KINH NGHIỆM QUẢN LÝ<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hiện nay, cả nước có 819 đô thị, tỷ lệ đô thị hóa đạt khoảng 38,4%.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM<br />
CƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ TRIỂN VỌNG<br />
TS. Phạm Thị Thảo*<br />
<br />
Tóm tắt: Quản lý phát triển đô thị bền vững là vô cùng Abstract: Sustainable urban development manage-<br />
cần thiết, đặc biệt trong thời kỳ các đô thị nước ta phát triển ment is quite necessary, especially when cities in our country<br />
rất nhanh và mạnh như hiện nay. Để tìm được những giải are developing so rapidly and strongly like now. In order to<br />
pháp thiết thực cho mục tiêu này, cần hiểu rõ những cơ hội, find out practical solutions for this goal, it is necessary to un-<br />
thách thức và triển vọng trong công tác quản lý đô thị của derstand opportunities, challenges and prospects in urban<br />
chúng ta hiện nay. management at present.<br />
Từ khóa: Đô thị, quản lý, bền vững, phát triển Key words: Urban, management, sustainable, develop-<br />
Nhận ngày: 20/2/2019, chỉnh sửa ngày 2/3/2019, chấp ment<br />
nhận đăng ngày 15/3/2019<br />
<br />
Hiện nay, cả nước có 819 đô thị. Phát triển đô thị bền vững thống đô thị Việt Nam phát triển theo<br />
Tỷ lệ đô thị hóa đạt khoảng 38,4%. Đô (PTĐTBV) cần trên cả 3 tiêu chí: Phát mô hình mạng lưới đô thị; có cơ sở hạ<br />
thị là một cơ thể sống. Đô thị có yêu triển bền vững về kinh tế, xã hội và tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội phù hợp,<br />
cầu cơ bản, đồng bộ về chính trị, kinh môi trường. Mối quan hệ giữa các tiêu đồng bộ, hiện đại; có môi trường và<br />
tế, văn hoá, không gian và kết cấu hạ chí PTĐTBV là một thể thống nhất chặt chất lượng sống đô thị tốt; có nền kiến<br />
tầng. Đô thị hiện đại cần được các nhà chẽ, hữu cơ với nhau. Thiếu một trong trúc đô thị tiên tiến, giàu bản sắc; có<br />
quản lý có định hướng thống nhất và các nhóm tiêu chí cũng như những vị thế xứng đáng, tính cạnh tranh cao<br />
hoàn chỉnh. Thiếu đi một trong các tiêu chí trong các nhóm tiêu chí đều trong phát triển kinh tế - xã hội quốc<br />
nội dung trên đều làm cho đô thị mất có thể dẫn tới đô thị sẽ không phát gia, khu vực và quốc tế, góp phần thực<br />
cân bằng. Đã mất cân bằng thì không triển lành mạnh và càng không thể hiện tốt hai nhiệm vụ chiến lược là xây<br />
thể phát triển bền vững được. Vì vậy, PTĐTBV. Quyết định số 445/QĐ-TTg dựng xã hội chủ nghĩa và bảo vệ tổ<br />
cần nhận biết đầy đủ đồng thời các ngày 07 tháng 04 năm 2009 về việc quốc. Phấn đấu đến năm 2025, dân số<br />
yêu cầu cũng như có giải pháp tổng Phê duyệt điều chỉnh định hướng Quy đô thị đạt khoảng 52 triệu người, chiếm<br />
thể trong công tác quản lý xây dựng hoạch tổng thể phát triển hệ thống 50% dân số đô thị cả nước. Số lượng đô<br />
và phát triển đô thị ở Việt Nam hiện đô thị Việt Nam đến năm 2025 và tầm thị cả nước đạt khoảng 1000 đô thị,<br />
nay. nhìn đến năm 2050 đã đặt ra mục tiêu trong đó, đô thị từ loại I đến đặc biệt là<br />
từng bước xây dựng hoàn chỉnh hệ 17 đô thị, đô thị loại II là 20 đô thị; đô thị<br />
loại III là 81 đô thị; đô thị loại IV là 122<br />
<br />
