Phát triển đội ngũ giảng viên cơ hữu đáp ứng yêu cầu tiếp tục xây dựng Học viện Tư pháp thành trung tâm lớn đào tạo các chức danh tư pháp
lượt xem 2
download
Bài viết trình bày các nội dung chính sau: Nội dung và những yếu tố tác động đến phát triển đội ngũ giảng viên cơ hữu của Học viện Tư pháp; Thực trạng công tác phát triển đội ngũ giảng viên cơ hữu của Học viện Tư pháp; Định hướng và giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên cơ hữu của Học viện Tư pháp.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phát triển đội ngũ giảng viên cơ hữu đáp ứng yêu cầu tiếp tục xây dựng Học viện Tư pháp thành trung tâm lớn đào tạo các chức danh tư pháp
- PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CƠ HỮU ĐÁP ỨNG YÊU CẦU TIẾP TỤC XÂY DỰNG HỌC VIỆN TƯ PHÁP THÀNH TRUNG TÂM LỚN ĐÀO TẠO CÁC CHỨC DANH TƯ PHÁP1 Trần Minh Tiến2 Tóm tắt: Giảng viên là nhân tố quan trọng nhất quyết định chất lượng đào tạo, bồi dưỡng và thương hiệu của cơ sở giáo dục đào tạo. Nếu không có thầy giáo thì không có giáo dục3. Muốn xây dựng được đội ngũ giảng viên có chất lượng tốt, từ thực trạng năng lực hiện có và trên cơ sở mục tiêu định hướng phát triển, cơ sở giáo dục đào tạo cần chú trọng đến công tác phát triển đội ngũ giảng viên bao gồm quy hoạch, tuyển dụng, sử dụng, đào tạo bồi dưỡng, kiểm tra đánh giá, chế độ đãi ngộ và cả phát triển năng lực của cá nhân giảng viên. Trước yêu cầu đòi hỏi của Đảng, Nhà nước và xã hội về đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, sự định hướng phát triển tiếp tục xây dựng Học viện Tư pháp thành trung tâm lớn đào tạo các chức danh tư pháp4, Học viện Tư pháp cần phải chú trọng hơn nữa và thực hiện nhiều giải pháp cần thiết để phát triển đội ngũ giảng viên theo hướng đủ về số lượng, mạnh về chất lượng, đồng bộ về cơ cấu và vượt chuẩn nghề nghiệp. Từ khóa: Học viện Tư pháp, giảng viên, chức danh tư pháp, bổ trợ tư pháp. Nhận bài: 15/11/2021, Hoàn thành biên tập: 07/12/2021; Duyệt đăng: 14/12/2021. Abstract: Contingent of lecturers is the most important factor determining quality of training, retraining and trademark of training units. Educations can not develop without lecturers. Therefore, to develop a contingent of qualified lecturers, from current capacity and target of development orientation, training units should highly value the task of developing contingent of lecturers including planning, recruiting, using, training and retraining, examining and assessing, developing incentive policy and capacity of lecturers. Under requirements of the Communist Party, the State and society on training human resource with high quality and orientation of developing Judicial Academy in to a large unit of training legal professionals, Judicial Academy should pay more attention and carry out more necessary solutions to develop contingent of lecturers meeting requirements of quantity, quality, structural consistency and professional standards. Keywords: Judicial Academy, lecturers, legal professionals, legal support. Date of receipt: 15/11/2021; Date of revision: 07/12/2021; Date of Approval: 14/12/2021. 