văn hóa chính<br /> tính thống nhất của nền văn hóa quốc gia, không trị trong hệ thống chính trị và đội ngũ cán bộ theo<br /> nên quá chú trọng, đề cao và xây dựng các đặc hướng quản trị xã hội và phục vụ nhân dân, xóa<br /> thù, bản sắc riêng của từng dân tộc hay nhóm địa bỏ văn hóa xin – cho, nhóm lợi ích và chủ nghĩa<br /> phương (phong tục, tập quán, luật tục, tâm lý, ý dân tộc hẹp hòi, cục bộ địa phương.<br /> thức tộc người,...); cũng không nên nhấn mạnh - Chính sách phát triển nói chung và chính<br /> sự khác biệt về nguồn gốc lịch sử và quá trình sách dân tộc nói riêng cần khắc phục định kiến<br /> hội nhập vào cộng đồng quốc gia Việt Nam của dân tộc, vùng miền, tôn giáo; gắn kết hơn nữa<br /> các dân tộc. Đồng thời cần tiếp tục củng cố, tăng giữa hiệu quả kinh tế với phát triển văn hóa, xã<br /> cường và phát triển các giá trị chung của văn hóa hội và bảo vệ môi trường một cách hài hòa. Hạn<br /> quốc gia, nhất là tập trung giáo dục, tuyên truyền, chế dần sự bất bình đẳng trong phát triển, nhất<br /> củng cố, tăng cường và nâng cao ý thức quốc gia, là phân tầng xã hội, khoảng cách giàu nghèo và<br /> ý thức công dân Việt Nam để phát triển những hưởng thụ văn hóa giữa các dân tộc, vùng miền,<br /> nhân tố gắn bó các dân tộc với nhau và với Tổ bộ phận dân cư, đặc biệt là giữa người DTTS với<br /> quốc, lòng tự hào dân tộc cho người Việt Nam ở người Kinh đa số, giữa người dân với đội ngũ cán<br /> trong và ngoài nước. Từ đó tiếp nhận có chọn lọc bộ, công chức, viên chức, giữa người dân vùng<br /> những yếu tố tích cực của văn hóa nhân loại, góp biên của nước ta với đồng tộc và dân tộc khác ở<br /> phần đẩy lùi những ảnh hưởng tiêu cực của các bên kia biên giới. Thực hiện chiến lược phát triển<br /> trào lưu tư tưởng, văn hóa, tôn giáo ngoại lại cũng tổng thể cho các dân tộc trên cả nước và những<br /> như của các phương tiện thông tin đại chúng. Qua chính sách phát triển trong từng lĩnh vực cụ thể<br /> đó, văn hóa và giá trị văn hóa dân tộc trở thành phù hợp cho mỗi vùng, trong đó người DTTS và<br /> động lực góp phần phát triển kinh tế - xã hội, ổn người dân tộc đa số, người tại chỗ và người mới<br /> định chính trị và bảo vệ vững chắc tổ quốc, phát di cư đến, người có đạo và người không theo tôn<br /> triển con người một cách toàn diện đáp ứng được giáo đều được hưởng lợi bình đẳng. Làm như<br /> yêu cầu của sự nghiệp đổi mới đất nước do Đảng vậy, sẽ không gây ra sự phân hóa xã hội, tâm lý<br /> ta lãnh đạo. bất mãn, tư tưởng mặc cảm, so bì giữa các dân<br /> - Chú trọng tăng cường xây dựng và phát tộc, giữa các bộ phận dân cư. Tiến hành phân bố<br /> triển các mối quan hệ dân tộc tốt đẹp, giảm thiểu và củng cố các cộng đồng dân tộc sinh sống xen<br /> mâu thuẫn cục bộ trong và giữa các dân tộc để kẽ ở những vùng biên giới, vùng trọng yếu của<br /> củng cố khối đại đoàn kết dân tộc. Đặc biệt, lưu ý đất nước ổn định và phát triển để làm phên dậu<br /> quản lý và phát triển tốt hơn nữa các mối quan hệ cho đất nước; đảm bảo không để tại các địa bàn<br /> mang tính chiến lược, cơ bản nhất là giữa người trọng yếu về kinh tế, xã hội, chính trị, an ninh,<br /> DTTS với người Kinh đa số; giữa các dân tộc với quốc phòng, môi trường, nhất là vùng biên giới<br /> quốc gia Việt Nam - tức với Đảng và Nhà nước, và hải đảo hình thành những cộng đồng người<br /> mà cụ thể là với hệ thống chính trị và đội ngũ nước ngoài và các cộng đồng liên kết theo dân<br /> cán bộ (nhất là cấp cơ sở và các tổ chức, doanh tộc - tôn giáo quá tập trung. Đồng thời xây dựng<br /> nghiệp Nhà nước ở địa phương luôn gắn bó chặt các trung tâm chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa<br /> chẽ, trực tiếp với nhân dân); quan hệ dân tộc của các dân tộc ở dọc biên giới để người dân của<br /> xuyên/liên biên giới của một số dân tộc với đồng chúng ta nhưng có nguồn gốc và đồng tộc ở bên<br /> tộc và tộc người khác liên quan đến các yếu tố kia biên giới hướng về quốc gia Việt Nam. Có<br /> <br /> 76 Số 18 - Tháng 6 năm 2017<br /> Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN<br /> <br /> chính sách phù hợp thu hút gần 5 triệu người Việt những luồng văn hóa độc hại.<br /> Nam đang sinh sống, học tập và làm việc ở nước<br /> ngoài tham gia xây dựng nền văn hóa Việt Nam Tài liệu tham khảo<br /> thống nhất và củng cố ý thức quốc gia. [1] Báo cáo thực trạng và đánh giá thực<br /> - Thực hiện chính sách quản lý và phát trạng, những vấn đề đặt ra trong việc thực hiện<br /> triển bình đẳng tôn giáo theo qui định của pháp dự án bảo tồn và phát triển dân tộc Pu Péo, Ơ Đu,<br /> luật và thông lệ quốc tế; không để nảy sinh và làm Rơ Măm, Brâu và Si La trong giai đoạn hiện nay;<br /> trầm trọng những bất đồng cục bộ giữa những [2] Trần Trí Dõi (1999), Nghiên cứu ngôn<br /> người theo và không theo tôn giáo, giữa tín đồ ngữ các dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB. Đại học<br /> DTTS và tín đồ dân tộc đa số, giữa các tổ chức<br /> Quốc gia Hà Nội;<br /> tôn giáo và tín đồ với chính quyền. Tăng cường<br /> quản lý và phát triển những mối quan hệ tôn giáo [3] Nguyễn Đình Khoa (1976), Các dân<br /> giữa các dân tộc ở trong nước và liên/xuyên biên tộc ở miền Bắc Việt Nam (dẫn liệu nhân chủng<br /> giới, nhất là không để hình thành những cộng học), NXB. Khoa học Xã hội;<br /> đồng liên kết theo tôn giáo quá tập trung và rộng [4] Hoàng Lương (2002), Lễ hội truyền<br /> lớn ở vùng biên giới nơi có nhiều đồng tộc và thống các dân tộc thiểu số ở miền Bắc Việt Nam,<br /> đồng đạo cư trú liền kề. Củng cố lòng tin của các NXB. Văn hóa Dân tộc, Hà Nội;<br /> tín đồ và chức sắc tôn giáo đối với chế độ ta thông<br /> qua việc tăng cường tiếp xúc, đối thoại để khắc [5] Ngô Đức Thịnh (2004), Văn hóa vùng<br /> phục những bất đồng, tranh thủ những nhân tố và phân vùng văn hóa ở Việt Nam, NXB. Trẻ;<br /> tích cực, thu hút các tôn giáo góp phần xây dựng [6] Ngô Đức Thịnh (2006), Văn hóa, văn<br /> và bảo vệ đất nước. Tôn trọng, tranh thủ, sử dụng hóa tộc người và văn hóa Việt Nam, NXB. Khoa<br /> đội ngũ trí thức, những người có uy tín của tôn học Xã hội;<br /> giáo để họ lãnh đạo, tập hợp tín đồ ủng hộ, phối<br /> hợp với chính quyền thực hiện tốt các chính sách [7] Nguyễn Hữu Thông (2003), Tính hợp<br /> dân tộc, tôn giáo,văn hóa; đồng thời chống lại lý giữa cái còn và cái mất của một di sản, Tạp chí<br /> những tổ chức và hoạt động tôn giáo cực đoan, Văn hóa Nghệ thuật, số 6.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> PROMOTE OF ETHNIC VALUE TO CONTRIBUTE TO DEVELOP AND ENHANCE THE<br /> AWARENESS OF VIETNAM IN NEW CONTEXT<br /> <br /> Abstract: Ethnic culture values are always one of the core issues in the strategy of<br /> ethnic groups or multiethnic nations in order to strengthen and promote inner force, adapt<br /> to and cope with the impacts and challenges especially in the context of industrialization,<br /> modernization, integration and globalization more and more widespread today.<br /> Keywords: Promotion; cultural values of the people; develop consciousness; nation;<br /> in the present context.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Số 18 - Tháng 6 năm 2017 77<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2