* Trường Chính trị Sơn La đô thị, còn lại là các đô thị loại V.<br />
<br />
46 HỌC VIỆN CÁN BỘ QUẢN LÝ XÂY DỰNG VÀ ĐÔ THỊ<br />
KINH NGHIỆM QUẢN LÝ<br />
<br />
thiên tai và sự cố công nghệ có thể xẩy ra. tiêu dùng theo hướng thân thiện với<br />
PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Ở<br />
Để đô thị phát triển bền vững môi trường;<br />
VIỆT NAM: CƠ HỘI THÁCH THỨC<br />
cần có sự kết hợp hài hòa, chặt chẽ - Thực hiện quá trình "công<br />
VÀ TRIỂN VỌNG<br />
giữa phát triển kinh tế - xã hội và bảo nghiệp hoá sạch";<br />
Trong nhiều năm qua, quá trình vệ môi trường theo một số hướng cơ - Phát triển nông nghiệp và nông<br />
đô thị hoá thiếu kiểm soát tạo ra nhiều bản sau: thôn bền vững;<br />
vấn nạn, ảnh hưởng đến sự phát triển Lấy con người làm trung tâm của - Phát triển bền vững các vùng và<br />
bền vững của đô thị Việt Nam trong sự phát triển: địa phương; Về xã hội cần chú trọng<br />
tương lai như: - Cân bằng giữa mục tiêu phát các lĩnh vực sau:<br />
- Quy hoạch đô thị thường lệch triển kinh tế và môi trường tự nhiên; - Tập trung nỗ lực để xoá đói,<br />
pha với phát triển kinh tế - xã hội và - Cân đối giữa tăng trưởng kinh giảm nghèo, đẩy mạnh thực hiện tiến<br />
bảo vệ môi trường nên thường không tế và xã hội; bộ và công bằng xã hội;<br />
đáp ứng yêu cầu của thực tế, thường - Phát triển hài hòa giữa con - Tiếp tục giảm mức tăng dân số và<br />
trở thành “quy hoạch treo”. Việt Nam người với công nghệ - kỹ thuật; tạo thêm việc làm cho người lao động;<br />
hiện nay đang sử dụng phương pháp - Phát triển đa văn hóa và đời - Định hướng quá trình đô thị hoá<br />
quy hoạch tổng hợp mang khuôn khổ sống đạo đức, tinh thần của các nhóm và di dân nhằm phát triển bền vững<br />
pháp lý định hướng từ trên xuống một người khác biệt nhau; các đô thị, phân bố hợp lý dân cư và<br />
cách cứng nhắc từ quy hoạch vùng - Đảm bảo an ninh, hòa bình, trật lao động theo vùng;<br />
quy hoạch chung, quy hoạch phân tự và ổn định xã hội; - Nâng cao chất lượng giáo<br />
khu, quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị. - Đảm bảo sự tham gia dân chủ dục để nâng cao dân trí và trình độ<br />
Chúng ta chưa sử dụng phương pháp của người dân trong tiến trình phát nghề nghiệp, phù hợp với yêu cầu của<br />
quy hoạch chiến lược hợp nhất để hài triển đô thị; sự nghiệp phát triển đất nước;<br />
hòa giữa các bản quy hoạch nêu trên, - Công bằng xã hội trong đời - Phát triển về số lượng và nâng<br />
do đó chưa đáp ứng được yêu cầu phát sống kinh tế; cao chất lượng các dịch vụ chăm sóc<br />
triển bền vững. Một số vấn đề cơ bản - Đảm bảo hài hòa giữa các thế sức khoẻ, cải thiện điều kiện lao động<br />
còn tồn tại như: hệ. Phát triển không gian hợp lý; và vệ sinh môi trường sống;<br />
- Quan hệ giữa đô thị với nông - Phát triển cân đối đô thị - nông Về lĩnh vực sử dụng tài nguyên<br />
thôn, vùng và nhiều mối quan hệ khác thôn; thiên nhiên, bảo vệ môi trường và<br />
không được giải quyết thỏa đáng; Về kinh tế cần ưu tiên nhằm phát kiểm soát ô nhiễm cần ưu tiên để phát<br />
- Thiếu tầm nhìn chiến lược phát triển bền vững theo các tiêu chí sau: triển bền vững:<br />
triển bền vững; - Duy trì tăng trưởng kinh tế - Chống tình trạng thoái hoá<br />
- Mô hình cấu trúc đô thị kém linh nhanh và bền vững; đất, sử dụng hiệu quả và bền vững tài<br />
hoạt không thích ứng với quá trình - Thay đổi mô hình sản xuất và nguyên đất.<br />
chuyển đổi;<br />
- Chưa quan tâm thích đáng xây<br />
dựng môi trường cư trú của con người;<br />
- Xây dựng kết cấu hạ tầng không<br />
đồng bộ, không đạt chuẩn và không<br />
phù hợp với các nguồn lực, thường kẹt<br />
xe gây ách tắc giao thông;<br />
- Quản lý Nhà nước về đô thị thiếu<br />
chủ động, nhất là quản lý thực hiện<br />
quy hoạch;<br />
- Thiếu hệ thống quan trắc, dự<br />
Để đô thị phát triển bền vững cần có sự kết hợp hài hòa, chặt chẽ giữa phát triển kinh tế -<br />
báo phòng ngừa các biến đổi khí hậu, xã hội và bảo vệ môi trường<br />
<br />
<br />
Số 64.2019 XÂY DỰNG & ĐÔ THỊ 47<br />
KINH NGHIỆM QUẢN LÝ<br />
<br />
- Bảo vệ môi trường nước và sử các tiêu chí nông thôn mới, phù hợp sản xuất; phát triển cân đối giữa các<br />
dụng bền vững tài nguyên nước. với đặc điểm từng vùng; giữ gìn và vùng; coi trọng mối liên kết đô thị -<br />
- Khai thác hợp lý và sử dụng tiết phát huy những nét văn hóa đặc sắc nông thôn và phát triển bền vững.<br />
kiệm, bền vững tài nguyên khoáng sản của nông thôn Việt Nam. Coi trọng e) Các giai đoạn phát triển quá độ:<br />
- Bảo vệ môi trường biển, ven mối liên kết đô thị - nông thôn. Khuyến + Ưu tiên phát triển các vùng<br />
biển, hải đảo và phát triển tài nguyên khích phát triển các thành phố quy trọng điểm làm “đầu tầu” lôi cuốn các<br />
biển. mô trung bình và nhỏ; giảm bớt sự vùng khác cùng phát triển;<br />
- Bảo vệ và phát triển rừng. khác biệt giữa các vùng, khu vực nông + Hình thành và phát triển hệ<br />
- Giảm ô nhiễm không khí ở các thôn với thành thị, giữa các cộng đồng thống đô thị thống nhất đa cực, đa loại<br />
đô thị và khu công nghiệp. dân cư và tạo sự hòa nhập xã hội bền và đa cấp;<br />
- Quản lý chất thải rắn và chất thải vững. + Nhất thể hóa, phát triển hài hòa<br />
nguy hại. đô thị - nông thôn. Đa dạng hóa các<br />
- Bảo tồn đa dạng sinh học. VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM QUẢN LÝ nguồn lực phát triển và tăng cường<br />
- Thực hiện các biện pháp làm PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐỐI VỚI phân cấp, nâng cao vai trò, trách nhiệm<br />
giảm nhẹ biến đổi khí hậu và hạn chế ĐÔ THỊ VIỆT NAM TRONG THẾ KỶ XXI và tính chủ động của các chính quyền<br />
ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, phòng đô thị, các địa phương.<br />
và chống thiên tai. a) Không chủ trương phát triển g) Thực hiện 10 tiêu chuẩn đô thị<br />
Trong những năm qua, Việt Nam các siêu đô thị: “Tăng cường hình phát triển, bền vững:<br />
đã ban hành nhiều văn bản pháp lý thành mạng lưới đô thị hợp lý, tránh - Vị trí, chức năng của đô thị phù<br />
Quốc gia về định hướng phát triển bền không tạo thành các siêu đô thị. hợp trong hệ thống đô thị cả nước, của<br />
vững nói chung hay PTĐTBV nói riêng: b) Phát triển bền vững và hài hòa vùng và địa phương.<br />
- Ngày 17/8/2004 Chính phủ đã đô thị - nông thôn: “Dần dần giảm bớt - Cơ sở kinh tế - kỹ thuật tạo động lực<br />
ra quyết định số 153/2004/TTg ban sự chênh lệch quá lớn về trình độ phát phát triển cân đối với quy mô của đô thị.<br />
hành văn bản "Định hướng Chiến lược triển Kinh tế - Xã hội giữa các vùng” - Các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật,<br />
về phát triển bền vững ở Việt Nam c) Điều hòa sự phát triển các đô dân số, xã hội và môi trường đạt được<br />
- (Chương trình nghị sự 21 của Việt thị lớn và cực lớn. “Các đô thị trung tương xứng với cấp và loại đô thị.<br />
Nam)"; tâm lớn phải được tổ chức thành các - Cơ cấu quy hoạch xây dựng đô<br />
- Quyết định 445/QĐ-TTg ngày chùm đô thị có vành đai xanh bảo thị hợp lý, phù hợp với quá trình phát<br />
07/4/2009 của Thủ tướng chính phủ vệ, để hạn chế tối đa sự tập trung dân triển trước mắt và tương lai. <br />
phê duyệt điều chỉnh định hướng quy số, cơ sở kinh tế và phá vỡ cân bằng - Xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật<br />
hoạch tổng thể phát triển hệ thống sinh thái, tránh sự hình thành các siêu và xã hội đồng bộ với trình độ hiện đại<br />
đô thị Việt Nam đến năm 2025 và tầm thành phố”. hoặc thích hợp, tuỳ thuộc vào yêu cầu<br />
nhìn đến năm 2050; d) Phát triển phù hợp với sự phân khai thác và sử dụng của từng khu vực<br />
- Quyết định số 432/QĐ-TTg của bổ và trình độ phát triển của lực lượng trong đô thị.<br />
Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt Chiến<br />
lược Phát triển bền vững Việt Nam giai<br />
đoạn 2011 – 2020.<br />
Với mục tiêu tổng quát là tăng<br />
trưởng bền vững, có hiệu quả, đi đôi<br />
với tiến bộ, công bằng xã hội, bảo vệ<br />
tài nguyên và môi trường, giữ vững<br />
ổn định chính trị - xã hội, bảo vệ vững<br />
chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và<br />
toàn vẹn lãnh thổ quốc gia. Xây dựng<br />
và củng cố vững chắc nông thôn theo Điều hòa sự phát triển các đô thị lớn và cực lớn<br />
<br />
<br />
48 HỌC VIỆN CÁN BỘ QUẢN LÝ XÂY DỰNG VÀ ĐÔ THỊ<br />
KINH NGHIỆM QUẢN LÝ<br />
<br />
- Kết hợp hài hoà giữa cải tạo với tế, xã hội, bảo vệ môi trường, cơ sở hạ<br />
xây dựng mới; giữ gìn bản sắc văn hoá, tầng đô thị và không gian đô thị (theo<br />
truyền thống dân tộc, áp dụng các tiến phương pháp quy hoạch chiến lược<br />
bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ mới hợp nhất) để tìm ra các chiến lược<br />
- Có kế hoạch, chương trình và các phát triển trong một khu vực chung.<br />
dự án đầu tư thiết thực, khả thi, phù Quy hoạch có sự tham gia rộng<br />
hợp với khả năng tạo vốn và điều kiện rãi của công chúng và các bên liên<br />
kinh tế - xã hội của địa phương. quan thay vì ý chí chính trị và quan<br />
Cần giải quyết hài hoà mối quan hệ giữa<br />
- Tổ chức hợp lý môi sinh, bảo vệ điểm chuyên gia thuần túy. Kiến tạo<br />
nông thôn và thành thị<br />
môi trường, giữ cân bằng sinh thái đô hình thức đô thị mới theo hướng thân<br />
thị, phòng chống thiên tai và các sự cố thiện, bảo vệ môi trường tài nguyên dụng đất khác. Phù hợp với giá trị lịch<br />
công nghệ. và nâng cao chất lượng không gian sử, giá trị kiến trúc và chất lượng của<br />
- Hoạch định các chính sách, cơ sống. Thiết lập hình thái đô thị hiện các công trình hiện có.<br />
chế phù hợp với hoàn cảnh của địa đại và bản sắc, giữ gìn và phát huy di Giải quyết tốt các vấn đề trong<br />
phương, giải phóng các tiềm năng, sản văn hoá vật thể, phi vật thể đô thị. quản lý phát triển đô thị bền vững<br />
khơi thông được mọi nguồn lực để Quy hoạch cải tạo chỉnh trang đô cần có sự nỗ lực, chung tay từ các cấp<br />
phát triển mạnh mẽ đô thị, nhưng thị và phát triển các khu đô thị mới vì ngành, các chuyên gia, địa phương và<br />
vẫn giữ được trật tự, kỷ cương và tăng mục tiêu phát triển bền vững cần đảm hiệu quả đem lại là những thành công,<br />
cường kiểm soát sự phát triển của đô bảo các tiêu chí sau: những đột phá trong quá trình xây<br />
thị theo quy hoạch và pháp luật; - Phát triển các công trình theo dựng và phát triển tại các đô thị. Với<br />
- Kết hợp phát triển đô thị với đảm chiều cao, tận dụng các không gian những nỗ lực triển khai như hiện nay,<br />
bảo an ninh, quốc phòng và an toàn xã ngầm để tiết kiệm đất tai, tài nguyên tương lai không xa Việt Nam sẽ có thêm<br />
hội. thiên nhiên, giảm chi phí đầu tư cơ sở rất nhiều đô thị mới hiện đại, đáp ứng<br />
hạ tầng kỹ thuật, tiết kiệm, hiệu quả được nhu cầu của sự phát triển nhưng<br />
MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG CƠ BẢN trong vận hành đô thị và hoạt động vẫn gắn kết được các giá trị truyền<br />
PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG của dân cư; thống, giá trị văn hóa lịch sử của dân<br />
Ở VIỆT NAM - Bảo tồn địa hình địa mạo tự tộc.<br />
nhiên, bảo vệ và phát triển cây xanh<br />
Ứng dụng phương pháp quy đô thị, khuyến khích tiết kiệm nước; TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
hoạch chiến lược hợp nhất: Phù hợp - Hạn chế sử dụng phương tiện<br />
với Quyết định của Thủ tướng Chính di chuyển sử dụng năng lượng gây 1. Quyết định Số 445/QĐ-TTg phê<br />
phủ: Về việc ban hành Định hướng ô nhiễm, tăng cường sử dụng năng duyệt điều chỉnh định hướng quy hoạch<br />
chiến lược phát triển bền vững ở Việt lượng sạch, năng lượng tái tạo, xây tổng thể phát triển hệ thống đô thị Việt<br />
Nam. Quy hoạch cần mang tính chiến dựng các tuyến đường dành cho xe Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến<br />
lược thay vì toàn diện, linh hoạt thay vì đạp, xe thô sơ và người đi bộ; năm 2050.<br />
cứng nhắc, mang tính hành động thay - Đảm bảo xử lý tốt chất thải rắn, 2. Luật Quy hoạch đô thị và các văn<br />
vì lý thuyết, tập trung vào quy trình lỏng và khí. Tái sinh vật liệu phế thải; bản dưới Luật (NĐ 38/ 2010/ N Đ - CP, NĐ<br />
thay vì sản phẩm, mang tính dài hạn - Giải quyết hài hoà mối quan hệ 11/2013/ N Đ- CP, QĐ 1961/ 2010/ QĐ-<br />
thay vì nhiệm kỳ, tính đến toàn cầu hóa giữa nông thôn và thành thị; TTg…)<br />
thay vì chỉ địa phương, hợp nhất liên - Phù hợp với điều kiện hiện 3. Viện QHXDHN. 2014. Quy hoạch<br />
ngành... trạng cũng như quy hoạch xây dựng hệ thống cây xanh, công viên, vườn hoa<br />
Để xác định được các tiêu chí phát của các khu vực lân cận và các khu vực và hồ thành phố Hà Nội đến năm 2030,<br />
triển đô thị bền vững mỗi thành phố có liên quan về: Mật độ và tầng cao tầm nhìn đến năm 2050.<br />
cần có một tổ chức đứng ra làm đầu xây dựng; cảnh quan đô thị; hệ thống<br />
mối hợp nhất các bản quy hoạch: Kinh hạ tầng xã hội và các chức năng sử<br />
<br />
Số 64.2019 XÂY DỰNG & ĐÔ THỊ 49<br />