1. Nội dung và những yếu tố tác động đến dục đại học, đội ngũ giảng viên gồm giảng viên phát triển đội ngũ giảng viên cơ hữu của Học thuộc biên chế của cơ sở giáo dục đại học (hay được viện Tư pháp gọi là giảng viên cơ hữu) và giảng viên được cơ sở Giảng viên là nhà giáo giảng dạy từ trình độ cao giáo dục đại học mời giảng dạy (được gọi là giảng đẳng trở lên5. Giảng viên phải đáp ứng tiêu chuẩn viên thỉnh giảng8). Giảng viên cơ hữu của cơ sở giáo của nhà giáo6, có bằng thạc sỹ trở lên phù hợp với vị dục đại học là viên chức, được xếp theo hạng chức trí việc làm, ngành hoặc chuyên ngành giảng dạy; danh nghề nghiệp viên chức gồm: Giảng viên cao có chứng chỉ bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề cấp (hạng I, mã số V.07.01.01), Giảng viên chính nghiệp giảng viên hạng III7. Trong một cơ sở giáo (hạng II, mã số V.07.01.02), Giảng viên (hạng III, 1 Bài viết được thực hiện trong khuôn khổ Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở năm 2021 “Xây dựng, phát triển đội ngũ giảng viên của Học viện Tư pháp – Thực trạng và giải pháp”. 2 Thạc sỹ, Giảng viên chính, Trưởng phòng Đào tạo và Công tác học viên, Học viện Tư pháp. 3 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.10, tr.345. 4 Công văn số 7427/VPCP-PL ngày 13/10/2021 của Văn phòng Chính phủ thông báo ý kiến của Phó Thủ tướng Chính phủ Phạm Bình Minh. 5 Khoản 1 Điều 66 Luật giáo dục năm 2019. 6 Điều 67 Luật giáo dục năm 2019. 7 Khoản 2 Điều 5 Thông tư số 40/2020/TT-BGDĐT ngày 26/10/2020 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, bổ nhiệm và xếp lương đối với viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục đại học công lập. 8 Điều 71 Luật giáo dục năm 2019.
- mã số V.07.01.03) và Trợ giảng (hạng III - Mã số: mục tiêu chiến lược phát triển toàn diện của Học viện V.07.01.23)9. Giảng viên hưởng quyền của nhà giáo Tư pháp bao gồm quy hoạch, tuyển chọn, sử dụng; theo quy định tại Điều 70 Luật giáo dục; thực hiện đào tạo, bồi dưỡng, thực hiện chế độ chính sách và nhiệm vụ theo Điều 69 Luật giáo dục, quy định về kiểm tra đánh giá và phát triển cá nhân người giảng nhiệm vụ của từng hạng chức danh nghề nghiệp của viên (năng lực giảng dạy, nghiên cứu khoa học, quản mình theo quy định trong Thông tư số 40/2020/TT- lý và phục vụ cộng đồng), chính sách tuyển chọn, sử BGDĐT ngày 26/10/2020 của Bộ Giáo dục và Đào dụng, đánh giá, đãi ngộ để tạo động lực cho giảng tạo quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề viên phát triển toàn diện, trong đó lấy phát triển cá nghiệp, bổ nhiệm và xếp lương đối với viên chức nhân người giảng viên làm nền tảng cho phát triển giảng dạy trong các cơ sở giáo dục đại học công lập, đội ngũ giảng viên. Thông tư số 20/2020/TT-BGDĐT ngày 27/7/2020 của Số lượng giảng viên thể hiện quy mô đội ngũ, số Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định về chế độ làm việc lượng đội ngũ giảng viên có đảm đương được công của giảng viên cơ sở giáo dục đại học và quy định nội việc, đáp ứng mục tiêu phát triển của cơ sở giáo dục bộ của từng cơ sở giáo dục đào tạo về chế độ làm việc đào tạo. Chất lượng thể hiện ở trình độ chuyên môn, đối với giảng viên. Về cơ bản, giảng viên thực hiện 3 năng lực và phẩm chất của đội ngũ giảng viên phải nhóm công việc chính là nhiệm vụ giảng dạy, nghiên đạt chuẩn chất lượng và được đánh giá chủ yếu thông cứu khoa học và tham gia các hoạt động khác. qua năng lực thực hiện các chức năng của giảng viên. Đội ngũ, được hiểu là “tập hợp những người có Cơ cấu đội ngũ giảng viên được xem xét theo lứa tuổi, chung hành động, nhiệm vụ thành một tổ chức hướng ngành nghề, trình độ, giới tính. Một đội ngũ hợp lý về