Phát triển ngành dịch vụ Logistics tại Việt Nam
lượt xem 9
download
Bài viết trình bày thực trạng ngành Logistics việt nam; một số thách thức, rào cản; giải pháp phát triển ngành Logistics. Để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu mời các bạn cùng tham khảo bài viết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phát triển ngành dịch vụ Logistics tại Việt Nam
- Phát triển ngành dịch vụ logistics tại Việt Nam 17:00 28/04/2019 Việt Nam được đánh giá là một thị trường đầy tiềm năng và hấp dẫn cho sự phát triển của ngành dịch vụ logistics. Chi phí logistics quá cao làm giảm tính cạnh tranh của hàng hoá 7 nhóm nhiệm vụ cải thiện chỉ số hiệu quả Logistics của Việt Nam Doanh nghiệp logistics cần chính sách đầu tư hấp dẫn hơn Giải pháp phát triển doanh nghiệp kinh doanh logistics tại Đồng bằng sông Cửu Long Logistics là một ngành dịch vụ quan trọng trong cơ cấu tổng thể nền kinh tế quốc dân, đóng vai trò hỗ trợ, kết nối và thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của cả nước cũng như từng địa phương, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế. Nghiên cứu này trao đổi về triển vọng phát triển của ngành này cũng như đưa ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển dịch vụ logistics tại Việt Nam. Thực trang ngành logistics Vi ̣ ệt Nam Logistics là một ngành dịch vụ quan trọng trong cơ cấu tổng thể nền kinh tế quốc dân, đóng vai trò hỗ trợ, kết nối và thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của cả nước cũng như từng địa phương, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế. Logistics là hoạt động theo chuỗi dịch vụ từ giai đoạn tiền sản xuất cho tới khi hàng hóa tới tay người tiêu dùng cuối ̃ ực nay liên quan tr cùng. Linh v ̀ ực tiếp đến hoạt động vận tải, giao nhận, kho bãi, các thủ tục dịch vụ hành chính, tư vấn (hải quan, thuế, bảo hiểm…), xuất nhập khẩu – thương mại, kênh phân phối, bán lẻ… Phát triển dịch vụ logistics thành một ngành dịch vụ sẽ đem lại giá trị giá tăng cao, gắn dịch vụ logistics với phát triển sản xuất hàng hóa, xuất nhập khẩu và thương mại trong nước, phát triển hạ tầng giao thông vận tải và công nghệ thông tin... Phát triển thị trường dịch vụ logistics lành mạnh sẽ tạo cơ hội bình đẳng cho các doanh nghiệp (DN) thuộc mọi thành phần kinh tế, khuyến khích thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước phù hợp với pháp luật Việt Nam và các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên. Theo Hiệp hội DN dịch vụ Logistics Việt Nam (VLA), tốc độ phát triển của ngành logistics tại Việt Nam ở Việt Nam có khoảng những năm gần đây đạt khoảng 14%16%, với quy mô khoảng 4042 tỷ USD/năm. Tham gia thị trường logistics gồm khoảng 3.000 DN trong nước và khoảng 25 tập đoàn giao nhận hàng đầu thế giới kinh doanh dưới nhiều hình thức. Hiện nay, 30 DN cung cấp dịch vụ logistics xuyên quốc gia đang hoạt động tại Việt Nam vơi cac ́ ́ ̉ ơn nh tên tuôi l ́ ư: DHL, FedEx, Maersk Logistics, APL Logistics, CJ Logistics, KMTC Logistics… Theo xếp hạng của Ngân hàng Thế giới, Việt Nam hiện đứng thứ 64/160 nước về mức độ phát triển logistics và đứng thứ 4 trong khu vực ASEAN sau Singapore, Malaysia và Thái Lan. Với tốc độ phát triển hàng năm đạt từ 1416%, đây là một trong những ngành dịch vụ tăng trưởng nhanh và ổn định nhất của Việt Nam trong thời gian qua.
- Dự bao, đ ́ ến hết năm 2020, kim ngạch xuât nhâp khâu c ́ ̣ ̉ ủa Việt Nam ước đạt mức 300 tỷ USD, hàng container qua hệ thống cảng biển Việt Nam đạt 67,7 triệu TEU, do vậy, tiềm năng phát triển dịch vụ logistics Việt Nam là rất lớn. Trong tương lai không xa, dịch vụ cung cấp logistics sẽ trở thành ngành kinh tế quan trọng, có thể đóng góp tới 15% GDP của cả nước. ̣ ̣ Đăc biêt, th ơi gian gân đây đã có s ̀ ̀ ự bùng nổ về thương mại điện tử va eLogistics. Theo C ̀ ục Thương mại điện tử và kinh tế số của Bộ Công Thương, thương mại điện tử tăng trưởng 35%/năm; doanh số bán lẻ thương mại điện tử của Việt Nam trong giai đoạn 20162020 ước tính tăng 20%/năm và tổng doanh số bán lẻ thương mại điện tử Việt Nam dự kiến đạt 10 tỷ USD vào năm 2020. Những thay đổi trong thương mại điện tử trên thế giới và tại Việt Nam đã thúc đẩy ngành logistics Việt Nam cải thiện phương thức cung cấp dịch vụ ngày càng chuyên nghiệp và hiệu quả hơn. Cơ hôi thúc đ ̣ ẩy phát triển ngành logistics ̣ ̣ Hiên nay, Viêt Nam đ ược đanh gia co nhiêu c ́ ́ ́ ̀ ơ hôi đê thuc đây phat triên nganh dich vu ̣ ̉ ́ ̉ ́ ̉ ̀ ̣ ̣ ̣ ̉ ệ thống hạ tầng giao thông đường bộ, cảng hàng không, cảng biển, kho Logistics. Cu thê, h bãi, hạ tầng thương mại, trung tâm logistics không ngừng được mở rộng với quy mô lớn, rộng khắp. Cùng với đó, các dịch vụ đi kèm đã, đang đáp ứng kịp thời những yêu cầu hết sức đa dạng của thị trường. Các thủ tục, thời gian thông quan đối với hàng xuất khẩu cũng đã cải thiện đáng kể. Năm 2017, thời gian thông quan hàng xuất khẩu là 105 giờ, hàng nhập khẩu là 132 giờ. Việt Nam cũng đang đứng thứ 39/160 nước về chỉ số hoạt động logistics và đứng thứ 3 trong ASEAN chỉ sau Singapore và Thái Lan... Nhưng yêu tô này đã t ̃ ́ ́ ạo điều kiện cho DN phát triển, giảm chi phí, nâng cao năng lực cạnh tranh, thúc đẩy xuất khẩu; hình thành nên các chuỗi cung ứng logistics toàn diện, đa dạng và ngày càng chuyên sâu hơn, góp phần quan trọng trong cơ cấu nền kinh tế. ̣ Công tac hoan thiên quy đ ́ ̀ ịnh phap luât th ́ ̣ ời gian qua đa đ ̃ ược Chinh phu quan tâm. Th ́ ̉ ực tiễn hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng của Việt Nam, nhất là việc thực hiện các Hiệp định Thương mại tự do (FTA) thế hệ mới đòi hỏi phải có những quy định phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi, thông thoáng cho ngành Dịch vụ logistics phát triển, đẩy mạnh đầu tư trong nước và hợp tác quốc tế.
- Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 200/QĐTTg ngày 14/02/2017 phê duyệt Kế hoạch hành động nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển ngành Dịch vụ logistics Việt Nam đến năm 2025. Trong đó, đề ra 06 mục tiêu, 60 nhiệm vụ cụ thể với nhiều giải pháp toàn diện, nhằm đưa ngành này vượt qua những khó khăn, thách thức, đạt trình độ tiên tiến của khu vực và thế giới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế của đất nước. Ngày 30/12/2017, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 163/2017/NĐCP quy định về kinh doanh dịch vụ logistics (có hiệu lực từ ngày 20/02/2018), thay thế Nghị định số 140/2007/NĐ CP ngày 05/09/2007 quy định chi tiết Luật Thương mại về điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics và giới hạn trách nhiệm đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics. Việc ban hành Nghị định này đã bao quát toàn diện các dịch vụ logistics, nội luật hóa các cam kết quốc tế về logistics như đề ra trong Kế hoạch hành động nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển dịch vụ logistics đến năm 2025. Đây là bước tiến mới trong việc cải cách thể chế liên quan đến ngành Dịch vụ logistics cung nh ̃ ư có các quy định cụ thể về đầu tư phát triển dịch vụ logistics của Việt Nam. Ngày 06/07/2018, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 27/2018/QĐTTg ban hành Hệ thống ngành Kinh tế Việt Nam va đây la l ̀ ̀ ần đầu tiên Việt Nam có mã ngành logistics riêng (Mã 52292: Logistics). Ngày 18/07/2018, Thủ tướng Chính phủ ky ban hành Ch ́ ỉ thị số 21/CT TTg về đẩy mạnh triển khai các giải pháp nhằm giảm chi phí logistics, kết nối hiệu quả hệ thống hạ tầng giao thông… Chính phủ đa thê hiên ro cam k ̃ ̉ ̣ ̃ ết hỗ trợ, kiến tạo môi trường thuận lợi, để nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển dịch vụ logistics Việt Nam. Một số thách thức, rao can ̀ ̉ Ngành logistics nói chung, các DN logistics nói riêng của Việt Nam hiện còn phải đối diện với không it thách th ́ ức, rao can, cu thê: ̀ ̉ ̣ ̉ ̣ ̀ thể chế, chính sách đối với lĩnh vực logistics chưa đồng bộ, còn tồn tại một số bất Môt la, cập. Liên quan đến khung khổ pháp lý đối với ngành logistics, hiện nay co kha nhiêu văn ban, ́ ́ ̀ ̉ ̣ ̉ ́ ́ ́ ̣ ̉ ́ ̉ ương đo vân ch song cac chinh sach cu thê, chi tiêt hoa cac cu thê cac chu tr ́ ́ ́ ́ ̃ ưa được thực hiên ̣ ̣ hoăc còn ch ồng chéo. Hai la,̀ cơ sở hạ tầng giao thông vận tải còn yếu kém, không đồng bộ, chưa tạo ra hành lang vận tải đa phương thức trong khi nhu cầu trung chuyển chất lượng cao cho hàng hóa giữa các
- phương thức đang ngày càng lớn. Việt Nam còn thiếu các khu kho vận tập trung có vị trí chiến lược, đồng bộ với hệ thống cảng, sân bay, đường quốc lộ, cơ sở sản xuất; Mất cân đối cung cầu tại các cảng biển miền Nam. Thực tê cung cho thây, viêc k ́ ̃ ́ ̣ ết nối các phương thức vận tải chưa hiệu quả; chưa phát huy tốt các nguồn lực về hạ tầng, con người, thị trường nội địa và khu vực; các trung tâm logistics đóng vai trò kết nối Việt Nam với quốc tế chưa được đầu tư, xây dựng… dẫn đến chi phí logistics còn cao, chiếm 25% GDP (so với các nước phát triển chỉ từ 9 đến 15%) trong đó, chi phí vận tải chiếm 30 đến 40% giá thành sản phẩm (tỷ lệ này là 15% ở các quốc gia khác). Điều này làm giảm khả năng cạnh tranh dịch vụ, hàng hóa của các DN Việt Nam, ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam. Ba la,̀ hoạt động của chính các DN logistics còn nhiều hạn chế cả về quy mô hoạt động, vốn, nguồn nhân lực… Các DN cung cấp dịch vụ logistics ở Việt Nam hầu hết là những DN nhỏ và vừa, hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics còn manh mún, thiếu kinh nghiệm và chuyên nghiệp, cung cấp các dịch vụ cơ bản, hoặc cung cấp từng dịch vụ đơn lẻ, cạnh tranh về giá là chủ yếu, ít giá trị gia tăng, thường chỉ đóng vai trò là nhà thầu phụ hay đại lý cho các công ty nước ngoài gồm: Dịch vụ logistics chủ yếu mà các DN kinh doanh logistics Việt Nam cung ứng cho khách hàng là dịch vụ kho bãi, vận tải hàng hóa, giao nhận hàng hóa, bốc xếp, dịch vụ phân loại, đóng gói bao bì, lưu kho... còn các dịch vụ khác trong chuỗi dịch vụ logistics mặc dù có một số DN cung ứng nhưng số lượng không nhiều và chưa được quan tâm phát triển. Bên cạnh đó, còn thiếu sự kết nối giữa DN xuất khẩu và DN logistics do thói quen nhập khẩu CIF và xuất khẩu theo FOB. Khả năng cạnh tranh của các DN nội địa cũng còn thấp so với DN ngoai. ̣ ́ ̀ nguồn nhân lực phục vụ cho dịch vụ logistics chưa qua đào tạo bài bản còn thiếu và Bôn la, yếu, chưa đáp ứng yêu cầu, đặc biệt thiếu các chuyên viên logistics giỏi có năng lực ứng dụng và triển khai tại các DN nghiệp. Trong số các DN nội địa hiện nay, có tới 93 – 95% người lao động không được đào tạo bài bản, chủ yếu làm dịch vụ ở các chuỗi cung ứng nhỏ như: Giao nhận, kho bãi, xử lý vận đơn… Giai phap phát tri ̉ ́ ển ngành logistics Theo Kế hoạch hành động nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển dịch vụ logistics Việt Nam đến năm 2025, Viêt Nam phân đâu t ̣ ́ ́ ỷ trọng đóng góp của ngành Dịch vụ logistics vào GDP đạt 8%10%, tốc độ tăng trưởng dịch vụ đạt 15%20%, tỷ lệ thuê ngoài dịch vụ logistics đạt 50%60%, chi phí logistics giảm xuống tương đương 16%20% GDP, xếp hạng theo chỉ số năng lực quốc gia về logistics (LPI) trên thế giới đạt thứ 50 trở lên. Vơi muc tiêu đ ́ ̣ ưa Việt Nam trở thành một đầu mối logistics của khu vực, trong thơi gian t ̀ ơi cân tâp trung triên khai ́ ̀ ̣ ̉ ̣ ́ ̣ ̣ ̉ môt sô nhiêm vu, giai phap sau:́ ̣ ̀ tiêp tuc hoàn thi Môt la, ́ ̣ ện chính sách, pháp luật về dịch vụ logistics. Theo đo, ś ửa đổi một số quy định, bổ sung về dịch vụ logistics tại Luật Thương mại, tạo cơ sở pháp lý thuận lợi cho hoạt động logistics. Sửa đổi, ban hành mới các chính sách, pháp luật điều chỉnh dịch vụ logistics, vận tải đa phương thức, vận tải xuyên biên giới. Bao quát toàn diện các dịch vụ logistics, nội luật hóa các cam kết quốc tế về logistics... Hai la,̀ ban hanh cac chinh sach hô tr ̀ ́ ́ ́ ̃ ợ thuc đây nganh Dich vu logistics phat triên. Theo đo, xây ́ ̉ ̀ ̣ ̣ ́ ̉ ́ dựng chính sách hỗ trợ phát triển dịch vụ logistics tại địa phương hiệu quả, phù hợp với đặc điểm kinh tế xã hội của từng địa phương. Hô tr ̃ ợ DN dịch vụ logistics, đặc biệt là các DN
- nhỏ và vừa, thuận lợi trong việc tiếp cận các nguồn vốn trong và ngoài nước, phát triển thị trường, đào tạo, tiếp cận thông tin. Ưu tiên bố trí ngân sách hỗ trợ nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao công nghệ và tiến bộ kỹ thuật cho phát triển dịch vụ logistics, xã hội hóa nguồn lực cho phát triển dịch vụ logistics, gop phân nâng cao năng l ́ ̀ ực và khả năng cạnh tranh của các DN cung cấp dịch vụ logistics. Hỗ trợ xây dựng những tập đoàn mạnh về logistics, đẩy mạnh đầu tư ra nước ngoài và xuất khẩu dịch vụ logistics, tạo định hướng và động lực phát triển thị trường. Rà soát các cam kết quốc tế về dịch vụ logistics tại WTO, ASEAN và các hiệp định thương mại tự do (FTA), tư ̀ ́ ỗ trợ DN nâng cao năng lực đàm phán, ký kết, thực hiện hợp đồng, xử lý tranh chấp liên đo h quan đến hoạt động logistics... Ba la,̀ hoàn thiện kết cấu hạ tầng logistics, bằng việc tiêp tuc rà soát các quy ho ́ ̣ ạch, kế hoạch, đảm bảo tính đồng bộ của hạ tầng giao thông và dịch vụ vận tải với mục tiêu phát triển ngành Dịch vụ logistics. Rà soát, điều chỉnh quy hoạch, cơ cấu sản xuất địa phương gắn với phát triển hạ tầng và dịch vụ logistics, đảm bảo các quy hoạch, kế hoạch về giao thông, vận tải phù hợp với các chiến lược, quy hoạch về sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, xuất nhập khẩu, chiến lược phát triển kinh tế xã hội của các địa phương, gắn kết quy hoạch về trung tâm logistics, cảng cạn, kho ngoại quan trong một tổng thể thống nhất. Tăng lưu lượng hàng hóa vận chuyển bằng đường biển, đường thủy nội địa, đường sắt va đ ̀ ường hàng không. Phát triển hệ thống vận chuyển nhằm đáp ứng xu thế phát triển của thương mại điện tử, trong đó chú trọng đến giao hàng chặng cuối. Ba la,̀ nâng cao năng lực DN và chất lượng dịch vụ. Cần co cach th ́ ́ ưc hô tr ́ ̃ ợ giup các DN Vi ́ ệ t Nam hiểu rõ và nhận thức đúng về quy trình cung cấp các dịch vụ logistics, đặc biệt là trong quá trình vận tải; Đào tạo có hệ thống nguồn nhân lực có kinh nghiệm và được trang bị đầy đủ những kiến thức chuyên môn, am hiểu luật pháp trong nước và quốc tế. Khuyên khich DN ́ ́ trong một số ngành (dệt may, da giay, đô gô, nông san, c ̀ ̀ ̃ ̉ ơ khi – chê tao…) áp d ́ ́ ̣ ụng mô hình quản trị chuỗi cung ứng tiên tiến trong quá trình sản xuất, kinh doanh, trong đó chú trọng triển khai các hoạt động logistics trên nền tảng ứng dụng công nghệ thông tin và các công nghệ mới trong logistics. Vê phia DN, ngoai ngu ̀ ́ ̀ ồn nhân lực cần được nâng cao trình độ ngoại ngữ công nghệ để đáp ứng với việc hội nhập các DN cần đầu tư cơ sở vật chất, nâng cấp và mở rộng hệ thống kho bãi, các trang thiết bị bốc xếp, vận chuyển chuyên dùng và các dịch vụ hỗ trợ khác; Liên doanh, liên kết với các DN trong và ngoài nước để kết nối, mở rộng mạng lưới dịch vụ trong cả nước và trên thế giới để tạo đầu ra thị trường ngoài nước và nâng cao khả năng chuyên môn của cán bộ để từ đó nâng cao tính cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh. Thông qua các hoạt động này nhằm nâng cao năng lực DN, khuyến khích, hướng dẫn DN trong một số ngành áp dụng mô hình quản trị chuỗi cung ứng tiên tiến trong quá trình sản xuất, kinh doanh, trong đó chú trọng triển khai các hoạt động logistics trên nền tảng công nghệ thông tin và các công nghệ mới trong logistics. ́ ̀ phát triển thị trường dịch vụ logistics. Đẩy mạnh xúc tiến thương mại cho dịch vụ Bôn la, ̣ logistics thông qua viêc đăng cai, tổ chức các hội thảo, hội chợ, triển lãm quốc tế về logistics. Tổ chức các đoàn nghiên cứu ra nước ngoài và mời các đoàn DN nước ngoài vào Việt Nam trao đổi cơ hội đầu tư, hợp tác về phát triển dịch vụ logistics. Đẩy mạnh tuyên truyền cho các DN sản xuất, xuất nhập khẩu và thương mại nội địa về việc sử dụng dịch vụ logistics thuê ngoài theo hướng chuyên môn hóa, phân công lao động hợp lý trong chuỗi cung ứng.
- ̣ ̣ ập trung cải thiện cơ sở hạ tầng logistics gắn với thương mại điện tử, kết hợp Đăc biêt, t logistics với thương mại điện tử theo xu hướng phát triển trên thế giới và khu vực. Chu trong ́ ̣ ̀ ̣ đao tao nguôn nhân l ̀ ực cho ca DN lân c ̉ ̃ ơ quan quan ly đê phuc vu s ̉ ́ ̉ ̣ ̣ ự phat triên nhanh chong ́ ̉ ́ ̉ ̣ ̣ cua dich vu logistics. ̉ ̣ Năm la, ̀ đây manh h ợp tac quôc tê trong linh v ́ ́ ́ ̃ ực logistics. Tiêp tuc m ́ ̣ ở rộng kết nối hạ tầng logistics với các nước trong khu vực ASEAN, Đông Bắc Á và các khu vực khác trên thế giới nhằm phát huy tác dụng của vận tải đa phương thức, vận tải xuyên biên giới và quá cảnh. Xây dựng công trình giao thông, kho bãi, trung tâm logistics trên các tuyến đường, hành lang kết nối các cảng của Việt Nam với Lào, Campuchia, Thái Lan và Nam Trung Quốc. Đẩy mạnh phát triển loại hình vận tải đa phương thức, vận tải xuyên biên giới, nhất là đối với hàng hóa quá cảnh. Hình thành các trung tâm logistics ở nước ngoài làm đầu cầu, tập kết và phân phối hàng hóa Việt Nam đến các thị trường quốc tế. Tăng cường liên kết với các hiệp hội và DN dịch vụ logistics khu vực ASEAN và trên thế giới. Vận động thu hút đầu tư xây dựng trung tâm logistics để thúc đẩy xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam với thị trường toàn cầu, nhằm hình thành các trung tâm logistics ở nước ngoài làm đầu cầu, tập kết và phân phối hàng hóa Việt Nam đến các thị trường quốc tế. Phạm Trung Hải
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Hội nhập cộng đồng kinh tế Asean - góc nhìn từ ngành dịch vụ Logistics Thái Lan và vận dụng kinh nghiệm phát triển Logistics tại Việt Nam
13 p | 169 | 30
-
Một số vấn đề về lịch sử hình thành và phát triển dịch vụ logistics ở Việt Nam
10 p | 87 | 10
-
Nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển dịch vụ Logistics Việt Nam
2 p | 74 | 7
-
Phát triển logistics phục vụ hoạt động xuất nhập khẩu cho đồng bằng sông Cửu Long
7 p | 53 | 7
-
Phát triển ngành dịch vụ logistics Việt Nam trong bối cảnh hội nhập sâu
5 p | 54 | 7
-
Hiện trạng và giải pháp phát triển dịch vụ logistics trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
7 p | 76 | 6
-
Thực trạng và giải pháp phát triển dịch vụ Logistics tại tỉnh Trà Vinh
13 p | 69 | 6
-
Phát triển ngành dịch vụ logistics trong thời đại 4.0
15 p | 40 | 5
-
Phát triển dịch vụ logistics ở Đà Nẵng: Thực trạng và một số đề xuất
8 p | 48 | 4
-
Các giải pháp chủ yếu thúc đẩy kinh tế tư nhân ở Hải Phòng thành một động lực quan trọng, tạo đột phá trong phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn, có lợi thế đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045
13 p | 25 | 4
-
Tiềm năng phát triển dịch vụ logistics ở tỉnh Quảng Bình
12 p | 62 | 3
-
Cơ hội phát triển cho ngành logistics tại Việt Nam
4 p | 9 | 3
-
Ngành logistics Việt Nam giai đoạn 2020 – 2025: Những cơ hội và thách thức trước hội nhập quốc tế và cách mạng công nghiệp 4.0
9 p | 126 | 3
-
Kiểm soát phát thải từ kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa trong bối cảnh phát triển kinh tế số
8 p | 8 | 3
-
Hiệp định TPP và sự phát triển logistics tại Việt Nam
8 p | 32 | 2
-
Giải pháp nâng cao vai trò của ngành logistics Việt Nam trong nền kinh tế quốc dân
6 p | 15 | 2
-
Xu hướng kinh tế tuần hoàn: Cơ hội và thách thức cho ngành Logistics Việt Nam
11 p | 3 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn