Thế giới dữ liệu<br />
<br />
<br />
<br />
Phát triển sản xuất<br />
phân hóa học ở Việt Nam<br />
Anh tÙNG<br />
<br />
<br />
Phân hóa học hay phân vô cơ là những hóa chất chứa các<br />
chất dinh dưỡng thiết yếu được bón vào cây nhằm tăng năng suất.<br />
<br />
Các loại phân hóa học chủ yếu là: Phát triển diện tích canh tác theo loại cây trồng ở Việt Nam<br />
phân đạm, phân lân, phân kali,<br />
phân hỗn hợp, phân vi lượng. Ba ĐVt: ngàn/ha<br />
loại hóa chất chính được sử dụng Bông Đậu Đậu Tổng<br />
trong phân bón là nitơ (N), phốt Năm Lúa Bắp Mía<br />
Vải phộng nành cộng<br />
phát (P2O5), và potass (K2O).<br />
2000 7.666,3 730,2 302,3 18,6 244,9 124,1 9.088,4<br />
Nitơ là thành phần chính trong phân<br />
2001 7.492,7 729,5 290,7 27,7 244,6 140,3 8.925,5<br />
đạm, như phân urê (CO(NH2)2)<br />
chứa 44 – 48% nitơ , phân amôn 2002 7.504,3 816,0 320,0 34,1 246,7 158,6 9.079,7<br />
nitrat (NH4NO3) chứa 33 – 35% nitơ, 2003 7.452,2 912,7 313,2 27,8 243,8 165,6 9.115,3<br />
phân sunphat đạm còn gọi là phân 2004 7.445,3 991,4 286,1 28,0 263,7 183,8 9.198,0<br />
SA((NH4)2SO4 chứa 20 – 21% nitơ;<br />
phân đạm clorua (NH4Cl) chứa 24 – 2005 7.329,2 1.052,6 266,3 25,8 269,6 204,1 9.147,6<br />
25% nitơ… 2006 7.324,8 1.033,4 288,1 20,9 246,7 185,6 9.099,2<br />
Phân phốt phát hay phân lân gồm 2007 7.207,4 1.096,4 293,4 12,1 254,5 187,4 9.050,9<br />
có phân apatit supe lân 2.4, tecmô 2008 7.400,2 1.140,2 270,7 5,8 255,3 192,1 9.264,3<br />
phốt phát (phân lân nung chảy - 2009 7.437,2 1.009,2 265,6 9,6 245,0 147,0 9.193,8<br />
FMP, lân Văn Điển), phân lân kết tủa,<br />
diamôn phốt phát (DAP) ..., có hàm 2010 7.489,4 1.125,7 269,1 9,1 231,4 197,8 9.322,5<br />
lượng lân P2O5 từ 15% đến 38 %. 2011 7.651,4 1.117,2 281,3 9,4 223,7 181,5 9.464,5<br />
Phân kali gồm có phân clorua kali, Nguồn: Tổng cục Thống kê<br />
phân sunphat kali, phân kali –<br />
magie sunphat…, có hàm lượng kali từ 20 đến 60%. Bình…, chưa kể nhiều doanh nghiệp sản xuất phân bón<br />
khác như Lâm Thao, Bình Điền, Phân bón miền Nam…<br />
Phân chứa đạm, lân và kali, được gọi phân hỗn hợp<br />
Đặc biệt là Nhà máy đạm Cà Mau đi vào hoạt động góp<br />
NPK, có hàng ngàn loại khác nhau tùy theo tỷ lệ thành<br />
phần chấm dứt việc nhập khẩu urê. Theo dự kiến, sản<br />
phần các dưỡng chất, và tên gọi thương mại cũng khác<br />
lượng urê trong nước sẽ đạt gần 3 triệu tấn vào năm<br />
nhau tùy cơ sở sản xuất.<br />
2015. Nhà máy đạm Hà Bắc đang triển khai dự án mở<br />
Phân hóa học đóng vai trò rất quan trọng trong nông rộng đầu tư nâng công suất từ 190.000 tấn/năm hiện<br />
nghiệp, làm cây trồng phát triển và tăng sản lượng, tuy nay lên 500.000 tấn/năm vào năm 2015. Như vậy trong<br />
nhiên nếu sử dụng không đúng thời điểm, liều lượng thời gian tới, Việt Nam có thể hoàn toàn tự chủ nguồn<br />
sẽ ảnh hưởng xấu đến cây trồng, đến chất lượng sản phân urê và tiến tới xuất khẩu.<br />
phẩm, hại đến môi trường và sức khỏe con người.<br />
Còn NPK và super phốt phát Việt Nam đã sản xuất vượt<br />
Xây dựng các nhà máy sản xuất phân hóa học đáp ứng nhu cầu từ năm 2011. Tuy vậy, năm 2012, Việt Nam vẫn<br />
nhu cầu phát triển của nông nghiệp rất được Nhà nước phải nhập gần 4 triệu tấn phân hóa học các loại, riêng<br />
quan tâm đầu tư, Việt Nam hiện có 4 nhà máy lớn sản DAP phải nhập khẩu 65% nhu cầu và sẽ giảm lượng<br />
xuất phân urê là Công ty TNHH MTV Phân Đạm và Hóa nhập khi nhà máy sản xuất DAP thứ hai ở Lào Cai đi vào<br />
chất Hà Bắc, Nhà máy đạm Phú Mỹ, Công ty TNHH MTV hoạt động. Còn 2 loại phân SA và K vẫn phải nhập vì<br />
Phân bón Dầu khí Cà Mau, Công ty TNHH MTV Đạm Ninh Việt Nam chưa sản xuất được.<br />
<br />
<br />
6 STinfo SỐ 5 - 2013<br />
Thế giới dữ liệu<br />
<br />
Phát triển sản lượng phân urê của 4 nhà máy phân bón ở Việt Nam<br />
3000<br />
Tổng nhu cầu phân đạm (bao gồm cả sản xuất NPK)<br />
<br />
2500 560<br />
532 560<br />
Nhu cầu phân đạm cho nông nghiệp<br />
2000<br />
Ngàn tấn<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
280 800<br />
1500<br />
760 800<br />
560<br />
1000<br />
800<br />
<br />
765 749 756 807 801 800 800 800<br />
500 646 617<br />
209 475<br />
148 147 166 175 158 187 190 147 194 190 190 190<br />
0 Năm<br />
2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015<br />
Hà Bắc Phú Mỹ Cà Mau Ninh Bình<br />
Nguồn: Saigon Securities Inc, Tổng công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí<br />
<br />
<br />
Một số công ty phân bón chủ yếu ở Việt Nam<br />
Năng suất thiết kế<br />
Tập đoàn Tên công ty Sản phẩm<br />
(Ngàn tấn/năm)<br />
Công ty Cổ phần Phân lân Ninh Bình FMP 300<br />
NPK 150<br />
Công ty Cổ phần Phân bón miền Nam Superphốtphát 200<br />
NPK 300<br />
Công ty Cổ phần Supe Phốt phát và Hóa chất Superphốtphát 750<br />
Lâm Thao FMP 140<br />
NPK 700<br />
Công ty Cổ Phần Phân Lân Nung Chảy Văn Điển FMP 300<br />
Tập đoàn công nghiệp NPK 150<br />
Hóa chất Việt Nam<br />
(Vinachem) Công ty Cổ phần Phân bón Bình Điền NPK 500<br />
Công ty cổ phần Phân Bón & Hóa Chất Cần Thơ NPK 300<br />
Công ty TNHH MTV Phân Đạm và Hóa chất Hà Bắc Urê 500<br />
Công ty Cổ phần Phân lân Ninh Bình FMP 300<br />
NPK 100<br />
Công ty TNHH một thành viên Đạm Ninh Bình Urê 560<br />
Công ty TNHH một thành viên DAP 1 DAP 330<br />
Nhà máy phân bón Điamôn phốt phát (DAP) số 2 DAP 330<br />
Tổng công ty Phân bón Nhà máy Đạm Phú Mỹ Urê 800<br />
và Hóa chất dầu khí Công ty TNHH MTV Phân bón Dầu khí Cà Mau Urê 800<br />
Khác Nhà máy phân bón Năm Sao NPK 300<br />
Nhà máy phân bón Ba Con Cò NPK 200<br />
Công ty phân bón Việt Nhật NPK 350<br />
Công Ty Cổ Phần Vật Tư Tổng Hợp và phân bón NPK 360<br />
Hóa Sinh<br />
<br />
<br />
STinfo SỐ 5 - 2013 7<br />
Thế giới dữ liệu<br />
<br />
Cung cầu một số loại phân bón ở Việt Nam, 2011<br />
5<br />
Cung cấp Nhu cầu Nhập khẩu<br />
4<br />
<br />
3<br />
Triệu tấn<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
0<br />
DAP NPK Superphốtphát Khác<br />
-1<br />
<br />
-2<br />
Nguồn: Saigon Securities Inc, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn<br />
<br />
<br />
Nhập khẩu phân bón ở Việt Nam Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn dự đoán năm<br />
2013, Việt Nam cần trên 10,3 triệu tấn phân bón các<br />
2008 2009 2010 2011 2012 loại, tăng 5% so với năm 2012. Trong số đó, lượng phân<br />
urê là 2 triệu tấn, phân kali 950.000 tấn, phân NPK 3,8<br />
Số lượng 3.035 4.306 3.530 4.235 3.837 triệu tấn, phân SA 850.000 tấn, phân DAP 900.000 tấn,<br />
(ngàn tấn) và phân lân 1,83 triệu tấn; Các nhà máy trong nước<br />
Trị giá 1.473 1.349 1.225 1.767 1.637 sản xuất được khoảng trên 8 triệu tấn phân bón, trong<br />
đó có 3,7 triệu tấn phân NPK, 1,8 triệu tấn phân lân,<br />
(triệu USD)<br />
2,2 triệu tấn phân urê, 330.000 tấn phân DAP. Như thế<br />
Giá bình quân 485 313 347 417 427 lượng phân lân các loại và phân NPK đã cơ bản đáp ứng<br />
(USD/tấn) nhu cầu trong nước. Đối với phân urê, Việt Nam từ một<br />
nước phải nhập khẩu thì nay đã hoàn toàn tự chủ và<br />
Nguồn: Tổng cục Thống kê thậm chí có dư thừa để xuất khẩu.<br />
<br />
Cung-cầu phân hóa học trên thế giới<br />
Nhu cầu tiêu thụ phân bón phụ thuộc sự phát triển của<br />
nền nông nghiệp. Đáp ứng nhu cầu tiêu thụ, lượng nông<br />
sản trên thế giới tăng đều hàng năm kéo theo sự phát triển<br />
của công nghiệp phân bón.<br />
<br />
<br />
<br />
Dự báo tương lai giá phân bón thế giới sẽ<br />
giảm, thêm vào đó năng lực sản xuất phân<br />
bón trong nước được nâng cao nên hy vọng<br />
giá phân bón sẽ ổn định và nhà nông Việt Nam<br />
có thể yên tâm sản xuất.<br />
<br />
<br />
<br />
8 STinfo SỐ 5 - 2013<br />
Thế giới dữ liệu<br />
<br />
Ngân hàng thế giới dự báo giá phân đạm, 9/2012 Sản lượng các loại nông sản chủ<br />
USD/Tấn yếu trên thế giới<br />
400 ĐVt: triệu tấn<br />
342<br />
350 332<br />
317 2011/12<br />
300<br />
298 2009/10 2010/11<br />
256<br />
274 265 256 (ước tính)<br />
250 Lúa mì 685,7 655,6 699,1<br />
200 Lúa gạo 455,1 468,3 482,3<br />
150<br />
Ngũ cốc<br />
100 2.266,2 2.259,4 2.347<br />
các loại<br />
50 Đường 156,7 165,1 172,8<br />
0<br />
Hạt có dầu 456,7 468 450,9<br />
2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017<br />
Nguồn: World Bank. Nguồn: Tổ chức Lương Nông thế giới (FAO)<br />
<br />
Ba loại phân hóa học chủ yếu đạm, lân, kali<br />
(N+P2O5+K2O) năm 2012 ước tiêu thụ 180,1<br />
Tiêu thụ N, P2O5, K2O trên thế giới, 2012-2016<br />
triệu tấn, tăng 1,9% so với 2011. Dự báo tổng ĐVt: ngàn tấn<br />
nhu cầu phân bón trong 2012 đến 2016 sẽ tăng<br />
bình quân 1,9% hàng năm, như vậy mức tiêu Năm 2012 2013 2014 2015 2016<br />
thụ phân bón trên toàn cầu năm 2016 sẽ lên<br />
N 109.928 111.558 113.063 114.504 115.956<br />
194,1 triệu tấn. Riêng N, P2O5, K2O dự báo tăng<br />
lần lượt là 1,3; 2; 3,7 % hàng năm. Trong vòng 5 P2O5 41.525 42.731 43.487 44.251 45.013<br />
năm tới, khả năng sản xuất và tiêu thụ phân bón<br />
K2O 28.626 29.494 30.879 32.208 33.163<br />
trên thế giới vẫn theo xu hướng tăng. Tuy nhiên,<br />
trước khả năng tăng của sản xuất phân bón, dự Tổng cộng 180.079 183.782 187.429 190.963 194.132<br />
báo trong thời gian tới lượng cung sẽ vượt cầu.<br />
<br />
Tăng trưởng nhu cầu phân hóa học trên thế giới, 2012 – 2016<br />
Tăng trưởng hàng năm (%)<br />
Khu vực<br />
N P2O5 K2O N + P2O5 + K2O<br />
Thế giới 1,3 2 3,7 1,9<br />
Châu Phi 2,6 2,9 3,3 2,7<br />
Bắc Phi 2,3 1,7 1,2 2,1<br />
Hạ Sahara châu Phi 2,9 3,7 4,2 3,3<br />
Châu Mỹ 1,3 1,9 1,9 1,6<br />
Bắc Mỹ 0,6 0,6 0,6 0,6<br />
Mỹ La Tinh và Vùng Caribê 2,7 3,0 2,9 2,9<br />
Châu Á 1,3 2 5,8 2<br />
Tây Á 1,8 3,3 3,9 2,3<br />
Nam Á 2,6 3,0 10,2 3,5<br />
Đông Á 0,6 1,2 4,2 1,2<br />
Châu Âu 1,3 2,5 2 1,6<br />
Trung Âu 1,5 2,4 2,4 1,8<br />
Tây Âu -0,2 1,2 1,0 0,3<br />
Đông Âu và Trung Á 3,7 4,3 3,3 3,8<br />
Châu Đại Dương 1,3 2 1,4 1,6<br />
<br />
<br />
STinfo SỐ 5 - 2013 9<br />
Thế giới dữ liệu<br />
<br />
Dự báo tăng trưởng nhu cầu phân bón (N+P2O5+K2O) thế không phát triển và có xu hướng sụt giảm trong năm 2016.<br />
giới bình quân hàng năm (đến 2016) là 1,9%, đáng kể là khu Mỹ La Tinh và vùng Caribê cân đối được cung cầu phân đạm<br />
vực Đông Âu và Trung Á: 3,8%, kế đến là Nam Á: 3,5% và Hạ trong thời gian tới, nhưng vẫn là khu vực cần nhập khẩu các<br />
Sahara châu Phi: 3,3%. Nhu cầu phân kali ở châu Á tăng nhiều, loại phân bón khác.<br />
bình quân hàng năm 5,8%, riêng vùng Nam Á đến 10,2%.<br />
Khu vực châu Á có xu hướng phát triển sản xuất phân đạm và<br />
Châu Phi duy trì thế mạnh sản xuất và xuất khẩu phân lân và hướng đến xuất khẩu, nhưng vẫn phải tiếp tục nhập khẩu kali.<br />
có mức tăng đáng kể về sản lượng phân đạm.<br />
Châu Âu duy trì phát triển là khu vực mạnh về sản xuất và xuất<br />
Bắc Mỹ vẫn là nơi cung cấp chính kali, nhưng cung phân đạm khẩu kali.<br />
<br />
ĐVt: ngàn tấn<br />
Dự báo cân bằng cung cầu phân bón trên thế giới<br />
Khu vực Phân bón 2012 2013 2014 2015 2016<br />
Thế giới N 3.034 6.061 6.847 11.272 11.332<br />
P2O5 2.088 2.277 2.988 3.598 3.781<br />
K2O 7.986 10.258 10.973 12.411 15.596<br />
Châu Phi N 1.457 3.034 3.527 4.220 4.217<br />
P2O5 5.332 5.889 6.713 7.396 7.782<br />
K2O -609 -626 -643 -666 -693<br />
Bắc Mỹ N -5.712 -5.586 -5.494 -5.716 -5.900<br />
P2O5 2.951 2.944 2.908 2.875 2.843<br />
K2O 8.927 11.165 12.419 13.419 15.761<br />
Mỹ La Tinh và Vùng N -344 -141 -393 591 686<br />
Caribê P2O5 -4.019 -4.143 -4.279 -4.332 -4.211<br />
K2O -4.326 -4.504 -4.504 -4.487 -4.032<br />
Tây Á N 9.205 9.988 10.600 10.801 10.781<br />
P2O5 1.212 1.527 1.778 1.868 1.894<br />
K2O 3.373 3.356 3.385 3.374 3.394<br />
Nam Á N -8.185 -8.071 -8.490 -8.953 -9.473<br />
P2O5 -6.764 -7.220 -7.377 -7.518 -7.671<br />
K2O -3.282 -3.485 -4.156 -4.686 -4.856<br />
Đông Á N -3.969 -3.474 -3.084 -1.334 -666<br />
P2O5 3.237 3.249 3.328 3.445 3.356<br />
K2O -7.510 -7.566 -7.836 -7.969 -8.277<br />
Trung Âu N 1.579 1.550 1.528 1.656 1.610<br />
P2O5 -234 -245 -260 -276 -292<br />
K2O -754 -770 -785 -806 -828<br />
Tây Âu N -3.559 -3.672 -3.718 -3.770 -3.315<br />
P2O5 -1.638 -1.685 -1.749 -1.736 -1.744<br />
K2O 1.636 1.575 1.544 1.518 1.416<br />
Đông Âu và Trung Á N 13.330 13.187 13.256 14.740 14.910<br />
P2O5 2.261 2.237 2.213 2.174 2.135<br />
K2O 10.837 11.430 11.865 12.515 14.035<br />
Châu Đại Dương N -768 -765 -885 -962 -1.019<br />
P2O5 -251 -274 -286 -299 -312<br />
K2O -308 -315 -316 -323 -326<br />
<br />
<br />
10 STinfo SỐ 5 - 2013<br />
Thế giới dữ liệu<br />
<br />
Châu Á là vùng tiêu thụ phân bón lớn nhất thế giới, tiêu thụ thế giới, phân lân: 59.6% và kali: 44,9%, dự báo<br />
chiếm đến 58,7% lượng tiêu thụ toàn cầu, chủ yếu ở đến 2016 sẽ cân đối được cung cầu phân đạm, nhưng<br />
Đông và Nam Á. Tiêu thụ phân đạm chiếm 61,9% lượng vẫn thiếu phân lân và kali. �<br />
<br />
<br />
<br />
Dự báo cân bằng cung-cầu phân bón ở châu Á<br />
<br />
2012 2013 2014 2015 2016<br />
N<br />
Cung (1) 77.745 80.659 82.676 85.342 86.683<br />
Tổng cầu (2) 80.694 82.217 83.649 84.828 86.040<br />
Cầu trong phân bón 68.269 69.251 70.172 71.015 71.870<br />
(1) - (2) -2.949 -1.558 -973 514 643<br />
P2O5<br />
Cung (1) 22.363 23.070 23.673 24.222 24.569<br />
Tổng cầu (2) 24.677 25.514 25.944 26.427 26.990<br />
Cầu trong phân bón 22.019 22.750 23.104 23.455 23.960<br />
(1) - (2) -2.314 -2.444 -2.271 -2.250 -2.421<br />
K2O<br />
Cung (1) 7.176 7.521 7.750 7.139 8.371<br />
Tổng cầu (2) 14.595 15.218 16.357 17.419 18.109<br />
Cầu trong phân bón 12.919 13.465 14.545 15.550 16.182<br />
(1) - (2) -7.419 -7.697 -8.607 -9.280 -9.738<br />
<br />
Nguồn: FAO, Current world fertilizer trends and outlook to 2016<br />
<br />
<br />
<br />
Sử dụng phân bón ở các nước<br />
<br />
Các nước dẫn đầu Kg/ha Khu vực châu Á Kg/ha<br />
IreLand 594,5 Malaysia 187,8<br />
Hà Lan 450,2 Triều Tiên 175,5<br />
Ai Cập 385,8 Bangladesh 156,3<br />
Costa Rica 385 Pakistan 135,1<br />
Slovenia 369,4 Ấn Độ 98,6<br />
Nhật 301 Thái Lan 86,1<br />
Vương Quốc Anh 285,8 Indonesia 73,8<br />
Việt Nam 285,3 Philippines 73,1<br />
Israel 256 Úc 45,5<br />
Trung Quốc 255,6 Lào 9,1<br />
Trung bình trên thế giới 82,4<br />
<br />
Nguồn: http://www.nationmaster.com<br />
<br />
<br />
STinfo SỐ 5 - 2013 11<br />