đến đạt tới mục tiêu chung”10 . Trên phương diện cơ cấu là đội ngũ phải có sự cân đối, hợp lý về cơ cấu nguồn nhân lực, đội ngũ giảng viên chính là nguồn lớp thâm niên giảng dạy, trình độ, giới tính, độ tuổi, bộ nhân lực chất lượng cao của cơ sở giáo dục đào tạo. môn. Đội ngũ giảng viên cần có các lớp thâm niên Những thành viên trong đội ngũ đã được tuyển chọn giảng dạy có kinh nghiệm (thâm niên giảng dạy trên tương ứng với một hệ thống các tiêu chí về tư tưởng, 20 năm), lớp giảng viên có tay nghề vững và ổn định phẩm chất đạo đức, năng lực chuyên môn và năng (từ 10 năm đến 20 năm), lớp giảng viên đã quen với lực nghề nghiệp; liên kết với nhau trên cơ sở thực công việc (5 năm đến 9 năm) và lớp giảng viên mới. hiện mục tiêu, nhiệm vụ, chức năng mà Nhà nước đã Tùy theo mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ mà cơ sở giao phó đối với hoạt động đào tạo; mỗi thành viên, giáo dục đào tạo, bồi dưỡng sẽ thực hiện phát triển mỗi bộ phận của đội ngũ thực hiện những chức trách đội ngũ giảng viên của mình chủ yếu theo một trong và nhiệm vụ chuyên biệt tùy thuộc vào vị trí và đặc ba chiều hướng, lấy việc phát triển cá nhân người điểm của môi trường hoạt động, song đều chịu sự giảng viên làm trọng tâm, lấy phát triển nhà trường quản lý thống nhất về thể chế, về tổ chức, về chuyên làm trọng tâm hoặc phát triển đội ngũ giảng viên môn theo quy định của Nhà nước. Đội ngũ giảng trên cơ sở phát triển cá nhân giảng viên đồng thời viên hoạt động trong môi trường đào tạo nhằm hình với việc thực hiện mục tiêu nhà trường. thành nhân cách nghề nghiệp cho đối tượng đào tạo, Việc xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên vì thế nó mang đậm sắc thái văn hóa sư phạm trong phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau. Về mặt chủ các mối quan hệ giữa thầy với thầy, giữa thầy với trò, quan, đó là sự nhận thức, trình độ và bộ máy của giữa nhà trường với xã hội. các chủ thể quản lý đối với việc phát triển đội ngũ Phát triển là làm cho biến đổi theo chiều hướng giảng viên của Học viện Tư pháp từ Trưởng các tăng, từ ít đến nhiều, hẹp đến rộng, thấp đến cao, đơn phòng ban chức năng, Trưởng khoa/bộ môn đến giản đến phức tạp. Phát triển đội ngũ giảng viên là sự người đứng đầu cơ sở đào tạo, bồi dưỡng; là sự tự tăng tiến, chuyển biến theo chiều hướng tích cực cả học, tự bồi dưỡng để nâng cao phẩm chất chính về số lượng, chất lượng và cơ cấu11. Theo cách tiếp trị, đạo đức, lối sống và trình độ chuyên môn, cận năng lực quản lý, phát triển đội ngũ giảng viên nghiệp vụ của chính đội ngũ giảng viên; từ môi được hiểu là “tổng thể các cách thức, biện pháp nhằm trường sư phạm, uy tín, thương hiệu, chính sách xây dựng đội ngũ giảng viên đủ về số lượng, mạnh của trường, nguồn lực tài chính và cơ sở vật chất về chất lượng, đồng bộ về cơ cấu đáp ứng yêu cầu, của nhà trường. Bên cạnh các yếu tố chủ quan là 9 Thông tư số 40/2020/TT-BGDĐT ngày 26/10/2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, bổ nhiệm và xếp lương đối với viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục đại học công lập. 10 Nguyễn Văn Đạm (1993), Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa – Thông tin, tr. 102. 11 Đặng Văn Em & Đào Văn Hân, “Một số giải pháp thu hút nguồn nhân lực giảng viên tại các cơ sở giáo dục đại học”, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt kỳ 2 tháng 5/2020, tr 29.
