CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG-Bài 3: Các vấn đề môi trường toàn cầu
lượt xem 44
download
Hiểu mối quan hệ giữa dân số, tài nguyên và môi trường. • Cần quan tâm nhất đến tác động của: • Dân số đến tài nguyên. • Dân số đến môi trường. • Khái niệm để diễn tả các tác động này là: Áp lực tài nguyên và môi trường. • Cường độ tiêu thụ các nguồn năng lượng, nước, đất và các vật chất khác cũng như phát thải các chất ô nhiễm và rác thải.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG-Bài 3: Các vấn đề môi trường toàn cầu
- Cơ sở lý luận phát triển bền vững PGS.TS: Nguyễn Văn Vượng Bài 3: Các vấn đề môi trường toàn cầu 1 – ĐẶT VẤN ĐỀ 2 - DÂN SỐ, THU NHẬP VÀ ĐÔ THỊ HÓA 3 – CHĂM SÓC SỨC KHỎE 4 - THỰC PHẨM, NGHỀ CÁ, VÀ NÔNG NGHIỆP 5 – DÒNG VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG 6 – GIAO THÔNG: NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ 7 – CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG KHÁC 8 – ĐỐI PHÓ VỚI CÁC VẤN ĐỀ TOÀN CẦU
- 1 Đặt vấn đề ■ MỤC TIÊU • Hiểu mối quan hệ giữa dân số, tài nguyên và môi trường. • Cần quan tâm nhất đến tác động của: • Dân số đến tài nguyên. • Dân số đến môi trường. • Khái niệm để diễn tả các tác động này là: Áp lực tài nguyên và môi trường. • Cường độ tiêu thụ các nguồn năng lượng, nước, đất và các vật chất khác cũng như phát thải các chất ô nhiễm và rác thải.
- 1 Đặt vấn đề Tà i ng số Áp lực uy n ên Dâ Môi trường
- 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Quá trình Quá trình ân ố ddânssố Hàng hóa Tài nguyên và và dịch vụ dịch vụ Dân số Tài nguyên Các quá trình Các quá trình và dịch vụ Các quá trình Các quá trình Tư liệu Môi trường kkinhtế tự nnhiên inh tế tự hiên sản suất Thải ra Các dòng rác thải Rác thải Tái chế
- 2 DÂN SỐ, THU NHẬP VÀ ĐÔ THỊ HÓA ■ Dân số thế giới hiện đang tăng nhưng tốc độ tăng đã giảm
- 2 1. Vấn đề điều tra dân số ■ Rất khó đưa ra con số chính xác của dân số thế giới do một số nước không thể hoặc không tiến hành điều tra dân số ■ Ấn Độ, Trung Quốc, Mỹ đã làm tốt việc điều tra dân số ■ Một số nước như Nigeria lại không làm được điều đó
- 2 2. Xu hướng phát triển của dấn số thế giới ■ Dân số thế giới liên tục tăng ■ Theo thống kê của Liên hợp quốc, tốc độ tăng dân số của châu Á (đang có triều hướng giảm) thấp hơn nhiều so với ở châu Phi ■ Tốc độ tăng dân số ở châu Âu và Bắc Mỹ rất thấp ■ Mặt tích cực: tốc độ tăng dân số giảm ở nhiều nước trên thế giới.
- 2 3. Dân số và thu nhập ■ Tăng trưởng thu nhập quốc dân ở các nước nghèo hiện đang cao hơn các nước giàu
- 2 3. Dân số và thu nhập ■ Dân số thế giới liên tục tăng nhưng chủ yếu tăng ở các nước nghèo (thu nhập $1 một người một ngày). ■ Định nghĩa về nghèo đói? ■ Mất cân bằng về thu nhập đặc biệt giữa các nước châu Âu, Bắc Mỹ và các nước châu Phi ■ Sức mua tương đương (hay được viết tắt là PPP xuất phát từ purchasing power parity) là một kiểu tính tỷ giá hối đoái giữa đơn vị tiền tệ của hai nước. Một cách đơn giản nhất để tính sức mua tương đương giữa hai nước là so sánh giá của một thứ hàng hóa khi bán ở hai nước khác nhau bằng đơn vị tiền tệ của hai nước đó.
- 2 3. Dân số và thu nhập ■ Ví dụ, người ta hay so sánh giá của bánh Hamburger trên khắp thế giới ■ Dựa vào sức mua tương đương, người ta thấy rằng sự khác biệt giữa các nước phát triển, các nước có thu nhập cao trong “Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế” (OECD) và phần còn lại của thế giới vẫn còn rất lớn.
- 2 4. Sự di cư vào đô thị ■ Dân số tăng nhanh dẫn đến tình trạng di dân vào đô thị vì thành phố là nơi có thể có nhiều cơ hội để kiếm tiền hơn ■ Các thành phố trên khắp thế giới phải đón nhận 1 triệu người mỗi tuần. ■ Hiện Ấn Độ có 32 thành phố có dân số trên 1 triệu người, ước tính đến năm 2015 sẽ có 50 thành phố như thế. ■ Năm 1950, siêu đô thị duy nhất thế giới với dân số trên 10 triệu dân là NewYork ■ Đến 1975, đã có 5 thành phố như thế: New York, Tokyo (sau này còn vượt cả NewYork), Thượng Hải, Mexico City, and Sao Paulo và 2001 là 17 (2015 sẽ là 21?)
- 2 4. Sự di cư vào đô thị ■ Nhiều thành phố của các nước thứ 3, vấn đề vệ sinh môi trường rất đáng lo ngại do thiếu nước sạch, vứt rác thải, nước thải còn thiếu vệ sinh. ■ Hơn nữa, hầu hết các thành phố này đều thuộc các nước nhiệt đới, nơi có tốc độ tăng dân số lớn nhất nên vấn đề sức khỏe cộng đồng rất phức tạp. Vi khuẩn phát triển mạnh ở nhiệt độ trên 75oF, hay 24oC. Đó là điều kiện lý tưởng để chúng sinh sản và phát triển. ■ Ở nhiều nước, vấn đề giao thông tắc nghẽn ảnh hưởng mạnh tới rất nhiều người. Ví dụ, thành phố Sao Paulo, Brazil có nhiều người có máy bay trực thăng nhất thế giới vì giao thông trên đường ở thành phố này rất tồi tệ…
- 2 4. Sự di cư vào đô thị ■ Sự di cư vào đô thị dẫn đến rất nhiều vấn đề về môi trường ■ Nhiều thành phố của các nước thứ 3, vấn đề vệ sinh môi trường rất đáng lo ngại do thiếu nước sạch, vứt rác thải, nước thải còn thiếu vệ sinh, bệnh dịch do hầu hết các thành phố này đều thuộc các nước nhiệt đới là điều kiện thích hợp cho các loại vi khuẩn phát triển. ■ Ở nhiều nước, vấn đề giao thông tắc nghẽn ảnh hưởng mạnh tới rất nhiều người. Ví dụ, thành phố Sao Paulo, Brazil có nhiều người có máy bay trực thăng nhất thế giới vì giao thông trên đường ở thành phố này rất tồi tệ… ■ Vấn đề ô nhiễm không khí (phát thải từ công nghiệp và giao thông), ô nhiễm nước (rác thải sinh hoạt, nông nghiệp, công nghiệp, …)
- 3 CHĂM SÓC SỨC KHỎE ■ Quốc gia nào đầu tư nhiều cho chăm sóc sức khỏe y tế thì công dân của các quốc gia đó sẽ mạnh khỏe hơn Chi phí (theo đầu người, Chia ra phần trăm Vùng USD)a Cộng đồng Tổng Cá nhân Các nước thu 2505 6.2 3.7 9.9 nhập cao b Châu Mỹ latinh 461 3.3 3.3 6.6 và vịnh Caribe Đông Âu và 355 4.0 0.8 4.8 Trung Á Đông Á và Thái 154 1.7 2.4 4.1 Bình Dương Châu Phi cận 84 1.5 1.8 3.3 Sahara c Nam Á 69 0.8 3.7 4.5 Thế giới 561 2.5 2.9 5.5
- 4 THỰC PHẨM, NGHỀ CÁ VÀ NÔNG NGHIỆP ■ Hiện nay sản lượng lương thực của thế giới vẫn đáp ứng được nhu cầu của con người vì so với tốc độ tăng dân số là 2.2%-2.5% thì sản lượng lương thực mỗi năm vẫn có thể tăng đến 3%.
- 4 THỰC PHẨM, NGHỀ CÁ VÀ NÔNG NGHIỆP ■ Tuy nhiên tốc độ tăng lại đang giảm
- 4 1. Biến đổi gen và hạt được biến đổi gen ■ Khoa học kỹ thuật hiện đại ngày càng tạo ra nhiều hạt biến đổi gen (GM hoặc GE).\ ■ Ấn Độ và Trung Quốc là hai nước sử dụng công nghệ biến đổi gen để nâng cao sản lượng nông nghiệp. ■ Nhiều nước khác còn đang tranh cãi về vấn đề này (giữa vi ệc sử dụng công nghệ lai giống của Mendel và việc dùng các công nghệ sinh học kỹ thuật cao làm biến đổi gen)
- 4 2. Cuộc cách mạng công nghiệp xanh và tiếp cận theo truyền thống ■ Như đã nói ở trên, tốc độ tăng sản lượng lương thực đến 1996 đã có xu hướng giảm ■ Nếu con người tiếp tục phát triển nông nghiệp theo cuộc cách mạng xanh đó, với nhiều phân bón hơn, sản lượng sẽ không tiếp tục tăng nhiều nữa. ■ Nhưng nếu chúng ta ít đề cao vai trò của hệ thống tưới tiêu mà đề cao vấn đề chống lãng phí như tận dụng nước mưa, mở rộng diện tích trồng trọt, mở rộng các nghiên cứu về nông nghiệp, sản lượng lương thực sẽ tiếp tục tăng (Mark W. Rosegrant và Peter Hazell, 1999, p. 191)
- 4 4. Phân bón ■ Bón phân để bổ sung các vi chất dinh dưỡng cho đất ■ Nơi có tầng thổ nhưỡng dày, con người vẫn có thể sử dụng được các vi chất tự nhiên trong đất bằng cách cày xới (Trung Tây Mỹ, Argentina…). ■ Ở những nơi đã canh tác lâu đời, vi chất dinh dưỡng còn rất ít và cần bổ sung bằng hóa chất (đồng bằng sông Hồng, Trung Quốc, Ấn Độ, …) ■ Giá dầu tăng cao dẫn đến giá phân bón cao và nhiều nơi ng ười nông dân không thể mua phân bón để sử dụng và hậu quả là sản lượng lương thực giảm mạnh ■ Tác nhân nào giúp gia tăng sản lượng lương thực thì cũng làm suy kiệt đất nhanh chóng do suy kiệt các vi chất dinh dưỡng, phá hủy cấu trúc đất và thiếu các cây trồng cho sản lượng cao
- 4 4. Phân bón ■ Càng sử dụng nhiều phân bón, sản lượng lương thực càng tăng nhưng đồng thời môi trường ngày càng bị ô nhiễm nghiêm trọng. ■ Đây là vấn đề nan giải đối với nhiều quốc gia sử d ụng nhiều phân bón như Hà Lan (450 kg/ha), một nước sử dụng nhiều phân bón chỉ sau Ireland, ■ Các muối nitrat gây nên hiện tượng phú dưỡng trong nước và ô nhiễm nitrat trong nước ngầm. Tuy nhiên, hiện nay Hà Lan cũng đang cố gắng khắc phục tình trạng trên bằng cách mở rộng các phương pháp giảm lượng phân bón.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Cơ sở văn hoá Việt Nam
99 p | 1112 | 246
-
CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG- BÀI 1. TIẾP CẬN VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
54 p | 827 | 229
-
CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỂ TIẾP CẬN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
5 p | 749 | 168
-
Bài thảo luận phát triển cộng đồng
10 p | 417 | 102
-
Tiểu luận môn Quan hệ công chúng: Hoạt động PR trong việc phát triển sản phẩm và thương hiệu tại Tổng công ty truyền thông đa phương tiện VTC
28 p | 1594 | 80
-
Cơ sở lý luận chung về LLSX
8 p | 243 | 57
-
Cơ sở lý luận chung
19 p | 191 | 44
-
Bài giảng Chủ nghĩa duy vật biện chứng cơ sở lý luận của thế giới quan khoa học - Prof.Dr. Vũ Tình
41 p | 272 | 43
-
Đề tài thảo luận: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất (hay quy luật QHSX phải phù hợp với trình độ phát triển của LLSX). Sự vận động quy luật này trong cuộc đổi mới, xây dựng đất nước như thế nào?
20 p | 341 | 40
-
Tiểu luận Triết Chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại. Liên hệ thực tiễn phát triển kinh tế việt nam từ 1985 đến nay
16 p | 203 | 35
-
Cơ sở lý luận về phát triển đồng bộ
19 p | 271 | 30
-
Bài giảng Cơ sở văn hoá Việt Nam 2
162 p | 199 | 30
-
Các cơ sở lý luận
15 p | 203 | 29
-
Bài giảng Chủ nghĩa duy vật biện chứng – Cơ sở lí luận của thế giới quan khoa học
55 p | 87 | 12
-
Bài giảng Triết học - Chủ nghĩa duy vật biện chứng cơ sở lý luận của thế giới quan khoa học
41 p | 142 | 10
-
Đề cương chi tiết học phần: Phát triển cộng đồng
6 p | 53 | 7
-
Bài giảng Kế hoạch hóa phát triển - Chương 2: Kế hoạch hóa phát triển trong nền kinh tế thị trường
9 p | 28 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn