intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phát huy tính tích cực của sinh viên qua việc tổ chức dạy – học hợp tác

Chia sẻ: ViVatican2711 ViVatican2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

57
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Dạy-học hợp tác là một hình thức dạy học phổ biến, được vận dụng ở nhiều nước trên thế giới, đem lại lợi ích cho người học. Bài viết trình bày cách thức thực hiện và các hình thức đánh giá hiệu quả dạy-học hợp tác.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phát huy tính tích cực của sinh viên qua việc tổ chức dạy – học hợp tác

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN SAIGON UNIVERSITY<br /> TẠP CHÍ KHOA HỌC SCIENTIFIC JOURNAL<br /> ĐẠI HỌC SÀI GÒN OF SAIGON UNIVERSITY<br /> Số 63 (3/2019) No. 63 (3/2019)<br /> Email: tcdhsg@sgu.edu.vn ; Website: https://tapchikhoahoc.sgu.edu.vn<br /> <br /> <br /> PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA SINH VIÊN<br /> QUA VIỆC TỔ CHỨC DẠY – HỌC HỢP TÁC<br /> Promoting the activeness of students through co-operative teaching – learning<br /> <br /> ThS. Trương Thiên Hương<br /> Trường Đại học Sài Gòn<br /> <br /> <br /> Tóm tắt<br /> Dạy-học hợp tác là một hình thức dạy học phổ biến, được vận dụng ở nhiều nước trên thế giới, đem lại<br /> lợi ích cho người học. Đây là một trong những hình thức dạy-học thực hiện được quan điểm dạy học<br /> tích cực. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để có thể phát huy tính tích cực của sinh viên qua việc tổ chức<br /> dạy-học hợp tác theo hướng phát triển năng lực của người học. Trong khuôn khổ, bài viết trình bày cách<br /> thức thực hiện và các hình thức đánh giá hiệu quả dạy-học hợp tác.<br /> Từ khóa: dạy-học hợp tác, đánh giá, hợp tác, năng lực người học, phát huy, tích cực<br /> Abstract<br /> Co-operative teaching-learning is a popular form of teaching, which is applied in many countries<br /> worldwide, bringing more benefits to learners. It is one of the forms that performs the viewpoint of<br /> active teaching. The problem here is how to promote the activeness of students through co-operative<br /> teaching-learning towards developing learners’ ability. This paper will present the method and<br /> assessment of co-operative teaching-learning.<br /> Keywords: co-operative teaching–learning, assessment, co-operation, learners’ ability, promote, activeness<br /> <br /> <br /> 1. Mở đầu dạy rất phổ biến, hiện được sử dụng ở<br /> Tăng cường tiếp xúc giữa người dạy nhiều nước trên thế giới. Sở dĩ như vậy vì<br /> và người học, khuyến khích các hoạt động chất lượng học tập trong môi trường hợp<br /> hợp tác giữa sinh viên, vận dụng các tác, làm việc nhóm phát triển tốt hơn so với<br /> phương pháp học tập tích cực là 3 trong làm việc cá nhân. Trong giới hạn của bài<br /> những nguyên tắc dạy tốt ở bậc Đại học. Vì viết, tác giả tập trung trình bày khái niệm<br /> thế, các nhà giáo dục đã nghiên cứu, vận và tác dụng của dạy-học hợp tác, tổ chức<br /> dụng, triển khai nhiều cách thức dạy học dạy-học hợp tác theo hướng phát triển năng<br /> khác nhau nhằm tuân thủ nguyên tắc dạy lực của người học, các hình thức đánh giá<br /> học, đáp ứng được yêu cầu về nguồn nhân hiệu quả trong dạy-học hợp tác.<br /> lực của xã hội, phù hợp với các điều kiện, 2. Nội dung<br /> hình thức giáo dục hiện nay. Trong số các 2.1. Khái niệm<br /> hình thức dạy-học đáp ứng được yêu cầu Khái niệm “dạy học hợp tác” được<br /> nói trên, dạy học hợp tác là một hình thức Johnson & Johnson (2008), hai chuyên gia<br /> Email: truong_thienhuong@yahoo.com<br /> 125<br /> SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 63 (3/2019)<br /> <br /> <br /> nghiên cứu về “dạy học hợp tác” định mình vào việc giải quyết những tình huống<br /> nghĩa: “Hợp tác là làm việc cùng nhau để do giảng viên đặt ra. Vì vậy, sinh viên sẽ<br /> đạt mục tiêu chung. Hợp tác còn là một kĩ hiểu kiến thức kĩ hơn so với việc chỉ nghe<br /> năng sống, kĩ năng làm việc (kĩ năng diễn giảng viên truyền đạt. Đây là học bằng<br /> đạt, kĩ năng lắng nghe, kĩ năng giải quyết cách làm. Trong quá trình học hợp tác, các<br /> vấn đề, kĩ năng thực hiện,…). Trong quá kĩ năng nghe, nói, đọc, viết, phản hồi.v.v.<br /> trình hợp tác, các cá nhân tìm kiếm những của người học được rèn luyện và phát triển.<br /> kết quả, những kết quả này không chỉ có ích Cuối cùng, khi thực hiện công việc được<br /> cho mỗi cá nhân mà còn có ích cho các giao, người học phấn khởi, có niềm tin vào<br /> thành viên khác trong nhóm” [1; tr.18]. Như năng lực của bản thân và các thành viên<br /> vậy, dạy học hợp tác là hình thức tổ chức trong nhóm.<br /> dạy học với những nhóm sinh viên cùng Thứ hai, thông qua học hợp tác, sinh<br /> nhau giải quyết các nhiệm vụ học tập mà viên có cơ hội để điều chỉnh phương pháp<br /> giảng viên giao. Kết thúc quá trình làm việc, học tập của bản thân.<br /> các thành viên đều nắm bắt được thông tin, Thứ ba, dạy-học hợp tác sẽ tạo được<br /> hiểu và xây dựng kiến thức cho chính mình. mối quan hệ tương tác giữa người học và<br /> Chính nhờ học trong môi trường hợp tác với người dạy; bổ sung vốn kĩ năng và chiến<br /> nhau như thế, sinh viên sẽ có nhiều cơ hội lược trong hỗ trợ sinh viên học tập.<br /> để bày tỏ ý kiến, quan điểm của mình, được Thứ tư, hình thức dạy học theo kiểu<br /> tham gia trao đổi thảo luận với nhau, được thảo luận nhóm, thuyết trình sẽ tạo điều<br /> khẳng định mình trong nhóm, tạo bầu kiện thuận lợi cho giảng viên đo lường và<br /> không khí dân chủ trong lớp học. đánh giá quá trình học tập của sinh viên.<br /> 2.2. Tác dụng của dạy-học hợp tác Trên cơ sở đó, điều chỉnh phương pháp dạy<br /> Hình thức dạy-học hợp tác có nhiều học để nâng cao hiệu quả đào tạo.<br /> tác dụng tích cực đối với sinh viên (người 2.3. Tổ chức dạy-học hợp tác theo<br /> học) và giảng viên (người dạy) như sau: hướng phát triển năng lực của người học<br /> Thứ nhất, học hợp tác sẽ tăng cường 2.3.1. Chuẩn bị cho dạy-học hợp tác<br /> cơ hội học tập, trao đổi kiến thức giữa Để một giờ dạy học hợp tác đạt kết<br /> người học với người học; tạo điều kiện cho quả, giảng viên và sinh viên cần phải có sự<br /> người học vận dụng sự hiểu biết, kinh chuẩn bị chu đáo. Đầu tiên, giảng viên cần<br /> nghiệm của bản thân vào việc hình thành xác định mục tiêu, yêu cầu mà người học<br /> kiến thức, kĩ năng mới; phát huy tính chủ cần đạt (kiến thức, kĩ năng, thái độ). Sau<br /> động, sáng tạo, năng lực tư duy của người đó, phải thiết kế chủ đề khoa học và nội<br /> học; rèn luyện các kĩ năng cần thiết hỗ trợ dung thảo luận, thuyết trình; cung cấp các<br /> cho kĩ năng sống, kĩ năng làm việc nhóm. nguồn tài liệu để sinh viên có thể chuẩn bị<br /> Có thể nói, trong học hợp tác, hoạt động trước; lên kế hoạch bố trí thời gian giữa<br /> học của sinh viên được trợ giúp qua sự thảo luận và thuyết trình. Đồng thời, phải<br /> tương tác giữa những người học với nhau xác định các tiêu chí, hình thức đánh giá<br /> và những người có hiểu biết hơn (giảng hiệu quả hoạt động nhóm và xác lập được<br /> viên, bạn học thuộc các năng lực khác một đội ngũ cộng sự đắc lực (nhóm trưởng<br /> nhau). Để tiếp nhận kiến thức, người học của các nhóm). Sinh viên cũng phải có sự<br /> phải sử dụng kinh nghiệm, hiểu biết của chuẩn bị từ tâm thế (có lòng khát khao hiểu<br /> <br /> <br /> 126<br /> TRƯƠNG THIÊN HƯƠNG TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN<br /> <br /> <br /> biết, có ý thức “học thầy không tày học (3) Quản lí nhóm. Trong quá trình<br /> bạn” có thái độ nghiêm túc và văn hóa khi quản lí các nhóm, giảng viên phải sẵn sàng<br /> tham gia thảo luận, …) đến kiến thức (tìm hỗ trợ và giúp đỡ sinh viên bằng cách đưa<br /> đọc trước các tài liệu liên quan đến chủ đề ra những câu hỏi gợi ý hoặc các tình<br /> khoa học sắp thảo luận …), kĩ năng (trình huống. Thúc đẩy hoạt động nhóm đi tới<br /> bày ý kiến trước đám đông, giao tiếp, xử lý mục tiêu. Hướng dẫn sinh viên ghi chú một<br /> tình huống, …). cách khái quát và khoa học.<br /> 2.3.2. Thực hiện dạy-học hợp tác (4) Báo cáo kết quả và đánh giá<br /> Sự thành công của dạy-học hợp tác Đây là giai đoạn các nhóm trình bày<br /> phụ thuộc vào nhiều yếu tố: kĩ năng hoạt kết quả và đánh giá kết quả. Giảng viên có<br /> động nhóm, kĩ năng giao tiếp giữa những vai trò là trọng tài khoa học về cách xử lí<br /> thành viên trong nhóm; trách nhiệm cá tình huống; nhận xét. Đánh giá hoạt động<br /> nhân và trách nhiệm nhóm.v.v. Vì thế, khi của từng nhóm, từng thành viên của nhóm.<br /> thực hiện dạy-học hợp tác, nội dung của 2.3.3. Vận dụng dạy-học hợp tác vào<br /> vấn đề thảo luận cần phải có sự tổng hợp tư học phần Kĩ năng thuyết trình<br /> duy của cả nhóm, phải linh hoạt trong việc Từ lý thuyết đến thực tiễn dạy-học là<br /> tổ chức thảo luận, thuyết trình. Đồng thời, cả quá trình phức tạp, đòi hỏi người dạy<br /> phải kiểm soát hoạt động của nhóm, giúp phải linh hoạt tùy vào đối tượng của người<br /> nhóm duy trì những mối quan hệ giữa các học (khả năng tiếp thu hoặc thái độ học tập<br /> thành viên, phát triển kĩ năng hợp tác, mỗi bị động hay chủ động). Bằng sự trải<br /> thành viên nhận được sự phản hồi về sự nghiệm, tác giả xin được trình bày cụ thể<br /> tham gia của họ vào nhóm, tự đánh giá các thao tác đã vận dụng trong thực tiễn<br /> hoạt động của mình. dạy-học Chương 1 Khái quát về thuyết<br /> Tiến trình dạy-học hợp tác có thể chia trình của học phần Kĩ năng thuyết trình cho<br /> làm 4 giai đoạn như sau: sinh viên Khóa 17 ngành Quốc tế học, khoa<br /> (1) Giảng viên chia nhóm Quan hệ Quốc tế, Trường Đại học Sài Gòn.<br /> - Khi chia nhóm giảng viên cần chú ý Trước khi dạy-học hợp tác, giảng viên<br /> về số lượng nhóm và số lượng các thành nêu mục đích, yêu cầu và nội dung thảo<br /> viên trong nhóm, phân công vị trí của luận cho lớp và nhóm sinh viên. Cụ thể là:<br /> nhóm trong không gian lớp học, phân công 1) Tầm quan trọng của kĩ năng thuyết<br /> nhiệm vụ của từng nhóm. trình trong học tập và trong định hướng<br /> - Giới thiệu chủ đề, nội dung thuyết nghề nghiệp của bản thân.<br /> trình, thảo luận. 2) Tư duy đối thoại: Tư duy đối thoại<br /> (2) Giao chủ đề cho các nhóm thuyết với sự hình thành tri thức; Tư duy đối thoại<br /> trình, thảo luận, quy định thời gian thuyết với sự phát triển nhân cách.<br /> trình, thảo luận. Cách thức tiến hành như sau:<br /> Khi giao nhiệm vụ cho nhóm cần chú ý: Bước 1: Xác định nội dung thảo luận,<br /> - Nhiệm vụ phải sát hợp với trình độ phân công nhiệm vụ từng nhóm, dự kiến số<br /> của sinh viên. lượng báo cáo (4 báo cáo).<br /> - Giải thích các vấn đề cần giải quyết Bước 2: Các nhóm thảo luận-6 nhóm<br /> và mục tiêu cần đạt được. (thời gian 50 phút).<br /> - Thời gian hoàn thành nhiệm vụ. Bước 3: Tổ chức trình bày kết quả<br /> <br /> <br /> 127<br /> SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 63 (3/2019)<br /> <br /> <br /> trước lớp (thời gian 50 phút).  Từ kết quả thảo luận, giảng viên<br /> Bước 4: Tổng kết, đánh giá kết quả. hướng dẫn sinh viên viết bài thu hoạch<br />  Các nhóm thảo luận thì nhóm theo nhóm hoặc cá nhân về 2 nội dung vừa<br /> trưởng phải điều hành và chọn thư kí ghi nêu. Đồng thời, bổ sung câu hỏi có liên<br /> biên bản của nhóm. Theo trình tự: quan để có thể đánh giá hiệu quả học tập<br /> Bước 1: Các thành viên trong nhóm hợp tác: trình bày tiêu chuẩn của một lời<br /> đều phải trình bày: Nêu vấn đề - Trình bày nói có sức thuyết phục.<br /> quan điểm - Minh họa - Nhận xét - Đề xuất. Kết quả của buổi thảo luận trên thành<br /> Bước 2: Nhóm trao đổi, nhận xét, phản công, tạo được tâm thế phấn khởi, tích cực.<br /> biện, bảo vệ ý kiến. Các nhóm đều thực hiện nghiêm túc. Hầu<br /> Bước 3: Nhóm trưởng tổng kết, chọn như tất cả sinh viên đều tham gia phát biểu<br /> thành viên báo cáo kết quả thảo luận trước ý kiến, bày tỏ sự tâm đắc, thực hiện đúng<br /> lớp, hoàn tất biên bản thảo luận. thao tác, đúng quy trình nên buổi thảo luận<br />  Khi thuyết trình, thảo luận ở lớp tiến hành thuận lợi. Nội dung thảo luận thu<br /> thì giảng viên hoặc lớp trưởng điều hành, hút được nhiều đối tượng tham gia. Sinh<br /> cũng phải có biên bản và thực hiện lần lượt viên khám phá được những khía cạnh khác<br /> các bước sau: nhau của chủ đề khoa học, nêu được nhiều<br /> Bước 1: Đại diện từng nhóm lên trình câu hỏi chất vấn cho bạn và cho cả giảng<br /> bày trước lớp về 2 nội dung đã thảo luận ở viên, thể hiện sự tự tin khi trình bày. Giảng<br /> nhóm (trong khi thuyết trình, sinh viên viên và sinh viên có sự phối hợp nhịp<br /> trình bày, cả lớp theo dõi, ghi lại những nhàng: giảng viên vừa là người hướng dẫn,<br /> điều chưa rõ hoặc không đồng tình về nội vừa là nhà hùng biện; sinh viên vừa chủ<br /> dung, về cách thức trình bày… để chuẩn bị động, vừa là trung tâm của buổi thảo luận.<br /> cho phần trao đổi sau đó. Buổi thảo luận kết thúc nhưng sinh viên<br /> Bước 2: Giảng viên hoặc lớp trưởng vẫn còn tiếc vì chưa bộc lộ hết ý tưởng của<br /> hướng dẫn lớp trao đổi, nhận xét, phản mình về sự định hướng nghề nghiệp trong<br /> biện, bảo vệ. tương lai thông qua thuyết trình và về tư<br /> Các nhóm cử đại diện nêu ý kiến nhận duy đối thoại trong quá trình hình thành và<br /> xét chung của nhóm hoặc sinh viên có thể phát triển nhân cách. Trên cơ sở kết quả<br /> nêu ý kiến phản biện, bảo vệ với thái độ của thảo luận, giảng viên định hướng cho<br /> khoa học, thiện chí. sinh viên thực hành về các kĩ năng hỗ trợ<br /> Bước 3: Giảng viên nhận xét, kết luận cho thuyết trình: kĩ năng giao tiếp phi ngôn<br /> về các vấn đề: từ, kĩ năng đặt câu hỏi, kĩ năng mở đầu, kĩ<br /> + Nội dung, cách thức trình bày của năng kết thúc.v.v.<br /> từng nhóm. 2.3.4. Một số biện pháp nhằm phát huy<br /> + Nhận xét về nội dung và cách thức tính tích cực của sinh viên qua việc tổ chức<br /> tổ chức buổi thảo luận. dạy-học hợp tác<br /> + Tổng kết (kết luận về nội dung thảo Để có thể phát huy tính tích cực, giảng<br /> luận trên cơ sở điều chỉnh, bổ sung những viên cần sắp xếp vị trí của nhóm sao cho<br /> vấn đề liên quan), đánh giá (có sự kết hợp các thành viên có thể đối diện nhau, thể<br /> đánh giá của giảng viên với tự đánh giá và hiện ý thức cộng đồng. Bên cạnh đó, giảng<br /> đánh giá lẫn nhau). viên giúp sinh viên xây dựng khả năng cần<br /> <br /> 128<br /> TRƯƠNG THIÊN HƯƠNG TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN<br /> <br /> <br /> có để làm việc cùng nhau có hiệu quả hơn (Quản lí nhóm, sử dụng thời gian hiệu quả,<br /> (mỗi thành viên đều có phần nhiệm vụ của có sự hợp tác và tương tác giữa các thành<br /> mình, ghi lại kết quả, lắng nghe ý kiến của viên trong nhóm…), nội dung thảo luận<br /> người khác) và sử dụng hình thức tranh (vấn đề thảo luận đầy đủ, đảm bảo tính hệ<br /> luận do sinh viên làm chủ. Đồng thời, thống, làm rõ trọng tâm, có ý kiến mới, có<br /> giảng viên tạo cơ hội để sinh viên đọc tài minh họa sinh động, liên hệ thực tế…),<br /> liệu, biến tài liệu thành ngôn từ riêng của cách thức thuyết trình - trình bày nội dung<br /> mình, bắt đầu sử dụng ngôn ngữ bộ môn, thống nhất sau thảo luận (trình bày có hệ<br /> có sự hỗ trợ và tương tác lẫn nhau giữa thống, mạch lạc, lôi cuốn, thuyết phục<br /> nghe - giải thích - tổng hợp; dạy học có sự người nghe, đảm bảo đủ thời gian quy<br /> trao đổi của cả lớp, khuyến khích sinh viên định). Tất cả ba nội dung trên dựa vào tiêu<br /> chủ động tranh luận, tiếp thu kiến thức chí: hiểu, biết và vận dụng. Bên cạnh đó,<br /> mới, tạo sự nỗ lực. Tiếp theo, giảng viên ta có thể đánh giá hoạt động nhóm dựa vào<br /> cần xác lập và huấn luyện một đội ngũ những tiêu chuẩn đã được thống nhất trong<br /> cộng sự đắc lực (nhóm trưởng của các quá trình thuyết trình, thảo luận. Bên cạnh<br /> nhóm). Đội ngũ này phải có kĩ năng điều đó, giảng viên có thể yêu cầu những thành<br /> khiển thảo luận, kĩ năng nhận xét, đánh giá viên trong nhóm viết báo cáo về kết quả<br /> thuyết trình, kĩ năng lắng nghe, kĩ năng thảo luận việc học của nhóm. Đôi khi,<br /> giải quyết vấn đề… kĩ năng thực hiện giảng viên cũng đưa ra một số câu hỏi, yêu<br /> những nhiệm vụ mà giảng viên đã hoạch cầu nhóm trả lời câu hỏi (thông thường<br /> định. Cuối cùng, giảng viên cần chú ý theo những câu hỏi loại này mang tính phân<br /> dõi quá trình làm việc của sinh viên để có tích, tổng hợp, vận dụng đòi hỏi năng lực<br /> thể đánh giá chính xác năng lực của sinh tư duy của mỗi sinh viên).<br /> viên khi thảo luận, khi thuyết trình và cả 2.4.2. Đánh giá thường xuyên<br /> những sinh viên tham dự. Đây là một hình thức đánh giá công<br /> 2.4. Đánh giá kết quả học tập trong bằng và tương đối chính xác. Có rất nhiều<br /> dạy-học hợp tác cách để thực hiện đánh giá này:<br /> Đổi mới phương thức dạy học phải Trước nhất, khi nhóm sinh viên thực<br /> gắn liền với việc đổi mới cách thức đánh hiện các hoạt động thảo luận thuyết trình<br /> giá. Đánh giá kết quả của người học cần phải được lưu giữ sản phẩm trong hồ sơ<br /> phải đánh giá đúng năng lực thực tế, đánh học tập hoặc trong thời gian học tập học<br /> giá cả quá trình bao gồm đánh giá tổng thể phần, nhóm sinh viên thực hiện từ 2 đến 3<br /> và đánh giá thường xuyên. Đồng thời, hoạt lần thảo luận, thuyết trình, phản biện để có<br /> động đánh giá phải được thực hiện toàn thể đo lường được sự tiến bộ cũng như tinh<br /> diện trên cơ sở nhiều đối tượng: giảng viên thần học tập của sinh viên.<br /> đánh giá người học (sinh viên), sinh viên Sau đó, giảng viên phải là người quan<br /> đánh giá lẫn nhau, sinh viên tự đánh giá. sát, nhận xét, phát hiện những nhóm sinh<br /> Sau đây là những hình thức đánh giá phù viên làm việc hiệu quả: khả năng quản lí,<br /> hợp với dạy-học hợp tác. điều hành của nhóm trưởng, mức độ tham<br /> 2.4.1. Đánh giá tổng thể dự của sinh viên vào quá trình thảo luận,<br /> Để có thể đánh giá toàn diện hoạt động những năng lực tư duy, năng lực đọc, tóm<br /> nhóm, ta đánh giá cách thức làm việc nhóm tắt tài liệu, năng lực giải quyết vấn đề, năng<br /> <br /> <br /> 129<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
33=>0