- những yếu tố khách quan. Đó là sự chuyển đổi trình đào tạo cơ bản là thống nhất, giống nhau thì tại phương thức đào tạo của Học viện Tư pháp trong Học viện Tư pháp, nội dung giảng dạy ở các chương ứng dụng những tiến bộ khoa học công nghệ và trình đào tạo khác nhau là khác nhau. Điều này một đặc điểm hoạt động giảng dạy của cơ sở giáo dục mặt đòi hỏi người giảng viên phải có các kiến thức, đào tạo. kỹ năng nghề nghiệp khác nhau trên cùng một lĩnh Trải qua 23 năm hình thành và phát triển, đến vực chuyên môn giảng dạy. Cùng đảm nhiệm giảng nay hoạt động đào tạo của Học viện không ngừng dạy lĩnh vực dân sự theo nghĩa hẹp nhưng khi giảng phát triển, đã và đang đào tạo 08 chức danh tư pháp, dạy trong chương trình đào tạo nghiệp vụ xét xử, bổ trợ tư pháp; triển khai 11 chương trình đào tạo chương trình đào tạo nghiệp vụ kiểm sát và chương nghiệp vụ, đào tạo nghề. Với tính chất là đào tạo trình đào tạo nghề luật sư đòi hỏi người giảng viên nghề, hoạt động giảng dạy của giảng viên có những phải có các kiến thức, kỹ năng khác nhau. Mặt khác, đặc điểm riêng khác biệt với hoạt động giảng dạy điều đó cũng đòi hỏi cơ chế quản lý giảng viên của tại các cơ sở giáo dục đại học khác. Học viện Tư pháp cũng phải khác với các cơ sở giáo Thứ nhất, các chương trình đào tạo của Học dục đại học khác. viện Tư pháp đều các là chương trình đào tạo kỹ Thứ năm, do bản chất là hoạt động đào tạo nghề năng nghề chức danh tư pháp, bổ trợ tư pháp. nên không giống như các cơ sở giáo dục đại học Chương trình đào tạo không nhằm trang bị kiến thức khác, Học viện Tư pháp phải sử dụng đội ngũ giảng pháp luật mà là trang bị những kỹ năng nghề nghiệp, viên thỉnh giảng rất nhiều. Giảng viên thỉnh giảng kỹ năng thực hiện pháp luật cho người học. đều phải là những người đang trực tiếp hành nghề Thứ hai, bản chất là hoạt động đào tạo nghề chức danh tư pháp, bổ trợ tư pháp. nên đòi hỏi giảng viên không chỉ có kiến thức Với đặc thù của hoạt động giảng dạy như vậy, đòi chuyên môn sâu về lĩnh vực pháp luật giảng dạy hỏi giảng viên giảng dạy các chương trình đào tạo mà bên cạnh đó giảng viên còn phải có kiến thức, chức danh tư pháp, bổ trợ tư pháp phải có những năng kỹ năng nghề nghiệp đối với từng chức danh, lực khác biệt và Học viện Tư pháp cũng cần phải có chương trình mà họ đảm nhiệm tham gia giảng dạy. những định hướng, xác định rõ để xây dựng và phát Chương trình đào tạo chức danh tư pháp, bổ trợ tư triển đội ngũ giảng viên của mình. pháp có mục tiêu, chuẩn đầu ra là trang bị kỹ năng 2. Thực trạng công tác phát triển đội ngũ nghề, do đó nếu giảng viên không có kỹ năng nghề giảng viên cơ hữu của Học viện Tư pháp nghiệp thì không thể giảng dạy trong các chương Để đảm bảo quy mô đào tạo hàng năm khoảng trình đào tạo chức danh tư pháp, bổ trợ tư pháp. từ 3.000 đến 4.000 học viên/năm, đội ngũ giảng viên Thứ ba, người học đều là những người đã tốt cơ hữu của Học viện Tư pháp hiện nay12 có 64 nghiệp đại học trở lên, có kiến thức chuyên môn, người, trong đó có 19 nam (chiếm 29,7%) và 45 nữ kinh nghiệm nghề nghiệp; đa dạng về độ tuổi, trình (chiếm 70,3%). So với thời điểm cách đây 08 năm độ, kinh nghiệm và nhu cầu, mục đích, động cơ khi Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số tham gia các khóa đào tạo. Điều này đòi hỏi giảng 2083/QĐ-TTg phê duyệt đề án xây dựng Học viện viên phải có những kiến thức, kinh nghiệm và Tư pháp thành Trung tâm lớn đào tạo các chức danh phương pháp sư phạm, phương pháp đào tạo phù tư pháp, đội ngũ giảng viên cơ hữu đã tăng hơn 08 hợp với đặc thù đối tượng người học là người lớn. người13. Đội ngũ giảng viên cơ hữu được phân bổ Thứ tư, chương trình đào tạo chức danh tư pháp, trong các lĩnh vực chuyên môn giảng dạy chính bổ trợ tư pháp có sự đan xen về kiến thức chuyên môn gồm: (i) Dân sự và Tố tụng Dân sự14 có 21 người của các lĩnh vực pháp luật. Vì vậy, khác với các cơ sở (32,8%); (ii) Hình sự và Tố tụng Hình sự có 13 giáo dục đại học, giảng viên cơ hữu của bộ môn đảm người (20,3%); (iii) Hành chính và Tố tụng Hành nhiệm hoạt động giảng dạy, sinh hoạt chuyên môn ở chính có 11 người (17,2%); (iv) Đạo đức nghề luật bộ môn cố định; nội dung giảng dạy ở các chương sư có 06 người (9,4%); (v) Thi hành án và Thừa phát 12 Tính dến tháng 11/2021. 13 Theo Đề án xây dựng Học viện Tư pháp thành trung tâm lớn đào tạo các chức danh tư pháp được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 2083/QĐ-TTg ngày 08/11/2013, tại thời điểm tháng 11/2013, Học viện Tư pháp có tổng số 148 người, trong đó có 58 giảng viên (01 giảng viên cao cấp, 20 giảng viên chính, 37 giảng viên). Trình độ của đội ngũ cán bộ, giảng viên Học viện gồm 02 Phó Giáo sư, tiến sỹ, 17 tiến sỹ, 53 thạc sỹ; và có 22 người đã từng là Thẩm phán, Kiểm sát viên, Chấp hành viên, Luật sư). 14 Được hiểu theo nghĩa rộng gồm: Dân sự, Kinh doanh – Thương mại, Lao động và Tư vấn pháp luật.
- lại có 05 người (7,8%); (vi) Công chứng có 06 người lượng. Ngoài sự chênh lệch về cơ cấu giới tính – điểm (7,8%) và Đấu giá có 02 người (3,1%). Số lượng chung của các cơ sở giáo dục đại học thuộc khối giảng viên có độ tuổi từ 41 tuổi trở lên là 44 người ngành xã hội, có thể nói đội ngũ giảng viên cơ hữu (chiếm 68,76.%); có độ tuổi từ 31 đến 40 tuổi là 11 của Học viện Tư pháp có cơ cấu hợp lý, đa phần có người (chiếm 17,2%) và có 11 người (chiếm 17,2%) độ tuổi không còn trẻ, đang ở “độ chín” của sự dưới 30 tuổi trở xuống. Về trình độ chuyên môn, số nghiệp, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao, kinh lượng giảng viên có trình độ tiến sỹ là 21 người nghiệm công tác giảng dạy đã được tích lũy khá (chiếm 32,8%), có trình độ thạc sỹ là 36 người nhiều. Đây là lứa tuổi có sự hăng hái, nhiệt tình, trách (chiếm 56,3%) và có trình độ cử nhân là 07 người nhiệm và không sợ đối mặt với công nghệ tiên tiến, (chiếm 10,9%). Về chức danh nghề nghiệp, giảng hiện đại, khả năng thích ứng cái mới và tiếp thu công viên cao cấp có 02 người (chiếm 3,13%), giảng viên nghệ mới nhanh. Đội ngũ giảng viên ngày một nâng chính có 29 người (chiếm 45,31%), giảng viên có cao cả về số lượng và năng lực chuyên môn. Kiến 25 người (chiếm 39,06%) và trợ giảng có 08 người thức, trình độ chuyên môn nghiệp vụ và năng lực hoạt (chiếm 12,5%). Về kinh nghiệm giảng dạy, có 20 động thực tiễn từng bước được nâng cao về mọi mặt, người (31,25%) có kinh nghiệm giảng dạy từ 20 góp phần tích cực vào sự thành công của sự nghiệp năm trở lên, từ 10 đến 20 năm có 21 người (32,81%) xây dựng và phát triển Học viện Tư pháp. Tỷ lệ đội và dưới 10 năm có 23 người (35,94%). ngũ giảng viên được đào tạo, bồi dưỡng chuẩn hoá Để xây dựng được đội ngũ giảng viên như trên, theo yêu cầu của chức danh nghề nghiệp ngày càng trong nhiều năm qua, Học viện Tư pháp đã thực hiện tăng, không ngừng nâng cao về trình độ chuyên môn, dưới nhiều hình thức khác nhau như tiếp nhận giảng nghiệp vụ, bản lĩnh chính trị. Kỹ năng sử dụng viên, tuyển dụng giảng viên, chuyển ngạch giảng viên. phương tiện trong giảng dạy thành thạo, có khả năng Thực hiện nhiệm vụ của giảng viên, chỉ tính riêng tiếp cận công nghệ thông tin và áp dụng vào trong trong năm 2020, tổng số giờ giảng viên cơ hữu thực giảng dạy từng bước đáp ứng được yêu cầu phát triển hiện trong năm là 124.021 giờ, bình quân là 1.938 hoạt động đào tạo của Học viện Tư pháp. giờ/giảng viên/năm sau khi đã quy đổi theo quy định. Tuy nhiên, số lượng đội ngũ giảng viên hiện nay Có 42 giảng viên có giờ giảng vượt định mức giờ còn mỏng, mới chỉ đáp ứng được một phần nhu cầu chuẩn giảng dạy (chiếm 65,63%) với tổng số giờ giảng dạy thực tế (60%) trong khi quy mô đào tạo chuẩn vượt chuẩn thanh toán là 11.381 giờ, bình quân của Học viện Tư pháp ngày càng được mở rộng để là 271 giờ/giảng viên/năm, trong đó có 20 giảng viên đáp ứng nhu cầu xã hội và sự nghiệp tự chủ. Quy giảng dạy vượt định mức 200 giờ. Cá biệt có giảng mô đào tạo lớn, số giờ giảng dạy nhiều nhưng nhiều viên vượt 920 giờ gấp 4,6 lần định mức cho phép15. Có giảng viên không thực hiện đủ định mức giờ chuẩn 41 giảng viên (64,1%) có bài viết đăng tạp chí. Năm giảng dạy trực tiếp. Số lượng giảng viên không hoàn 2021, tính đến thời điểm tháng 10/2021 đã có 38 giảng thành định mức giờ nghiên cứu khoa học và phải viên (59,4%) có bài viết đăng tạp chí. Khi Học viện Tư quy đổi giờ chuẩn giảng dạy sang giờ nghiên cứu pháp triển khai thực hiện xây dựng ngân hàng đề thi khoa học tương đối nhiều (năm 2020 là 26 người, phục vụ cho các chương trình đào tạo chức danh tư chiếm 40,6%). pháp, bổ trợ tư pháp, có 34 giảng viên (53,1%) tham Đội ngũ giảng viên phải lên lớp quá nhiều giờ, gia xây dựng ngân hàng đề thi. Có 41 lượt giảng viên không còn nhiều thời gian đầu tư cho hoạt động được cử đi đào tạo, bồi dưỡng tin học, chức danh nghề nghiên cứu khoa học và đặc biệt là thiếu kiến thức, nghiệp giảng viên chính, nghiệp vụ sư phạm, trung kỹ năng, kinh nghiệm thực tế nghề nghiệp chức cấp lý luận chính trị, quốc phòng an ninh) và có 13 danh tư pháp, bổ trợ tư pháp nên ảnh hưởng không giảng viên đang học nghiên cứu sinh. Với kết quả đó, nhỏ đến chất lượng giảng dạy. Đội ngũ giảng viên có 100% đội ngũ giảng viên cơ hữu của Học viện Tư kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp để có thể giảng tất pháp được đánh giá là hoàn thành nhiệm vụ năm cả các bài trong chương trình đào tạo hoặc giảng ở 2020, trong đó hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ là 28 nhiều chương trình đào tạo ở nhiều chức danh tư người (43.75%), hoàn thành tốt nhiệm vụ là 33 người pháp, bổ trợ tư pháp khác nhau còn hạn chế. (51,6%) và 03 người hoàn thành nhiệm vụ (4,65%). Cơ cấu đội ngũ giảng viên có sự mất cân đối giữa Như vậy, sau 08 năm thực hiện Quyết định số các bộ môn, lĩnh vực và độ tuổi, nhất là sẽ thiếu hụt 2083 nêu trên, đội ngũ giảng viên cơ hữu của Học đội ngũ giảng viên trẻ kế cận mang tính kế thừa để viện Tư pháp có sự phát triển mạnh về số lượng, chất phát triển trong khoảng thời gian 10 năm tới. 15 Công văn số 79/CV-TCKT ngày 31/5/2021.
