intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG- BÀI 1. TIẾP CẬN VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Chia sẻ: Mabu Beouk | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:54

822
lượt xem
229
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thế nào là phát triển? Động lực của sự phát triển là gì? • Phát triển bền vững là gì? Sự ra đời của khái niệm phát triển bền vững? • Nội dung của phát triển bền vững? • Tại sao lại phải bền vững? • Các phương thức để đạt tới sự phát triển bền vững?

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG- BÀI 1. TIẾP CẬN VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

  1. CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG BÀI 1. TIẾP CẬN VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TS. NGUYỄN THÙY DƯƠNG
  2. ĐẶT VẤN ĐỀ • Thế nào là phát triển? Động lực của sự phát triển là gì? • Phát triển bền vững là gì? Sự ra đời của khái niệm phát triển bền vững? • Nội dung của phát triển bền vững? • Tại sao lại phải bền vững? • Các phương thức để đạt tới sự phát triển bền vững?
  3. Thuyết Malthus >< Thuyết vị lai • Thomas Robert Malthus, (13/2/1766 – 23/12/1834)- nhà nhân khẩu học, kinh tế học người Anh • Đại biểu của kinh tế học cổ điển • Thuyết dân số • ...dân số khi không kiểm soát được sẽ tăng theo cấp số nhân và của cải vật chất chỉ tăng theo cấp số cộng.”
  4. Thuyết Malthus >< Thuyết vị lai • Ester Borserup (18/5/1910-24/9/1999)-nhà kinh tế, xã hội học • Sự gia tăng dân số là động lực thúc đẩy cho sự phát triển khoa học kỹ thuật và sản xuất nhiều thực phẩm hơn • Tăng dân số tự nhiên dẫn tới sự phát triển và sức ép dân số sẽ giảm đi
  5. Thuyết Malthus >< Thuyết vị lai • Mặc dù đã tranh luận hàng thế kỷ vẫn chưa có sự đồng thuận. • Liên hợp quốc và các tổ chức liên quan đến tài nguyên, UNDP, UNESCO, UNFPA, WHO, WMO, UNIDO và tổ chức tài chính đa quốc gia như Tổ chức ngân hàng th ế giới, Ngân hàng phát triển quốc tế Mỹ, Ngân hàng phát triển Châu Á, Ngân hàng phát triển Châu Mỹ và Ngân hàng Châu Âu phục vụ phát triển và tái thiết đều có báo cáo về hiện trạng môi trường và sức khỏe các hệ sinh thái đưa ra 2 thông tin: 1) chúng ta có th ể nuôi sống hơn 6,6 tỷ người; 2) để hoàn tất khả năng đó cần sự thỏa hiệp đối với các hệ thống hỗ trợ sự sống
  6. Sự ra đời khái niệm “phát triển bền vững” • Phát triển bền vững là quá trình đạt đến sự bền vững “…Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm đáp ứng những yêu cầu của hiện tại, nhưng không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu của các thế hệ mai sau” (Hội nghị thế giới về Môi trường và Phát triển, 1987) • Được khẳng định tại hội nghị quốc tế về Trái đất năm 1992 tại Rio de Janeiro
  7. Chương trình nghị sự 21 • Phần 1: Những khía cạnh kinh tế và xã hội • Phần 2: Bảo tồn và quản lý các nguồn tài nguyên • Phần 3: Tăng cường vai trò của các nhóm xã hội chính • Phần 4: Phương tiện để thực hiện
  8. Tại sao phải phát triển bền vững?
  9. Tại sao phải phát triển bền vững? • Tính bền vững: cầu nối giữa phát triển và môi trường • Khả năng sinh tồn: yêu cầu sự tại trên một ngưỡng nhất định trong tất cả các thời kỳ • Khả năng bền vững: yêu cầu sự tồn tại không bị suy giảm trong tất cả các thời kỳ
  10. Nội dung của phát triển bền vững • “Đáp ứng nhu cầu hiện tại mà không gây trở ngại cho đáp ứng nhu cầu mai sau” có nghĩa là: - Sử dụng ở mức tối thiểu, tránh lãng phí các dạng tài nguyên không tái tạo - Giảm rác thải bằng cách tái chế, tái sử dụng và giảm sử dụng - Sử dụng bền vững các dạng tài nguyên tái tạo
  11. NỘI DUNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Bền vững về kinh tế: kết hợp hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hoá-xã hội, với việc sử dụng các điều kiện nguồn lực, tài nguyên thiên nhiên, khoa học, công nghệ. Kinh tế Bền vững về xã hội: phát triển kinh tế tăng Xã hội trưởng nhanh và ổn định phải đi đôi với dân chủ công bằng và tiến bộ xã hội. Bền vững về tài nguyên và môi trường: sử dụng các dạng tài nguyên thiên nhiên tái tạo Môi trường trong phạm vi chịu tải của chúng. Môi trường tự nhiên và môi trường xã hội nhìn chung không bị các hoạt động của con người làm ô nhiễm, suy thoái và tổn hại.
  12. Nội dung của phát triển bền vững • Năm 1993, Mohan Munasinghe thảo luận ba cách tiếp cận với sự phát triển bền vững (Rogers và nnk (1997) trang44): – Kinh tế – thu nhập lớn nhất trong khi duy trì sự ổn định hoặc gia tăng vốn cổ phần – Hệ sinh thái – duy trì khả năng phục hồi và sự sinh trưởng của hệ sinh học và vật lý – Xã hội-Văn hóa- duy trì sự ổn định của hệ thống xã hội và nền văn hóa
  13. Các nhân tố chính của phát triển bền vững 13 13
  14. Các yếu tố quyết định sự PTBV • Sự nghèo đói • Dân số • Ô nhiễm môi trường • Sự tham gia của cộng đồng • Chính sách và thị trường • Ngăn chặn và quản lý thảm họa
  15. Các yếu tố quyết định sự PTBV Sự nghèo đói - 1,3 tỉ người sống với chi phí dưới 1 đô-la mỗi ngày; - 3 tỉ người chi phí mức sống dưới 2 đô-la mỗi ngày; - 1,3 tỉ người vẫn không được dùng nước sạch; - 2 tỉ người không được dùng điện; - 3 tỉ người sống trong điều kiện vệ sinh không đảm bảo.
  16. Các yếu tố quyết định sự PTBV Sự nghèo đói -những mặt hàng tiêu dùng chiếm ưu thế trên toàn cầu: Hạng mục tiêu dùng Chi phí hàng năm (tỉ đô-la) Mỹ phẩm ở Mỹ 8 Nước hoa ở Châu Âu và M ỹ 12 Kem ở Châu Âu 12 Thức ăn cho vật nuôi trong nhà ở Châu Âu và M ỹ 17 Giải trí thương mại ở Nhật 35 Thuốc lá ở Châu Âu 50 Đồ uống có cồn ở Châu Âu 150 Thuốc gây nghiện (ma túy) trên toàn cầu 400 Chi phí cho lực lượng vũ trang trên toàn cầu 780
  17. Các yếu tố quyết định sự PTBV - những mặt hàng tiêu dùng chiếm ưu thế trên toàn cầu: Giáo dục căn bản cho tất cả mọi người 6 Nước và hệ thống vệ sinh cho tất cả mọi người 9 Sức khỏe và dinh dưỡng cơ bản cho mỗi người 13 Sức khỏe sinh sản cho phụ nữ trên toàn cầu 12
  18. Các phương thức đạt tới PTBV Hãy để mọi thứ ở trạng thái nguyên thủy, hoặc trả chúng về 1. trạng thái nguyên thủy Phát triển nhưng không vượt quá khả năng ph ục hồi của h ệ 2. thống Tính bền vững sẽ tự biến đổi theo các quá trình phát tri ển 3. của kinh tế (Kuznets) Kẻ gây ô nhiễm và người bị hại có thể tự thỏa thuận với 4. nhau. Tuân theo quy luật thị trường 5. Tiếp nhận các ảnh hưởng ngoại lai 6. Để các hệ thống tài khoán quốc gia phản ánh mức tiêu 7. dùng thực tế Tái đầu tư cho những tài nguyên không tái tạo 8. Hãy dành cho thế hệ tương lai khả năng lựa chọn cuộc 9. sống tốt hơn chúng ta bây giờ.
  19. Các phương thức đạt tới PTBV Hãy để mọi thứ ở trạng thái nguyên thủy, hoặc trả chúng về trạng thái nguyên thủy  có thể thực hiện được không?
  20. Các phương thức đạt tới PTBV Phát triển nhưng không vượt quá khả năng phục hồi của hệ thống Ai có thể đoán được sức chịu tải của môi trường toàn cầu là như thế nào? Dân số phát triển đến con số bao nhiêu là đủ?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2