Phát triển kinh tế ở Đông và Đông nam Á
lượt xem 62
download
Lý thuyết nổi trội về sự bất bình đẳng thay đổi khi các nước phát triển. Các thước đo chính về bất bình đẳng thu nhập và nghèo đói. Bằng chứng về sự bất bình đẳng thay đổi và nghèo đói ở Đông Á. Chúng ta nhìn nhận kinh nghiệm này như thế nào?
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phát triển kinh tế ở Đông và Đông nam Á
- Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I Bài giảng 5 Niên khóa 2005-2006 Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á: Các mô hình thị trường cũ, 1960-1997 Bài giảng 5: Phân phối thu nhập và giảm nghèo Thứ ba 5/11/2005 1 Nội dung chính • Lý thuyết nổi trội về sự bất bình đẳng thay đổi khi các nước phát triển • Các thước đo chính về bất bình đẳng thu nhập và nghèo đói • Bằng chứng về sự bất bình đẳng thay đổi và nghèo đói ở Đông Á • Chúng ta nhìn nhận kinh nghiệm này như thế nào 2 Lora Sabin Châu Văn Thành 1
- Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I Bài giảng 5 Niên khóa 2005-2006 Phân phối thu nhập và giảm nghèo • Chú ý: Phân phối thu nhập và giảm nghèo không phải là một • Phân phối thu nhập: Số đo tương đối • Nghèo: Số đo tuyệt đối • Thực tế, những thay đổi của hai vấn đề này thường đi đôi với nhau 3 Lý thuyết: Phân phối thu nhập và tăng trưởng • Mô thức chữ U ngược của Kuznets • Được đặt theo tên của Simon Kuznets • Giả định quan trọng: Điều kiện thặng dư lao động • Ý tưởng chính: Trước tiên bất bình đẳng tăng, sau đó giảm • Bằng chứng: Lẫn lộn • Bất bình đẳng và tiết kiệm/đầu tư • Quan điểm cổ điển, từ Arthur Lewis • Giả định chính: Người giàu tiết kiệm nhiều hơn người nghèo • Ý tưởng chính: Bất bình đẳng sẽ góp phần cho tăng trưởng • Bằng chứng: Không mạnh 4 Lora Sabin Châu Văn Thành 2
- Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I Bài giảng 5 Niên khóa 2005-2006 Thước đo chính: Bất bình đẳng • Qui mô phân phối thu nhập • Cách tiếp cận trực tiếp nhất để xem xét bất bình đẳng thu nhập • Thước đo: Phần trăm tổng thu nhập của các nhóm khác nhau trong xã hội • Số liệu được thu thập thông qua khảo sát mẫu các hộ gia đình • Thường phân nhóm theo 10% hay 20% (WB sử dụng 20%, hay ngũ phân) • Lợi điểm chính: Có thể so sánh giữa các nước 5 Thước đo chính: Bất bình đẳng • Qui mô phân phối thu nhập: Ví dụ (ví dụ thấp, trung bình, cao) 6 Lora Sabin Châu Văn Thành 3
- Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I Bài giảng 5 Niên khóa 2005-2006 Thước đo chính: Bất bình đẳng • Hệ số Gini về bất bình đẳng • Còn gọi là tỉ lệ tập trung Gini (Gini concentration ratio) • Được tính từ đường cong Lorenz, biểu diễn tổng thu nhập của phần trăm tích lũy số người nhận • Tính bằng cách đo lường tỉ lệ vùng tô đậm với toàn bộ hình tam giác • Phạm vi từ 0 – 1 (0 = hoàn toàn bình đẳng) • Tổng quát: Thấp: G0.5 7 Thước đo chính: Bất bình đẳng Ví dụ: % tổng thu nhập của mỗi nhóm ngũ phân Thấp Kế tiếp Kế tiếp Kế tiếp Cao nhất 20% 20% 20% nhất 20% 20% Viet 7.8 11.4 15.4 21.4 44.0 Nam Nigeria 4.0 8.9 14.4 23.4 49.3 Kenya 3.4 6.7 10.7 17.0 62.1 8 Lora Sabin Châu Văn Thành 4
- Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I Bài giảng 5 Niên khóa 2005-2006 Thước đo chính: Đường Lorenz % thu nhập Viet Nam 50 Kenya 0 100 20 40 50 % dân số 9 Thước đo chính: Bất bình đẳng % Income Viet Nam Hệ số Gini = a/(a+b) 50 a b b Kenya 0 100 20 40 50 10 % Population Lora Sabin Châu Văn Thành 5
- Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I Bài giảng 5 Niên khóa 2005-2006 Thước đo chính: Bất bình đẳng Ví dụ: % tổng thu nhập của mỗi nhóm ngũ phân Thấp Kế tiếp Kế tiếp Kế tiếp Cao HS Gini nhất 20% 20% 20% nhất 20% 20% Viet 7.8 11.4 15.4 21.4 44.0 35.7 Nam Nigeria 4.0 8.9 14.4 23.4 49.3 45.0 Kenya 3.4 6.7 10.7 17.0 62.1 57.5 11 Thước đo chính: Bất bình đẳng Chú ý: Tính chính xác của HS Gini, giống như đường Lorenz, phụ thuộc vào độ chính xác của số liệu gốc về hộ gia đình dùng để ước tính Do khuynh hướng khai thu nhập thấp nên khó khăn thường gặp là số liệu không chính xác 12 Lora Sabin Châu Văn Thành 6
- Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I Bài giảng 5 Niên khóa 2005-2006 Thước đo chính: Nghèo • Nghèo thu nhập hay nghèo tiêu dùng •Nghèo tiêu dùng chú trọng vào khả năng tiêu thụ hàng hóa thiết yếu ở mức vừa đủ sống • Ngưỡng nghèo quốc gia hay quốc tế • Ngưỡng nghèo quốc gia không thể so sánh trên bình diện quốc tế • Các tổ chức WB/UN thường sử dụng ngưỡng $1/người/ngày • Thước đo khác: • Chỉ số phát triển con người (HDI) 13 Phân phối thu nhập và nghèo: Các xu hướng ở Đông Á 14 Lora Sabin Châu Văn Thành 7
- Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I Bài giảng 5 Niên khóa 2005-2006 Các xu hướng ở Đông Á – tại sao? • Hai điểm quan trọng: 1. Nghèo theo chiều rộng hay chiều sâu Đông Á: rộng, không sâu Châu Phi / Mỹ Latin: sâu, không rộng 2. Bối cảnh chính trị Hậu Thế chiến II: nhu cầu mạnh mẽ nhằm thiết lập thể chế chính trị chính thống ở phần lớn Đông Á Ví dụ rõ nhất: Đài Loan 15 Các xu hướng ở Đông Á – các chính sách chung 1. Tăng trưởng nông nghiệp trên nền tảng rộng • Đa số dân cư ở các nước đang phát triển sống và làm việc trong nông nghiệp • Những người nghèo nhất thường sống ở nông thôn / vùng nông nghiệp • Khu vực nông nghiệp mạnh cung cấp nền tảng vững chắc cho tăng trưởng chung • Các chính sách: • Sở hữu đất đai tương đối công bằng • Chính phủ hỗ trợ thay đổi công nghệ • Đầu tư vào cơ sở hạ tầng nông thôn • Tránh ấn định tỉ giá quá cao và thuế nông nghiệp cao 16 Lora Sabin Châu Văn Thành 8
- Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I Bài giảng 5 Niên khóa 2005-2006 Các xu hướng ở Đông Á – các chính sách chung 2. Tăng trưởng việc làm nhanh chóng trong khu vực phi nông nghiệp và thành thị •Liên quan đến chiến lược tăng trưởng thông qua xuất khẩu •Ngoại lệ: Ngành xuất khẩu sơ cấp của Malaysia & Indonesia (dầu, cao su) • Cầu lao động trong các ngành xuất khẩu gia tăng đã hấp thu lao động dôi dư và làm tăng tiền lương thực • Cách hỗ trợ người nghèo tốt nhất là tạo việc làm 17 Các xu hướng ở Đông Á – các chính sách chung 3. Đầu tư đại trà vào những dịch vụ xã hội cơ bản, đặc biệt là giáo dục • Quan trọng: Phổ cập giáo dục tiểu học • Những cải thiện trong giáo dục giúp cho sự chuyển tiếp lao động từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp dễ đàng hơn • Tác động làn sóng từ mối quan hệ giáo dục – y tế • Phát triển vốn con người (ít được chú trọng hơn vốn vật chất) 18 Lora Sabin Châu Văn Thành 9
- Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I Bài giảng 5 Niên khóa 2005-2006 Các xu hướng ở Đông Á – các chính sách chung 4. Những can thiệp hạn chế và có mục tiêu • Rất ít can thiệp từ phía nhà nước • Ít biện pháp bảo vệ người lao động • Nhưng hỗ trợ có chọn lọc: • Trợ cấp nhà ở cho những người rất nghèo ở Hồng Kông • Quỹ hỗ trợ các đối tượng dân số do nhà nước quản lý ở Malaysia • Đa số những chuyển giao là tư nhân không phải nhà nước • Rất quan trọng trong việc cho phép người già chia sẻ phần gia tăng thu nhập chung 19 Kết luận • Tăng trưởng nhanh ở Đông Á kết hợp với việc bất bình đẳng thu nhập được cải thiện và nghèo đói giảm đi • Vai trò quan trọng của các chính sách nuôi dưỡng sự tăng trưởng trên nền tảng rộng • Dạng nghèo đói còn lại là rất khó loại bỏ • Những người nghèo nhất hiện sinh sống ở vùng hẻo lánh, nơi đất đai cằn cỗi và khó tiếp cận người dân • Trung Quốc hiện nổi bật – tăng trưởng rất nhanh kết hợp với bất bình đẳng gia tăng 20 Lora Sabin Châu Văn Thành 10
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Cải tiến việc tham vấn báo cáo đánh giá tác động môi trường của các dự án phát triển kinh tế xã hội
24 p | 148 | 17
-
Từ quan điểm của Ph. Ăng-Ghen, suy nghĩ tác động của quyền lực chính trị đối với sự phát triển kinh tế ở Việt Nam
5 p | 93 | 12
-
Phát triển kinh tế hộ gia đình trong tiến trình xây dựng nông thôn mới ở đồng bằng sông Hồng hiện nay
7 p | 60 | 8
-
Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á: Mô hình thị trường cũ
10 p | 84 | 7
-
Vai trò của văn hóa tộc người trong phát triển kinh tế, xã hội ở Đông Bắc Việt Nam - Trần Hồng Hạnh
10 p | 109 | 7
-
Khoa học xã hội nhân văn với sự nghiệp phát triển kinh tế hiện nay
8 p | 240 | 6
-
Sự tham gia của cộng đồng dân tộc thiểu số trong phát triển kinh tế hộ gia đình tại huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên
6 p | 92 | 6
-
Lịch sử hình thành và phát triển của làng ở đồng bằng sông Hồng nhìn từ kinh tế hộ gia đình - Nguyễn Đức Truyến
0 p | 95 | 5
-
Kinh tế hợp tác xã trong phát triển kinh tế - xã hội ở thành phố Hồ Chí Minh (1986-2015)
9 p | 64 | 5
-
Giải pháp gắn phát triển kinh tế - xã hội với đảm bảo an ninh trật tự vùng đồng bào dân tộc Khmer ở Tây Nam Bộ
9 p | 9 | 4
-
Hỗ trợ kiến thức, kỹ năng phát triển kinh tế hộ gia đình nông thôn của các tổ chức phi lợi nhuận
9 p | 8 | 3
-
Vai trò của các nghệ nhân dân gian, người có uy tín đối với phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số ở tỉnh Hà Giang
8 p | 58 | 3
-
Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và phát triển văn hóa ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
8 p | 9 | 3
-
Tác động của di cư đến phát triển kinh tế - xã hội từ tổng quan nghiên cứu và hàm ý chính sách giải quyết vấn đề di cư ở đồng bằng sông Cửu Long
10 p | 18 | 2
-
Quan tâm đặc biệt đến việc giáo dục - đào tạo con người tạo nguồn lực chủ yếu cho phát triển kinh tế và phát triển văn hóa bền vững ở thành phố Hồ Chí Minh
6 p | 6 | 2
-
Phong trào phát triển kinh tế xóa đói giảm nghèo của nông dân - Bế Quỳnh Nga
0 p | 73 | 2
-
Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở tỉnh Quảng Bình
12 p | 99 | 1
-
Hoạt động khoa học và công nghệ Quảng Bình phục vụ phát triển kinh tế - Xã hội
5 p | 33 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn