Liên kết phát triển logistics miền Trung<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHUYÊN NGÀNH LOGISTICS<br />
CHO VÙNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG<br />
? Trần Văn Nam *<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
1. Đặt vấn đề<br />
Vùng duyên hải miền Trung nằm ở vị trí trung độ<br />
của đất nước, là dải đất hẹp ngang bao gồm 9 tỉnh/<br />
thành phố: Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam,<br />
Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh<br />
Thuận, Bình Thuận với diện tích 49.409,7 km2, chiếm<br />
14,93% diện tích cả nước. Đóng vai trò là nhịp cầu nối<br />
giữa Bắc Trung Bộ với Đông Nam Bộ và khu vực Tây<br />
Nguyên, tạo điều kiện thuận lợi cho Vùng mở rộng<br />
giao lưu kinh tế với cả nước.<br />
Vùng nằm trên trục giao thông Bắc - Nam về<br />
đường bộ, đường biển, đường sắt và đường hàng<br />
không. Ngoài Quốc lộ 1A nối xuyên suốt các tỉnh,<br />
thành trong cả nước, Vùng còn có thể giao thương<br />
với các nước như Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanmar vụ cảng biển và logistics là rất lớn, với “mặt tiền” là<br />
và xa hơn là các nước Nam Á, vùng Tây Nam Trung Thái Bình Dương, kết nối với lục địa phía Tây (thông<br />
Quốc thông qua trục Hành lang kinh tế Đông - Tây và qua các trục Hành lang kinh tế Đông Tây: EWEC) mà ít<br />
các Quốc lộ 49, 14, 19, 24, 25, 26, 27, 28, 29. Tất cả các quốc gia nào trong khu vực có được.<br />
tỉnh/thành phố trong Vùng đều giáp biển với chiều<br />
Trong những năm qua, nhờ sự quan tâm của<br />
dài 1.430 km, chiếm 43,8% bờ biển cả nước (3.260 km)<br />
Chính phủ cũng như lãnh đạo các địa phương nên<br />
trong đó bờ biển tỉnh Khánh Hòa là dài nhất với 385<br />
các hoạt động kinh tế và cơ sở hạ tầng liên quan đến<br />
km. Sở hữu bờ biển dài với các bãi biển nổi tiếng như<br />
phát triển dịch vụ cảng biển cũng như logistics trong<br />
Lăng Cô, Non Nước, Cửa Đại, Nha Trang, Mũi Né… là<br />
Vùng đã không ngừng được phát triển, đến nay đã<br />
điều kiện thuận lợi để Vùng phát triển du lịch và các<br />
hình thành được một hệ thống cảng biển khá đồng<br />
ngành công nghiệp khai thác, chế biến thủy sản, dịch<br />
bộ, hiện đại, phân bố đều khắp tại các địa phương<br />
vụ hậu cần nghề cá, khai thác khoáng sản biển…<br />
trong đó có nhiều cảng lớn như Chân Mây, Đà Nẵng,<br />
Theo đánh giá của các chuyên gia [1], lợi thế cạnh Quy Nhơn, Nha Trang… Hệ thống giao thông vận tải<br />
tranh của Vùng nổi bật ở 4 lĩnh vực: (1) Ngư nghiệp: nội vùng và liên vùng cũng đã được đầu tư nâng cấp<br />
nuôi trồng, đánh bắt và chế biến thủy hải sản; (2) tạo thuận lợi cho việc giao thương vận tải giữa miền<br />
Cảng biển và các dịch vụ logistics; (3) Phát triển các Bắc, miền Nam, Tây Nguyên với vùng kinh tế trọng<br />
ngành công nghiệp khai khoáng, chế tạo, chế biến điểm miền Trung thông qua các tuyến vận tải chính<br />
gắn liền với lợi thế cảng biển; và (4) Du lịch, đặc biệt như Quốc lộ 1A, Quốc lộ 14B (đường Hồ Chí Minh),<br />
là du lịch biển đảo. Trong đó lợi thế phát triển dịch Quốc lộ 19; tuyến vận tải đường sắt Bắc - Nam. Các<br />
<br />
*<br />
GS.TS., Đại học Đà Nẵng.<br />
<br />
Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi<br />
Ñaø Naüng<br />
17<br />
Liên kết phát triển logistics miền Trung<br />
<br />
<br />
sân bay Phú Bài, Đà Nẵng, Chu Lai, Phù Cát, Đông Tác, logistics có thuê các chuyên gia nước ngoài để phục<br />
Cam Ranh cũng đã được đầu tư cải tạo nâng cấp, cơ vụ cho hoạt động của mình.<br />
bản đáp ứng được nhu cầu vận tải hành khách, hàng<br />
Nguồn cung nhân lực logistics trình độ đại học ở<br />
hóa trong giai đoạn hiện tại và tương lai.<br />
Việt Nam hiện nay còn rất yếu, cả nước chỉ mới có một<br />
Tuy nhiên, điểm yếu hiện nay của ngành logistics số cơ sở giáo dục đại học có đào tạo chuyên ngành<br />
Việt Nam nói chung và của vùng duyên hải miền logistics hoặc các ngành gần như: trường Đại học<br />
Trung nói riêng đó là nguồn nhân lực của ngành còn Giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh, trường<br />
thiếu về số lượng và yếu về chất lượng. Vì vậy, để khai Đại học Hàng hải Việt Nam, trường Đại học Ngoại<br />
thác những tiềm năng và lợi thế của Vùng nhằm phát thương, trường Đại học Giao thông Vận tải Hà Nội,<br />
triển dịch vụ logistics trong tương lai thì việc đẩy trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, trường Đại<br />
mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng học Hà Nội... với số lượng khá hạn chế, cụ thể:<br />
cho ngành logistics được xem là giải pháp trọng tâm<br />
- Trường Đại học Giao thông Vận tải Thành phố<br />
trong chiến lược phát triển chung của Vùng.<br />
Hồ Chí Minh: Tuyển sinh bắt đầu từ năm 2008 với<br />
2. Tình hình cung - cầu nguồn nhân lực logistics 780 sinh viên, đến năm 2014 có 145 sinh viên đã tốt<br />
ở Việt Nam nói chung và vùng duyên hải miền nghiệp chuyên ngành này.<br />
Trung nói riêng<br />
Các nghiên cứu gần đây cho thấy, nguồn nhân<br />
lực trong ngành logistics Việt Nam hiện nay còn yếu<br />
và thiếu hụt về cả số lượng và chất lượng. Mặc dù đã<br />
phát triển dịch vụ 3PL nhưng nhìn chung chất lượng<br />
dịch vụ còn rất thấp mà nguyên nhân cơ bản là do<br />
chất lượng nguồn nhân lực thấp. Theo báo cáo của<br />
Bộ Giao thông vận tải (GTVT), đến thời điểm đầu năm<br />
2015, cả nước có khoảng 1.200 doanh nghiệp đang<br />
hoạt động trong lĩnh vực logistics, hơn 6.000 nhân<br />
viên chuyên nghiệp trong tổng số gần 1 triệu người<br />
hoạt động trong lĩnh vực logistics [2]. Hầu hết các<br />
Nguồn: Báo cáo của Bộ Giao thông vận tải về thực<br />
doanh nghiệp logistics của Việt Nam là doanh nghiệp<br />
trạng và phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực<br />
vừa và nhỏ, với số lượng nhân viên dưới 50 người và<br />
logistics tháng 12.2014<br />
chủ yếu chỉ là mua bán cước tàu biển, cước máy bay,<br />
đại lý khai quan, dịch vụ xe vận tải... và mới chỉ đáp ứng - Trường Đại học Hàng hải Việt Nam đã hợp tác với<br />
được 25% nhu cầu của thị trường nội địa Việt Nam. trường Đại học California (Mỹ), năm thứ 2 tuyển sinh<br />
120 sinh viên; Chương trình đào tạo cử nhân quản trị<br />
Theo dữ liệu điều tra của Viện Nghiên cứu và Phát<br />
logistics, năm thứ 3 tuyển sinh 382 sinh viên; Khóa<br />
triển Logistics Việt Nam, hiện có khoảng 53,3% doanh<br />
học ngắn hạn về logistics trong hợp tác Tiểu vùng<br />
nghiệp logistics cho biết đang thiếu đội ngũ nhân<br />
sông Mê Kông thu hút hơn 400 sinh viên.<br />
viên có trình độ chuyên môn nghiệp vụ; 30% doanh<br />
nghiệp cho biết họ phải tự đào tạo nhân viên; chỉ - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, trường<br />
có 6,7% doanh nghiệp logistics hài lòng với trình độ Đại học Ngoại thương, trường Đại học Hà Nội, trường<br />
chuyên môn của nhân viên trong công ty của mình [4]. Đại học Hàng hải… có đào tạo một số chuyên ngành<br />
gần với ngành logistics, nhưng chủ yếu cũng chỉ là<br />
Thực tế, trong nguồn nhân lực logistics hiện nay có<br />
trang bị kiến thức liên quan đến thanh toán quốc<br />
đến 80,26% số người tự tích lũy kiến thức về logistics<br />
tế, giao nhận quốc tế, bảo hiểm trong vận tải đường<br />
thông qua các công việc hàng ngày; 23,6% lực lượng<br />
biển với số lượng sinh viên tốt nghiệp có thể tham gia<br />
lao động được tham gia các khóa học về logistics ở<br />
trực tiếp vào ngành logistics không nhiều.<br />
trong nước và chỉ có 3,9% số người đã được tham gia<br />
các khóa đào tạo quốc tế. Mặc dù nguồn nhân lực có Ngoài các trường, một số hiệp hội và các nhóm<br />
trình độ chuyên môn còn hạn chế nhưng do khó khăn doanh nghiệp cũng có tổ chức đào tạo ngắn hạn<br />
về tài chính nên hiện chỉ mới có 6,9% doanh nghiệp theo phương thức hợp tác với đối tác nước ngoài hay<br />
<br />
18 Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi<br />
Ñaø Naüng<br />
Liên kết phát triển logistics miền Trung<br />
<br />
<br />
các giảng viên tự do như: Viện Nghiên cứu và Phát các hoạt động liên quan. Điều này cho thấy áp lực đối<br />
triển Logistics đã hợp tác với Hội đồng Cố vấn Giáo với việc cung ứng nguồn nhân lực chất lượng cao cho<br />
dục của Liên đoàn các Hiệp hội Giao nhận quốc tế ngành logistics ở Việt Nam là rất lớn, đồng thời cũng<br />
(FIATA) để đào tạo chương trình “Quản lý giao nhận là bài toán nan giải đặt ra cho ngành giáo dục đào tạo<br />
vận tải quốc tế”. Viện cũng tham gia trực tiếp trong trong việc đáp ứng các nhu cầu đó.<br />
Tiểu ban Giáo dục và Đào tạo của Hiệp hội Giao nhận<br />
Mặc dù hiện tại chưa có số liệu chính thức đánh giá<br />
các nước ASEAN (AFTA) để xây dựng chương trình<br />
về tình hình cung cầu nhân lực trong ngành logistics<br />
đào tạo logistics chung cho các thành viên ASEAN.<br />
ở khu vực duyên hải miền Trung, nhưng với những dữ<br />
Viện còn kết hợp với các đối tác mở các khóa đào<br />
liệu chung của cả nước cũng như tình hình cung ứng<br />
tạo nghiệp vụ giao nhận, gom hàng đường biển…<br />
nguồn nhân lực của ngành này trên địa bàn khu vực,<br />
Về giao nhận hàng không, IATA thông qua Việt Nam<br />
có thể nhận định rằng nếu không có sự đột phá trong<br />
Airlines đã tổ chức được một số lớp học nghiệp vụ và<br />
đào tạo nguồn nhân lực thì tình trạng thiếu hụt lao<br />
tổ chức thi cấp bằng IATA có giá trị quốc tế. Dự án phát<br />
động trong ngành logistics ở vùng duyên hải miền<br />
triển nguồn nhân lực trong ngành logistics và ngành<br />
Trung sẽ rất trầm trọng trong tương lai.<br />
hàng không quốc tế (International Logistics Aviation<br />
Service - ILAS) được triển khai tại Việt Nam với mục 3. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực logistics<br />
đích tìm kiếm và đào tạo nhân lực quản lý ngành dịch cho vùng duyên hải miền Trung trong tương lai<br />
vụ logistics và hàng không, do Logistics Knowledge Để phát triển nguồn nhân lực logistics cho khu<br />
Company phối hợp cùng Work Global thực hiện, cũng vực duyên hải miền Trung trong quá trình hội nhập<br />
đang trong giai đoạn tuyển sinh, chưa đào tạo. quốc tế, cần triển khai các giải pháp đồng bộ như sau:<br />
Ở khu vực duyên hải miền Trung hiện nay, chỉ có - Gia tăng quy mô đào tạo nguồn nhân lực logistics<br />
trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng có đào tạo từ các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn khu vực.<br />
chuyên ngành logistics (tên gọi là quản trị chuỗi cung<br />
Các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn khu vực<br />
ứng) với quy mô tuyển sinh khoảng 100 - 150 chỉ tiêu<br />
cần phải tăng cường mở rộng đào tạo nguồn nhân<br />
mỗi năm (mới bắt đầu đào tạo từ năm 2014) và 02<br />
lực ngành logistics/quản trị chuỗi cung ứng để đảm<br />
trường có đào tạo ngành gần đó là kinh doanh quốc tế<br />
bảo cung ứng nguồn nhân lực mới có chất lượng<br />
(Ngoại thương) là trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà<br />
phục vụ cho mục tiêu phát triển nguồn nhân lực dài<br />
Nẵng và trường Đại học Duy Tân với quy mô tuyển sinh<br />
hạn và bền vững. Muốn vậy, một mặt các trường hiện<br />
của cả 02 trường khoảng 500 - 600 sinh viên mỗi năm.<br />
đã đào tạo ngành này cần tăng cường đội ngũ giảng<br />
Theo ước tính của Hiệp hội Giao nhận Kho vận Việt viên cả về số lượng và chất lượng tiếp cận với chuẩn<br />
Nam (VIFFAS), nguồn cung cấp lao động cho ngành quốc tế nhằm mở rộng quy mô đào tạo. Đối với các<br />
logistics chỉ đáp ứng được khoảng 40% nhu cầu. cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng có tiềm năng như<br />
Nhưng thực tế, hầu hết các công ty dịch vụ logistics Đại học Huế, Đại học Quy Nhơn, Đại học Nha Trang,<br />
ở Việt Nam hiện nay đều khẳng định tình trạng thiếu trường Cao đẳng Thương mại… cần tích cực chuẩn bị<br />
nhân lực trình độ cao [3]. Trong khi đó, dự báo trong các điều kiện cần thiết và xây dựng đề án mở ngành<br />
vòng 3 năm tới, các doanh nghiệp logistics ở Việt Nam mới trong lĩnh vực logistics. Bộ Giáo dục và Đào tạo<br />
cần khoảng 18.000 nhân viên có trình độ chuyên môn cần xem xét tạo điều kiện hỗ trợ cho các trường trong<br />
cao và khoảng hơn 1 triệu lao động làm việc trong việc cho phép mở ngành cũng như triển khai đề án<br />
đào tạo chất lượng cao nhằm nhanh chóng gia tăng<br />
số lượng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trình<br />
độ đại học, cao đẳng cung ứng cho các doanh nghiệp<br />
logistics trên địa bàn khu vực cũng như cả nước. Bên<br />
cạnh chương trình đào tạo cử nhân, việc phát triển<br />
chương trình đào tạo thạc sĩ (thực hành) là hết sức<br />
cần thiết, vì đây là nguồn cung ứng chất lượng cao<br />
cho ngành logistics.<br />
Trong giai đoạn đầu, có thể khuyến khích các<br />