- 3. Định hướng và giải pháp phát triển đội ngũ hiện mục tiêu của Học viện Tư pháp. Muốn thực hiện giảng viên cơ hữu của Học viện Tư pháp được, Học viện Tư pháp cần xây dựng chuẩn giảng Định hướng tiếp tục xây dựng Học viện Tư pháp viên, chuẩn về trình độ đào tạo, chuẩn về kiến thức thành Trung tâm lớn đào tạo các chức danh tư pháp kỹ năng nghề nghiệp, chuẩn về năng lực giảng dạy, đã xác định từ nay đến năm 2030 sẽ xây dựng và năng lực nghiên cứu khoa học, năng lực quản lý và phát triển đội ngũ giảng viên cơ hữu vững mạnh, đủ phục vụ cộng đồng, đạo đức nghề nghiệp. Xây dựng năng lực thực hiện các nhiệm vụ được giao; tăng quy định tuyển dụng yêu cầu về kỹ năng nghề nghiệp cường thu hút, tuyển dụng, tiếp nhận người có uy cho giảng viên mới tuyển dụng và quy định cho tín, trình độ, năng lực, kinh nghiệm thực tiễn hành giảng viên nói chung. nghề và kinh nghiệm giảng dạy để bổ sung vào đội Thứ ba, đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng ngũ giảng viên cơ hữu của Học viện Tư pháp, nhất giảng viên, cần hướng đến kỹ năng nghề nghiệp của là những người là chức danh tư pháp, bổ trợ tư pháp, chức danh. Đó là các nhóm kỹ năng như: Nhóm Kỹ chuyên gia trong lĩnh vực pháp luật. Chú trọng đào năng phát triển chương trình và biên soạn tài liệu tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực, trình độ, kỹ năng (gồm kỹ năng tìm hiểu thông tin về nhu cầu người nghiệp vụ cho đội ngũ giảng viên cơ hữu, nhất là về học đối với môn học và ngành học, kỹ năng xây dựng lý luận chính trị, kinh nghiệm thực tiễn. chương trình đào tạo, kỹ năng xây dựng đề cương Với định hướng đó, để thực hiện được sứ mệnh, môn học, kỹ năng xây dựng giáo án và kỹ năng viết mục tiêu trở thành Trung tâm lớn đào tạo các chức bài giảng, giáo trình); Nhóm kỹ năng giảng dạy và danh tư pháp, từ thực trạng đội ngũ giảng viên cơ đánh giá gồm nhóm kỹ năng giảng dạy (gồm kỹ năng hữu hiện nay, chúng tôi cho rằng Học viện Tư pháp trình bày và gợi mở vấn đề, kỹ năng sử dụng câu hỏi phải thống nhất quan điểm phát triển đội ngũ giảng trong giảng dạy, kỹ năng xử lý tình huống trong giảng viên của Học viện Tư pháp cũng quan trọng như nhu dạy, kỹ năng tổ chức và quản lý lớp học, kỹ năng sử cầu phát triển của cá nhân giảng viên, đồng thời cần dụng phương tiện trong giảng dạy); Nhóm kỹ năng thực hiện các nhóm giải pháp phát triển đội ngũ đánh giá (gồm kỹ năng xây dựng tiêu chí kiểm tra và giảng viên cơ hữu sau đây: đánh giá và kỹ năng biên soạn câu hỏi và bài tập môn Thứ nhất, cần phải xây dựng kế hoạch, quy học) và Nhóm kỹ năng nghiên cứu khoa học (gồm kỹ hoạch phát triển đội ngũ giảng viên. Mục tiêu là đảm năng tìm và lựa chọn đề tài nghiên cứu khoa học, kỹ bảo duy trì đủ và ổn định số lượng đội ngũ giảng năng viết đề cương nghiên cứu khoa học, kỹ năng thu viên, tránh tình trạng giảng viên phải giảng dạy quá thập thông tin, số liệu khi triển khai đề tài nghiên cứu tải để họ có thể có thời gian tự học tập và nghiên khoa học, kỹ năng xử lý thông tin số liệu trong nghiên cứu nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, tạo cứu khoa học và kỹ năng viết báo cáo nghiên cứu ra sự đồng bộ và cân đối đội ngũ giảng viên về độ khoa học), nhất là trong bối cảnh chuyển đổi phương tuổi, giới tính, trình độ, ngành nghề làm cơ cấu đội thức đào tạo Blended Learning thì tập huấn kỹ năng ngũ giảng viên ngày càng trở nên hoàn thiện, phù xây dựng và đứng trước máy quay video. hợp và đáp ứng tốt các yêu cầu, nhiệm vụ của nhà Thứ tư, đổi mới công tác đánh giá, phân loại trường, đảm bảo cho đội ngũ giảng viên có đủ trình giảng viên trên cơ sở yêu cầu chuyên môn nghiệp độ, năng lực, phẩm chất cần thiết theo quy chuẩn vụ, tiêu chuẩn và cơ cấu, rà soát lại để xác định rõ quy định nhằm hướng đến mục tiêu định hướng của những người đủ và không đủ điều kiện, tiêu chuẩn nhà trường, tạo ra sự kế tục giữa các thế hệ giảng làm giảng viên; ban hành quy trình riêng để đánh viên không bị hụt hẫng về chất lượng đội ngũ. Nội giá giảng viên theo quá trình và cuối năm. Đồng dung quy hoạch cần xây dựng nhu cầu dự báo ngắn thời, phải tiến hành tổ chức đánh giá giảng viên dưới hạn, trung hạn và dài hạn về số lượng và dự báo xác nhiều góc độ, từ người học, từ đồng nghiệp và từ định nguồn tuyển dụng. Xác định hợp lý nhu cầu về người quản lý. đội ngũ giảng viên về cơ cấu độ tuổi, trình độ, giới Thứ năm, các giảng viên cũng cần phải tự ý tính, lĩnh vực giảng dạy trên cơ sở bám sát nhu cầu thức, nỗ lực cố gắng để nâng cao trình độ chuyên thực tế để dự báo kế hoạch đào tạo và nghiên cứu môn và nhất là phải tăng cường đi thực tế để có khoa học cho từng giai đoạn, phù hợp với yêu cầu kinh nghiệm thực tiễn nghề nghiệp. Bên cạnh đó, phát triển của Học viện Tư pháp. khoa học công nghệ ngày càng tác động mạnh mẽ Thứ hai, đổi mới công tác tuyển chọn, sử dụng đến hoạt động đào tạo. Học viện Tư pháp đang dần đội ngũ giảng viên. Mục tiêu là thu hút và tuyển chọn chuyển đổi phương thức đào tạo theo hướng kết được những người giỏi về kiến thức chuyên môn, có hợp đào tạo tập trung và đào tạo từ xa. Hơn ai hết, năng lực tổ chức tốt các hoạt động giáo dục, có đặc các giảng viên phải tự trau dồi, nâng cao những kỹ đức nghề nghiệp, sử dụng đúng năng lực, sở trường năng cần thiết, bổ trợ cho bài giảng của mình để của mỗi cá nhân giảng viên nhằm phát huy tối đa kịp thích ứng với những biến đổi của phương thức tiềm năng của đội ngũ giảng viên trong việc thực đào tạo mới./.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Phát triển thương hiệu đại học Việt Nam thông qua việc gắn kết giữa đào tạo và nhu cầu doanh nghiệp
10 p | 82 | 5
-
Một số giải pháp gắn kết nghiên cứu với đào tạo trên thế giới
14 p | 57 | 5
-
Phát triển nguồn nhân lực tham gia đào tạo nghề luật sư tại Học viện tư pháp - tầm nhìn và hành động
6 p | 27 | 3
-
Hoàn thiện cơ chế xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên thỉnh giảng của Học viện Tư pháp
7 p | 18 | 3
-
Hoạt động nghiên cứu khoa học ở Khoa Luật và một số định hướng phát triển
12 p | 87 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn