PHÁT TRIỂN TƯƠNG QUAN MỚI TÍNH TOÁN CHIỀU DÀI<br />
TƯỜNG CỌC BẢN CHO KÈ VEN SÔNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br />
VÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG<br />
TS.Văn Hữu Huệ<br />
Sở Kế hoạch và Đầu tư Vĩnh Long<br />
<br />
Tóm tắt: Thời gian gần đây, chúng ta đã thấy được những hiểm hoạ không nhỏ do sạt lở bờ<br />
sông ở TP. Hồ Chí Minh và ĐBSCL. Chúng đã gây nên những tổn thất lớn đe doạ nghiêm trọng<br />
đến tính mạng, tài sản nhà nước và nhân dân trong vùng. Từ trước tới nay, thiết kế tường cọc<br />
bản (TCB.) là giả định chiều dài TCB. trước, sau đó tính toán kiểm tra ổn định và biến dạng<br />
của TCB., chúng ta chưa tính toán trực tiếp chiều dài TCB. Việc nghiên cứu xây dựng tương<br />
quan mới tính toán trực tiếp chiều dài TCB. phục vụ thiết kế kè bảo vệ sạt lở bờ sông là khẩn<br />
thiết cho TP. Hồ Chí Minh và ĐBSCL.<br />
<br />
1. MỤC ĐÍCH BÀI TOÁN, CÁC GIẢ 1.2. Điều kiện biên:<br />
THUYẾT BAN ĐẦU VÀ ĐIỀU KIỆN BIÊN [7] - Chiều dài TCB: y > H, m ;<br />
1.1.Mục đích bài toán và các giả thuyết - Độ sâu lòng sông: 0 < x < y/2, m;<br />
ban đầu: - Chiều cao vật liệu đắp : 0 d < 2, m ;<br />
- Tìm mối tương quan giữa chiều dài TCB. - Độ sâu neo: 0 a b, m;<br />
trong điều kiện thoát nước có một neo quan hệ - Độ sâu MNN.: 0 b 3,52 (So với mực<br />
với độ sâu lòng sông, độ sâu neo, độ sâu mực nước cao nhất +2,02% (p =2%), mực nước<br />
nước ngầm (MNN.) nhằm giải quyết vấn đề thấp nhất – 1,50 (p = 95%)), m.<br />
sạt lở, để bảo vệ bờ sông có công trình bên 2.TÍNH TOÁN ÁP LỰC ĐẤT<br />
trên trong điều kiện đất yếu ở TPHCM và 2.1. Sơ đồ bài toán<br />
ĐBSCL.;<br />
q<br />
<br />
- Giả thuyết đất nền đồng nhất và đẳng Ñ a át ñ a ép<br />
d<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
M a ët ñ a á t t ö ï n h i e ân<br />
<br />
hướng; mặt so sánh là mặt đất tự nhiên; ( m a ët s o s a ùn h ) A<br />
a<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
- Tính toán áp lực đất tương ứng hai trạng<br />
b<br />
R ( lö ï c n e o )<br />
x<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
B MNN<br />
<br />
thái biến dạng chủ động và bị động. Hệ số an C<br />
<br />
toàn Fs được đưa vào hệ số áp lực đất bị động.<br />
Cân bằng áp lực nước thủy tĩnh giữa bên trong<br />
y<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
và bên ngoài TCB.;<br />
- Tính toán cho một lớp đất, trường hợp<br />
nền nhiều lớp có thể chọn lớp đất yếu nhất để<br />
D<br />
<br />
tính toán;<br />
- Trọng tâm hình thang áp lực đất là trung Hình 1 : Cắt ngang TCB.<br />
bình cộng giữa trọng tâm hình chữ nhật và trọng<br />
tâm hình tam giác được tách ra từ hình thang; - x, y, H: Độ sâu lòng sông, chiều dài TCB.<br />
- Cọc không biến dạng, áp lực đất có dạng và độ sâu cung trượt, m ;<br />
hình thang và các trị của áp lực chủ động và bị - a, b, d: Độ sâu neo, MNN. và chiều cao<br />
động khi sử dụng tính toán bỏ qua sự suy đất đắp, m ;<br />
giảm của chúng khi có biến dạng của TCB. - C, : Lực dính của đất, kN / m 2 ;<br />
<br />
<br />
45<br />
- : Góc nội ma sát của đất, độ ; 3. XÂY DỰNG MỚI TƯƠNG QUAN GIỮA<br />
- : Dung trọng tự nhiên của đất, kN / m ; 3 CHIỀU DÀI TCB. VỚI CÁC THAM SỐ LIÊN<br />
QUAN [7]<br />
- dd : Dung trọng tự nhiên của đất đắp,<br />
3.1.Sơ đồ áp lực đất<br />
kN / m3 ;<br />
- bh : Dung trọng của đất bão hoà nước,<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
d<br />
M a ë t ñ a át t ö ï n h ie â n<br />
( m a ët so s a ùn h ) A<br />
<br />
kN / m3 ;<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
7AB/12<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
a<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
b<br />
R ( l ö ïc n e o )<br />
- q: Tải trọng ngoài, kN / m .<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
x<br />
AB<br />
B Ea MNN<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
b<br />
2.2. Hệ số áp lực đất chủ động và bị động [8] C<br />
<br />
Hệ số áp lực đất chủ động:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
d1<br />
d2<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
y<br />
K a tg 2 450 ;<br />
2<br />
BD<br />
Ea<br />
Hệ số áp lực đất bị động:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
d3<br />
H<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
5BD/12<br />
CD<br />
Ep<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
5CD/12<br />
1 <br />
K P tg 2 450 .<br />
Fs 2 D<br />
<br />
<br />
<br />
2.3. Xác định cường độ áp lực đất chủ<br />
Hình 2 : Cắt ngang TCB. và sơ đồ áp lực<br />
động và bị động tác dụng lên TCB. [6]<br />
đất tập trung<br />
Áp lực đất chủ động phân bố trên đoạn AB: Các thông số a, b, d, x, y được ghi chú như<br />
paAB K a z dd d q K a 2C K a ở hình 1.<br />
Tại A: 3.2. Cơ sở xây dựng mối tương quan:<br />
Tổng các lực theo phương ngang phải triệt<br />
paAB, A z 0 dd d q K a 2C K a<br />
tiêu, tổng mô men quanh một điểm bất kỳ H<br />
Tại B: phải triệt tiêu<br />
paAB, Bz b K a b dd d q K a 2C K a 3.3.Tính toán lực neo: Tổng mô men<br />
quanh một điểm bất kỳ H phải triệt tiêu, tức là<br />
Áp lực chủ động tập trung trên đoạn AB:<br />
b M H 0 R.d1 E aAB .d 2 E BD<br />
a .d 3 0<br />
E aAB <br />
2<br />
<br />
K a b 2 dd d q K a 4C K a V1 (1)<br />
3.3.1.Tính cánh tay đòn của các lực đối<br />
Tương tự ta cũng tính được áp lực chủ với điểm H<br />
động, bị động tập trung cho các đoạn khác - Sơ đồ đặt lực và cánh tay đòn đối với<br />
như sau: điểm H, xem hình 2;<br />
1 - Vị trí điểm H cách chân TCB. (điểm D)<br />
E BD<br />
a V6 y 2 V9 y V8b (2); 5 5<br />
2 một đoạn CD tức HD = CD ;<br />
1 12 12<br />
E CD<br />
p <br />
2<br />
<br />
V11 y 2 V12 V13 x y V15 x 2 V14 x (3).<br />
- Điểm H là vị trí đặt lực của E CD<br />
p ;<br />
<br />
Trong đó: - Lấy mô men quanh H để triệt tiêu mô<br />
V6 K a ( bh 10) ; V8 2V7 V6b ; men do E CDp gây ra.<br />
V9 V8 bV6 ; V11 bh 10K p ; Gọi d1, d2, d3 là cánh tay đòn của R, E AB<br />
a và<br />
b K E BD đối với điểm H.<br />
V12 V10 K p ; V13 p 2V11 ; a<br />
<br />
10 10 1<br />
Ta có: d1 7 y 5x 12a (4)<br />
bK p K 12<br />
V14 V10 ; V15 V11 p .<br />
10 10 1<br />
d 2 7 y 5x 7b (5)<br />
12<br />
<br />
<br />
46<br />
1 V12 V10 20bK p ;<br />
d3 x b (6)<br />
12 V13 20K p ;<br />
3.3.2. Tính lực neo R<br />
V14 20bK p ;<br />
Để hệ TCB. cân bằng thì tổng mô men<br />
quanh 1 điểm bất kỳ H phải triệt tiêu V15 V11 20K p ;<br />
M H 0 Rd1 EaABd 2 E BD<br />
a d3 0 (7) V16 12a 7b V1 ;<br />
d 2 AB d 3 BD V17 12a 5b ;<br />
Suy ra R Ea Ea (8)<br />
d1 d1 V18 7V11 V6 ;<br />
3.4. Xây dựng tương quan giữa x và y : V19 7V13 5V11 ;<br />
Để hệ TCB. cân bằng thì tổng lực theo V20 7V9 V6V17 7 V12 12aV11 ;<br />
phương ngang phải triệt tiêu V21 7bV8 V9 V17 ;<br />
X 0 ECD AB<br />
p R Ea Ea<br />
BD<br />
0 (9)<br />
V22 7V15 5V13 ;<br />
Thế (1), (2), (3), (8) vào (9) biến đổi và rút<br />
V23 7V14 5V12 12aV13 ;<br />
gọn ta tìm được phương trình:<br />
V18 y 3 V19 x V20 y 2 V22 x 2 V23 x V21 y (10) V24 5V14 12aV15 ;<br />
5V15 x 3 V24 x 2 V26 x V25 0 V25 2V16 bV8V17 ;<br />
Trong đó: V26 12aV14 .<br />
V1 E AB<br />
a ;<br />
<br />
V6 K a ( bh 10) ; 4. KẾT LUẬN<br />
V7 qaK a 2C K a ; Phương trình (10) là tương quan mới tính<br />
toán chiều dài TCB. cho công trình kè ven<br />
qa b d dd q ;<br />
sông trong điều kiện đất yếu và lũ lụt ở<br />
V8 2V7 V6b ; TPHCM. và ĐBSCL trong trường hợp hệ số<br />
V9 V8 bV6 ; an toàn được đưa vào hệ số áp lực đất bị động.<br />
V10 4C K p ; Nghiệm của phương trình (10) giải được bằng<br />
phần mềm toán học Maple [5].<br />
V11 bh 10K p ;<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
[1]. Châu Ngọc Ẩn, 2004, Cơ học đất, NXB. ĐH. Quốc Gia TPHCM., TPHCM.<br />
[2]. Hoàng Anh Dũng, 2001, Nghiên cứu đánh giá ổn` định bờ kè ven sông trên đất yếu chịu<br />
lực ngang, Luận văn CH., ĐH.Bách Khoa TPHCM., TPHCM.<br />
[3]. Lê Mạnh Hùng, Đinh Công Sản, 2002, Xói lở bờ sông Cửu long…, NXB. Nông nghiệp,<br />
Hà Nội.<br />
[4]. PRERRE LAREAL, Nguyễn Thanh Long, Lê Bá Lương, Nguyễn Quang Chiêu, Vũ Đức<br />
Lục, 1989, Công trình trên đất yếu trong điều kiện Việt nam, Công trình hợp tác Việt Pháp FST<br />
N0 4282901.<br />
[5]. Phạm Huy Điển, Đinh Thế Lục, Tạ Duy Phương, 1998, Hướng dẫn thực hành tính toán<br />
trên chương trình Maple V, NXB. Giáo dục, Hà Nội.<br />
[6]. Phan Trường Phiệt, 2001, Áp lực đất và tường chắn đất, NXB. Xây dựng, HàNội.<br />
[7]. Văn Hữu Huệ, 2008, Nghiên cứu ổn định và biến dạng của công trình bờ kè trong điều<br />
kiện đất yếu ở ĐBSCL., Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật, Trường Đại học Bách khoa TPHCM.,<br />
TPHCM.<br />
[8]. Whitlow R., 1999, Cơ học đất (tập 1, 2), NXB. Giáo dục, Hà Nội.<br />
<br />
<br />
47<br />
Abstract:<br />
DEVELOPING A NEW RELATION TO CALCULATE THE LENGTH<br />
OF SHEET PILE FOR THE EMBARKMENT ALONG THE RIVER IN HCMC.<br />
AND MEKONG DELTA<br />
<br />
Van Huu Hue<br />
Department Of Planning And Investment, Vinh Long<br />
<br />
<br />
In recent years, we have seen a lot of tremendous damages from the bank erosions of rivers<br />
in HCMC. and Mekong Delta. They have caused a great loss, which affected people, property<br />
of State and People in the regions. In the past, when designing the sheet pile, we had to choose<br />
the length of the sheet pile before, and calculated for examing of stability and deformation of<br />
the sheet pile; we never calculated the length of the sheet pile directly. A study to establish a<br />
new relation for calculation the length of the sheet pile directly for designing the embarkments<br />
to protect the bank erosions is necessary for HCMC and Mekong Delta.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
48<br />