trường trong và ngoài nước đã có kinh nghiệm đào<br />
<br />
Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi<br />
Ñaø Naüng<br />
19<br />
Liên kết phát triển logistics miền Trung<br />
<br />
<br />
tạo ngành logistics liên kết với các cơ sở đào tạo hiện<br />
có trong khu vực để đào tạo nguồn nhân lực trình độ<br />
đại học, sau đại học như kinh nghiệm của Đại học Đà<br />
Nẵng đã liên kết thành công với Đại học Liège (Bỉ)<br />
trong việc đào tạo thạc sĩ logistics tại Đà Nẵng thời<br />
gian qua. Chính các chương trình đào tạo này là cơ<br />
hội để các trường đào tạo đội ngũ giảng viên, học hỏi<br />
kinh nghiệm về tổ chức đào tạo và tiếp cận với các<br />
chương trình đào tạo ở trình độ quốc tế.<br />
- Không ngừng cải tiến nội dung, chương trình nhằm<br />
nâng cao chất lượng đào tạo.<br />
Logistics là ngành hoạt động mang tính chất thực<br />
hành và tính quốc tế hóa rất cao, do đó để nâng cao<br />
chất lượng đào tạo các chuyên ngành logistics, trước một phần hỗ trợ của chính quyền để hình thành quỹ<br />
hết các trường cần hoàn thiện khung chương trình phát triển nguồn nhân lực logistics qua đó cử các cán<br />
đào tạo với định hướng tiếp cận các chương trình đào bộ quản lý ngành, các chuyên viên và cán bộ phụ<br />
tạo tiên tiến trên thế giới kết hợp với yêu cầu thực trách các hoạt động cốt lõi logistics của các doanh<br />
tiễn phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam, dựa vào nghiệp có điều kiện ra nước ngoài thực tập tại các tổ<br />
các thông tin và nhu cầu từ doanh nghiệp để đào tạo chức, doanh nghiệp có uy tín trong lĩnh vực này ở các<br />
nguồn nhân lực thật hợp lý, cân bằng về cung và cầu. quốc gia phát triển nhằm học hỏi kinh nghiệm, nâng<br />
cao trình độ nghiệp vụ chuyên ngành làm hạt nhân<br />
Để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực<br />
cho các đơn vị, giúp nhanh chóng tiếp cận với trình<br />
ngành logistics, cần nâng cao chất lượng đội ngũ<br />
độ của thế giới.<br />
giảng viên theo hướng phát triển chuyên sâu thông<br />
qua các hoạt động đào tạo mới, đào tạo lại và đặc biệt - Tăng cường đào tạo lại, đào tạo bổ sung cho nguồn<br />
là tích lũy kinh nghiệm thực tế về lĩnh vực logistics. nhân lực hoạt động trong ngành logistics và các hoạt<br />
Muốn vậy, các cơ sở giáo dục đào tạo cần tích cực động liên quan.<br />
tìm kiếm những nguồn học bổng thông qua các<br />
Để thúc đẩy ngành logistics phát triển một cách<br />
chương trình, dự án hợp tác quốc tế để cử giảng viên<br />
sâu rộng và toàn diện thì các ban, ngành có liên quan<br />
đi đào tạo chuyên môn logistics tại nước ngoài. Các<br />
tới khu vực dịch vụ logistics của các địa phương vùng<br />
địa phương có thể dành một số suất học bổng cho<br />
duyên hải miền Trung cần phải hợp tác với nhau chặt<br />
sinh viên, giảng viên các trường đại học, cao đẳng đi<br />
chẽ, đặc biệt là ngành giao thông vận tải, ngành công<br />
đào tạo, thực tập ở nước ngoài nhằm nâng cao trình<br />
thương, ngành bưu chính viễn thông, hải quan... để<br />
độ chuyên môn, cập nhật kiến thức theo hướng hội<br />
có giải pháp tổng thể trong việc phát triển nguồn<br />
nhập với thế giới.<br />
nhân lực logistics nói chung. Bởi vì việc phát triển<br />
Để tăng cường khả năng thực hành, các trường nguồn nhân lực logistics không chỉ đơn thuần là của<br />
có đào tạo chuyên ngành logistics cần xúc tiến lập các doanh nghiệp, mà một bộ phận lớn các hoạt động<br />
dự án đầu tư xây dựng các phòng thực hành để sinh liên quan trong chuỗi dịch vụ logistics được tiến hành<br />
viên trong các cơ sở đào tạo được thực hành xử lý các đều có sự tham gia của các ngành này. Vì vậy, các<br />
nghiệp vụ cụ thể của logistics như xử lý đơn hàng, ngành cũng cần hợp tác chặt chẽ với các trường đại<br />
điều phối vận tải, kiểm soát kho hàng… nhằm nâng học và các doanh nghiệp, tạo ra mối quan hệ tương<br />
cao năng lực thực tiễn cho người học. Ngoài ra, các cơ tác qua lại lẫn nhau để có được sự hỗ trợ cần thiết, kết<br />
sở đào tạo cần chủ động liên kết với các công ty hoạt hợp chặt chẽ giữa đào tạo và thực tiễn.<br />
động trong lĩnh vực này để gửi sinh viên đến thực tập<br />
Về phía các cơ sở đào tạo, cần tiếp tục phát huy<br />
nghề nghiệp, gắn đào tạo lý thuyết với thực hành,<br />
các chương trình đào tạo trung và ngắn hạn được<br />
đào tạo theo địa chỉ sử dụng.<br />
thực hiện bởi các trung tâm logistics, hiệp hội và các<br />
Hiệp hội logistics tại các địa phương có thể huy công ty đào tạo. Trong giai đoạn đầu có thể lấy Trung<br />
động nguồn đóng góp của các thành viên cùng với tâm Logistics của trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà<br />
<br />
20 Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi<br />
Ñaø Naüng<br />
Liên kết phát triển logistics miền Trung<br />
<br />
<br />
Nẵng làm đầu mối để mời các nhà quản lý, các chuyên Thực tế hiện nay một số chương trình đào tạo đại<br />
gia logistics từ các quốc gia phát triển đến để trao đổi học chuyên ngành logistics ở bậc cử nhân có chất<br />
kinh nghiệm, chuyển giao kiến thức cho các giảng lượng đầu vào chưa cao, chưa thu hút được nhiều sinh<br />
viên của các cơ sở đào tạo cũng như tổ chức các khóa viên giỏi vào học vì đa số người học vẫn chưa có hiểu<br />
học ngắn hạn nhằm nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ biết nhiều về ngành học này. Vì vậy, để nâng cao chất<br />
quản lý cấp trung và cấp cao của các doanh nghiệp lượng nguồn nhân lực logistics trong tương lai, ngoài<br />
và cán bộ quản lý nhà nước. Các khóa học nâng cao việc không ngừng hoàn thiện chương trình đào tạo,<br />
giúp cán bộ quản lý có cái nhìn tổng quan toàn diện tăng cường đội ngũ giáo viên và cơ sở vật chất phục<br />
về chuỗi dịch vụ mà doanh nghiệp mình mong muốn vụ đào tạo… thì việc phải tăng cường công tác quảng<br />
cung cấp, từ đó có các biện pháp nâng cao chất bá để thu hút nhân tài vào học ngành này cũng<br />
lượng dịch vụ của doanh nghiệp. Về lâu dài, có thể quan trọng không kém. Để làm được điều này cần:<br />
nghiên cứu để tiếp tục thành lập các trung tâm tại các<br />
+ Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền về<br />
trường đại học khác cũng như xúc tiến hành lập Viện<br />
triển vọng phát triển và định hướng chiến lược phát<br />
Nghiên cứu Phát triển Logistics tại Đà Nẵng hoặc Nha<br />
triển ngành logistics của Việt Nam nói chung và của<br />
Trang… nhằm đẩy mạnh nghiên cứu và chuyển giao<br />
vùng duyên hải miền Trung nói riêng. Các tỉnh thành<br />
ứng dụng logistics cho cộng đồng doanh nghiệp trên<br />
trong khu vực cần sớm nghiên cứu, xây dựng và ban<br />
địa bàn khu vực.<br />
hành chính sách hỗ trợ và thu hút nguồn nhân lực<br />
Về phía doanh nghiệp logistics, cần hợp tác chặt logistics, đồng thời tuyên truyền rộng rãi chính sách<br />
chẽ với các trường đại học, các trung tâm logistics để đó đến tất cả các tổ chức, cá nhân nhằm hỗ trợ các<br />
thực hiện nhiệm vụ đào tạo lại, đào tạo bổ sung cho cơ sở giáo dục đào tạo thu hút nhân tài vào học các<br />
đội ngũ cán bộ nhân viên làm việc trong các công ngành học này.<br />
đoạn khác nhau của logistics nhưng chưa được đào<br />
+ Các cơ sở giáo dục đào tạo cần đẩy mạnh công<br />
tạo chính thức bằng cách cùng xây dựng các chương<br />
tác tuyên truyền, quảng bá cho ngành học bằng<br />
trình đào tạo, cử các chuyên gia giỏi tham gia giảng<br />
nhiều hình thức đa dạng và phong phú như: đẩy<br />
dạy một số chuyên đề thực tế có tính chuyên sâu để<br />
mạnh công tác tư vấn tuyển sinh hàng năm đến tận<br />
nhanh chóng bổ sung, cập nhật kiến thức cần thiết về<br />
các trường phổ thông; tổ chức các hội thảo khoa học;<br />
logistics cho đội ngũ cán bộ, nhân viên hiện đang làm<br />
các buổi báo cáo chuyên đề, các cuộc thi tìm hiểu<br />
việc trong các doanh nghiệp.<br />
về logistics và các hoạt động diễn ra trong khu vực<br />
- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về ngành học dịch vụ logistics; thường xuyên cập nhật các bản tin<br />
logistics nhằm thu hút nguồn tuyển sinh chất lượng cao. logistics trên các trang diễn đàn, fanpage của trường,<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi<br />
Ñaø Naüng<br />
21<br />
Liên kết phát triển logistics miền Trung<br />
<br />
<br />
khuyến khích sinh viên tham gia học hỏi và tìm hiểu tạo. Ngoài ra, doanh nghiệp còn cần đào tạo hoặc tái<br />
về ngành dịch vụ còn nhiều tiềm năng này. đào tạo một số kỹ năng khác như: kỹ năng giao tiếp<br />
và tính toán tốt, kỹ năng sử dụng ngoại ngữ, kỹ năng<br />
+ Các doanh nghiệp logistics cũng cần tích cực<br />
sử dụng máy vi tính, phần mềm văn phòng.<br />
tham gia công tác quảng bá cho ngành bằng cách<br />
thường xuyên tổ chức các cuộc tiếp xúc, trao đổi giữa Xuất phát từ yêu cầu phát triển trong điều kiện<br />
các chuyên gia, nhà quản trị logistics chuyên nghiệp hội nhập quốc tế và cạnh tranh toàn cầu hiện nay,<br />
với sinh viên trong các trường đại học; tích cực cử các các doanh nghiệp cần quan tâm đến công tác giáo<br />
chuyên gia, nhà quản lý giỏi tham gia các cuộc hội dục ý thức lao động, tác phong làm việc, tinh thần<br />
thảo khoa học, buổi tọa đàm, trao đổi về logistics do doanh nghiệp cho nhân viên nhằm tạo ra sự chuyển<br />
các trường đại học, viện nghiên cứu tổ chức nhằm biến mạnh mẽ về nhận thức thể hiện qua thái độ tích<br />
trao đổi kinh nghiệm quản lý, điều hành hoạt động cực, hành vi đúng đắn với công việc và các quan hệ xã<br />
logistics đồng thời qua đó thực hiện công tác thông hội khác từ đó nâng cao chất lượng dịch vụ, đáp ứng<br />
tin, tuyên truyền về ngành logistics cho toàn xã biết yêu cầu ngày càng cao của khách hàng. Để làm được<br />
và tham gia… điều này, các doanh nghiệp cần tích cực xây dựng<br />
các chương trình đào tạo, huấn luyện nội bộ cho phù<br />
- Đẩy mạnh hoạt động đào tạo tại chỗ nguồn nhân<br />
hợp với điều kiện cụ thể của mỗi doanh nghiệp. Hiệp<br />
lực logistics từ phía cộng đồng doanh nghiệp.<br />
hội logistics cần phối hợp với các cơ sở nghiên cứu<br />
Bên cạnh sự giúp đỡ đào tạo từ phía các hiệp hội, nhằm nghiên cứu xây dựng một hệ thống các tiêu<br />
tổ chức, các trường đại học thì các doanh nghiệp chuẩn nghề nghiệp cho nhân viên hoạt động trong<br />
logistics cũng cần phải có những chính sách đào tạo ngành logistics, làm căn cứ cho các doanh nghiệp xây<br />
và xây dựng đội ngũ nhân viên, phát huy được sức dựng đội ngũ nhân viên logistics theo hướng chuyên<br />
mạnh của nguồn nhân lực trong doanh nghiệp một nghiệp và hội nhập quốc tế.<br />
cách tối ưu, giúp doanh nghiệp phát triển bền vững<br />
T.V.N.<br />
và lâu dài.<br />
- Nâng cao năng lực sử dụng ngoại ngữ, đặc biệt là<br />
tiếng Anh, và các kỹ năng mềm cho nguồn nhân lực.<br />
Đặc điểm của logistics là chuỗi dịch vụ liên khu<br />
vực nên có sự tương tác giữa các đối tác từ nhiều<br />
nước khác nhau. Vì vậy, năng lực sử dụng ngoại ngữ<br />
và hiểu biết về văn hóa các nước là cần thiết.<br />
Tài liệu tham khảo<br />
- Kết nối nhiều ngành trong chuỗi dịch vụ logistics. 1. PGS.TS. Hồ Thị Thu Hòa & TS. Lê Phúc Hòa. 2016.<br />
“Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực logisctics Việt Nam”.<br />
Liên quan đến logistics không chỉ cần đội ngũ cán<br />
Vietnam Logistics Review ngày 08.7.2016.<br />
bộ về quản lý kinh tế mà còn nhiều ngành liên quan<br />
như xây dựng (hạ tầng, kho bãi, cảng biển), bảo quản 2. TS. Trần Du Lịch. 2013. “Môi trường đầu tư vùng<br />
duyên hải miền Trung”, Kỷ yếu Hội thảo Xúc tiến đầu tư vùng<br />
(kỹ thuật nhiệt, hóa học, công nghệ sinh học), vận<br />
duyên hải miền Trung. Đà Nẵng, 3.2013.<br />
chuyển (giao thông, bốc xếp)...<br />
3. ThS. Nguyễn Thành Nam. 2016. “Giải pháp phát triển<br />
Kết luận nguồn nhân lực ngành dịch vụ logistics Việt Nam”. Tài chính.<br />
Kỳ 2. Số tháng 6.2016.<br />
Nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề, tạo điều<br />
kiện cho người lao động học tập, làm việc tích lũy kiến 4. PGS.TS. Trịnh Thị Thu Hương. 2016. “Đào tạo phát<br />
thức, kinh nghiệm từ thực tiễn; ứng dụng khoa học triển nguồn nhân lực logistics Việt Nam”. Giao thông vận tải.<br />
Ngày 26.6.2016.<br />
công nghệ trong việc thực hiện các quy trình, thủ tục<br />
hải quan; đào tạo về công tác quản lý doanh nghiệp, 5. TS. Bùi Văn Danh. “Cần một chiến lược phát triển toàn<br />
cập nhật các chủ trương, đường lối, chính sách của diện nguồn nhân lực logistics Việt Nam”. Vietnam Logistics<br />
Review. 2016.<br />
nhà nước; xác định rõ mục tiêu đào tạo, xây dựng<br />
kế hoạch đào tạo và phát triển nguồn nhân lực theo 6. http://sggp.org.vn/xahoi/2015/12/407669/.<br />
ngắn hạn và trung hạn, chọn lựa đúng đối tượng đào 7. www.unctad.org/.<br />
<br />
<br />
22 Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi<br />
Ñaø Naüng<br />