Phát triển ưu điểm của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần –2
lượt xem 22
download
Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần. Tính tất yếu khách quan trong việc phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần. Trong cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ cứu nước, khu vực kinh tế Nhà nước đa có những đóng góp quan trọng trong việc phát triển kinh tế phục vụ cho tiền tuyến. Chúng ta không thể phủ nhận những đóng góp và thành quả mà khu vực kinh tế đa đạt được. Năm 1975 đất nước thống nhất. Chúng ta đa duy trì một nền kinh tế tập trung với những...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phát triển ưu điểm của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần –2
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Phát triển nền kinh tế h àng hoá nhiều thành phần. II. Tính tất yếu khách quan trong việc phát triển nền kinh tế h àng hoá 1. n hiều thành phần. Trong cu ộc kháng chiến chống Pháp và ch ống Mỹ cứu nước, khu vực kinh tế Nh à nước đ a có những đ óng góp quan trọng trong việc phát triển kinh tế p hục vụ cho tiền tuyến. Chúng ta không thể phủ nhận những đ óng góp và thành q uả mà khu vực kinh tế đa đạt đ ược. Năm 1975 đất n ước thống nhất. Chúng ta đa duy trì một nền kinh tế tập trung với những tham vọng không thể thực hiện được đ ó là t ập trung phát triển công nghiệp nặng đồng thời phát triển to àn diện công nghiệp nhẹ và nông n ghiệp. Nguồn lực của một nền kinh tế bao gồm ba yếu tố: Vốn, lao đ ộng, công n ghệ. Thời gian này chúng ta ch ưa th ể có đ ầy đủ cả ba yếu tố. Thứ nhất, đất nước vừa thoát khỏi chiến tranh của cải đổ vào phục vụ cuộc kháng chiến rất nhiều nên vốn tích luỹ trong n ước không c òn là bao. Thứ hai, cơ sở hạ tầng và máy móc trang thiết bị chiến tranh tàn phá nặng n ề. Khi mà đầu vào chư a có đủ thì chắc chắn chúng ta không thể phát triển nền kinh tế có hiệu quả được. Chính vì phát triển nền kinh tế một cách thiếu to àn d iện nên nền kinh tế sa sút, người dân mất lòng tin với Đảng và Nhà nước. Tình hình trong nước là như thế, trong khi đó trên thế giới các mức trong khu vực đ a và đ ang thực hiện một nền kinh tế hỗn hợp có hiệu quả. Vì vậy năm 1986, chúng ta chuyển nền kinh tế từ c ơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhi ều th ành phần theo đ ịnh h ướng xa h ội chủ nghĩa, vận đ ộng theo cơ ch ế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Cơ sở khách quan của sự tồn tại nhiều th ành phần đó là do còn nhi ều thành hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất . Đại hội Đảng VII đa 8
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com khẳng định các thành phần kinh tế đ ang tồn tại khách quan tương xứng với tinhs chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong giai đ oạn lịch sử hiện n ay đó là: thành phần kinh tế quốc doanh tập thể, cá thể, t ư nhân tư b ản chủ n ghĩa và tư b ản Nhà nước. Nền kinh tế nhiều thành phần trong sự vận đ ộng của cơ chế thị trường ở n ước ta là nguồn lực tổng hợp to lớn đ ể đư a nền kinh tế vượt khỏi thực trạng th ấp kém, đưa nền kinh tế h àng hoá phát triển kể cả trong đ iều kiện ngân sách Nhà nứơc hạn hẹp. Nền kinh tế nhiều thành phần vừa phản ánh tính đa dạng ph ong phú trong việc đáp ứng nhu cầu xa hôị vừa phản ánh tính chất phức tạp trong việc quản lý theo định hướng xa hội chủ nghĩa. Do đó , việc “phát triển kinh tế hàng hoá n hiều thành ph ần phải đ i đ ôi với tăng cường quản lý của Nh à nứơ c về kinh tế x a hội”. 2.Những quan đi ểm chung về việc phát triển nền kinh tế hàng hoá nhi ều thành phần. Nền kinh tế h àng hoá nhiều thành phần tồn tại trong nó những kiểu sản x uất h àng hoá không cùng bản chất, vừa thống nhất vừa mâu thuẫn với nhau. Tính thống nhất các th ành phần kinh tế thể hiện: Các thành ph ần kinh tế trong quá tr ình vận động không biệt lập nhau mà gắn bó, đ an xen xâm nh ập lẫn nhau thông qua các mối li ên h ệ kinh tế vì chúng đ ều là các bộ phận của hệ thống phân công lao động xa hội thống nhất. Sự thống nhất các thành phần kinh tế còn vì có y ếu tố điều tiết thống n hất đ ó là h ệ thống các quy luật kinh tế đ ang tác động trong thời kỳ quá độ và th ị trường thống nhất. Mâu thu ẫn giữa các thành phần kinh tế với nhau thể hiện : Mâu thuẫn giữa công hữu và tư hữu, giữa tư nhân với tập thể, với Nhà n ước giữa xu hướng tư b ản chủ nghĩa và xa h ội chủ nghĩa. 9
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Mâu thu ẫn là cội nguồn của mọi sự vận động và phát triển. Trong hệ thống kinh tế thống nhất của nền kinh tế quá đ ộ chứa đựng những sự đ ối lập, những khuynh hư ớng đ ối lập, một mặt bài trừ, phủ đ ịnh lẫn nhau, cạnh tranh với nhau mặt khác chúng thống nhất với nhau, thâm nhập, n ương tựa vào nhau đ ể tồn tại và phát triển thông qua hợp tác và c ạnh tranh, liên kết, liên doanh. Các thành phần kinh tế đ ều được thừa nhận tồn tại khách quan và Nhà n ước tạo đ iều kiện và môi trường để chúng tồn tại trên th ực tế. Đối với doanh nghiệp Nhà nước, trước mắt và trong t ương lai vẫn có vai trò h ết sức quan trọng có tính chất then chốt trong nền kinh tế n ư ớc ta, đặc biệt là trên một số lĩnh vực. Tuy vậy cũng không n ên đ ể cho các dn Nhà n ước tồn tại tràn lan, nhất là những c ơ sở doanh nghiệp Nhà nước không nhất thiết phải n ắm. Cần tổ chức, sắp xếp lại các doanh nghiệp Nh à nư ớc theo h ướng củng cố, kiện to àn đ ể các doanh nghiệp n ày hoạt động có hiệu quả và làm tốt chức năng, n hiệm vụ của mình là một loại công cụ, là cơ sở vật chất -kỹ thuật của Nhà nứ ơc có tác đ ộng điều tiết nền kinh tế. Việc sắp xếp lại các doanh nghiệp Nh à nứơc có th ể thực hiện theo các h ướng: Đầu tư tập trung ưu tiên cho các lo ại doanh nghiệp Nhà nước theo thứ tự: Thứ nhất, làm ăn có hiệu quả. Thứ hai, đang hoạt đ ộng trong những ngành có vị trí then chốt và chi ến lược quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân. Thứ ba, đ ang ho ạt đ ộng trong những ngành có điều kiện phát tri ển kỹ thuật và công ngh ệ tiến tiến, qua đ ó có thể tạo ra đư ợc cơ sở đ ể cải tiến cơ cấu công n ghiệp, hiện đại hoá nền kinh tế. • Đối với các doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả trong các ngành không q uan trọng thì chuy ển đổi sở hữu, sáp nhập, giải thể , cho thuê hoặc bán đ ấu giá. 10
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com • Đối với các doanh nghiệp Nhà n ước khác, khuyến khích các doanh n ghiệp tự bỏ vốn đ ể đầu tư c ải tạo, mở rộng sản xuất - kinh doanh và vay vốn theo nguyên tắc “tự vay tự trả”. Điều quan trọng là phải chuyển các doanh nghiệp Nhà n ước sang hoạt động theo c ơ chế thị trường và trở th ành một chủ thể sản xuất - kinh doanh th ực sự. Đối với các doanh nghiệp ngoài qu ốc doanh. Chính sách phát triển các lo ại h ình doanh nghiệp ngoài quốc doanh phải được xây dựng trên quan điểm: • Không giới hạn sự phát triển. • Cho phép các doanh nghiệp có đ ủ điều kiện quy định của Nhà nứơc đư ợc mở rộng các hoạt động xuất nhập khẩu và liên kết kinh tế với nứơc ngoài. • Ngành nghề, thời gian và địa b àn hoạt động của doanh nghiệp phải theo đ úng quy định của Nhà nước. • Khuy ến khích các doanh nghiệp tổ chức theo các h ình thức sở hữu đ an x en. Với quan đ iểm này, các chính sách phát tri ển kinh doanh là một thể thống n hất không phân biệt thành phần sở hữu và cơ q uan ch ủ quản các hình thức sở h ữu đan xen n hau sẽ tạo nguồn động lực mới cho sự phát triển của các th ành p hần kinh tế. Chươ ng II: Thực trạng phát triển nền kinh tế h àng hoá nhiều th ành phần ở Việt Nam I.Khái quát. 1/ Trong thời kỳ đầu cải tạo và xây d ựng chủ nghĩa xa hội ở n ước ta, các x ác định quốc doanh (doanh nghiệp Nh à nước) là lực lượng kinh tế chủ đ ạo trong n ền kinh tế quốc dân. Chúng đ ược hình thành từ ba nguồn sau đây: Thứ nhất: xây dựng mới bằng các nguồn vốn của ngân sách Nh à nư ớc, n guồn vốn viện trợ hoặc vốn đ i vay (của Liên Xô cũ), Trung Quốc và các nư ớc 11
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com x a hội chủ nghĩa khác trong thời kỳ đó . Thứ hai: quốc hữu hoá các xí nghiệp t ư n hân của các nhà tư b ản mại bản d ân tộc đ a ra nước ngoài hoặc các xí nghiệp Nhà nư ớc ở chế độ cũ. Thứ ba: biến các xí nghiệp t ư nhân c ủa các nhà tư bản dân tộc thành các xí n ghiệp công tư hợp doanh, và sau đó thành các xí nghiệp quốc doanh. Cơ chế quản lý kinh tế xa hội chủ nghĩa lúc đ ó là cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp, tất cả đ ều do ngân sách Nh à nư ớc cấp và tất cả phải n ộp vào ngân sách Nhà nước. Trong nền kinh tế nư ớc ta lúc bấy giờ: • Các doanh nghiệp Nhà n ước chiếm tỷ trọng gần như tuyệt đối trong các n gành công nghiệp, th ương nghiệp, giao thông vận tải và xây dựng. Kinh tế tập th ể chiếm tỷ trọng rất lớn trong các ngành công nghiệp. • Doanh nghiệp Nhà nước hoạt đ ộng hầu hết trong mọi lĩnh vực của nền kinh tế. • Các doanh nghiệp đ ều có cơ chế quản lý kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp chi phối, hiệu quả kinh tế kém. Dưới ánh sáng đường lối của Đảng, trong mấy năm qua chúng ta đ ạt đư ợc n hững thành tự đáng kể trong tăng trưởng kinh tế, mở rộng thị trường. Hàng hoá p hong phú c ả về chủng loại, mẫu ma và ch ất lượng. Lạm phát được kiềm chế, giá c ả dần dần đ ược ổn định. Đời sống cán bộ công nhân viên chức và nhân dân b ước đầu được cải thiện. Từ c ơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao c ấp, chuyển sang c ơ ch ế tị trường, doanh nghiệp đ a được “cởi trói”. Doanh nghiệp Nhà n ước đ ược quyền tự chủ về nhiều mặt, tự chịu trách nhiệm về đầu vào và đầu ra trong sản xuất - kinh doanh, tự mua bán vật tư và sản phẩm. Các thành phần kinh tế tư nhân, cá thể sau nhiều năm bị cấm đoán, nay 12
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com đ ược tự do sản xuất - kinh doanh trở thành người bạn đ ồng hành trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần. Sự phát triển và c ạnh tranh của các doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp hợp doanh trong nước với nước ngoài được thừa nhận. Việt Nam từ một nền kinh tế khép kín đa và đang dần chuyển sang nền kinh tế mở, có điều kiện tiếp xúc với thị tr ường thế giới, với kỹ thuật và công n ghệ sản xuất tiên tiến, với mô hình tổ chức và phươ ng pháp quản lý mới, hiện đ ại. Mọi th ành phần kinh tế, mọi loại h ình doanh nghiệp được tự do cạnh tranh và phát triển trong môi trường mới. Những thắng lợi bước đ ầu rất quan trọng đó c ủa công cuộc đổi mới đ ất n ước đ ược thể hiện ở tốc độ tăng trưởng phát triển kinh tế trong mấy năm gần đ ây và ở cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo xu h ướng tiến bộ. a)Về tăng trưởng kinh tế: Trong năm 1922, tuy n ền kinh tế của nước ta còn gặp nhiều khó kh ăn, song đ ó cũng là năm đầu tiên chúng ta đa hoàn thành toàn diện và vượt mức các chỉ tiêu ch ủ yếu của kế hoạch Nhà nước. So với năm 1991, tổng sản phẩm trong n ước tăng 10% thu nh ập quốc dân tăng 7,5% giá trị tổng sản lượng công nghiệp tăng 15%. Tình hình sản xuất của n ăm 1993 tiếp tục tăng so với năm 1992. b)Về c ơ cấu kinh tế theo ngành ngh ề. Đại hội Đảng lần thứ VI, trên cơ sở nhận rõ và phê phán những thiếu sót, sai làm trư ớc đ ây đa đ ề ra chủ trương xây d ựng và phát triển kinh tế phục vụ các chương trình kinh tế lớn của đất n ước trong giai đ oạn trước mắt và lâu dài: sản x uất l ương thực, hàng tiêu dùng và xu ất khẩu. Thực hiện chủ trươ ng đ ó, c ơ cấu kinh tế ngành đ ược thay đổi một b ước cơ b ản, ph ù hợp với nền kinh tế thị tr ư ờng ngày càng mở rộng, tạo ra một bư ớc p hát triển mới trong việc phục vụ, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cấp thiết và ngày càng lớn của nhân dân ta sau những năm ch ịu đựng thiếu thốn do chiến tranh 13
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com kéo dài. Cơ cấu mặt h àng xuất nhập khẩu trong mấy năm gần đây c ũng được đổi mới. Tỉ trọng hàng thành phẩm xuất khẩu tăng lên, năm 1990, tỉ trọng đó là 8% n ăm 1991 tăng lên 17%. Tỉ trọng h àng nhiêu li ệu, khoáng sản nhập khẩu giảm từ 3 1,4% năm 1990 xu ống 21,4% n ăm 1991. Tổng kim ngạch xuất khẩu thời kỳ 1 986 - 1 990 đạt 6,85 tỷ rúp/đô la: bằng 2,37 lần so với thời kỳ 1981 - 1985, t ốc đ ộ tăng bình quân hàng n ăm là 27%. Năm 1990 xuất khẩu đạt 2,2 tỷ rúp/ đô la, so với năm 1985 bằng 3,27 lần. N ăm 1991, kim ngạch xuất khẩu so với năm 1 990 tăng 14,7%. Trong lúc đó kim ngạch nhập khẩu tăng chậm h ơn. Năm 1990, kim ngạch nhập khẩu đạt 2,5 tỷ rúp/đô la b ằng 1,4 lần so với năm 1985, năm 1 991 đạt 2,2 tỷ rúp/đôla, giảm 11,1% so với năm 1990. Tuy nhiên, chúng ta vẫn chưa hình thành và tạo n ên được những ngành mũi n họn của công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, nh ằm làm chủ thị trư ờng trong n ước và cạnh tranh trên th ị trường nước ngoài. c)Về cơ cấu kinh tế nhiều th ành ph ần: Chuyển một nền kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung với th ành phần kinh tế thuần nhất sang nền kinh tế h àng hoá nhiều th ành phần là một b ước đ ổi mới q uan trọng. Chúng ta không đặt nền kinh tế hàng hoá đ ối lập với chủ nghĩa xa h ội, không coi kinh tế tư nhân, c á th ể là kẻ th ù của chủ nghĩa xa hội, mà coi là b ạn đồng h ành của kinh tế Nhà n ước trên con đư ờng phát triển kinh tế của đ ất n ước. Với quan điểm đ ó, kinh tế tư n hân đư ợc phục hồi và phát triển, đa và đang có vai trò quan trọng trong nền kinh tế thị tr ường. Tỉ trọng kinh tế tư nhân trong từng ngành và toàn bộ nền kinh tế quốc dân đều tăng lên với mức đ ộ khác nhau. Tỉ trọng th ành ph ần kinh tế quốc doanh giảm tươ ng ứng. Theo tài liệu của Tổng cục Thống kê năm 1988, tỉ trọng kinh tế quốc doanh giảm xuống c òn 30,5%, tỉ trọng kinh tế ngoài quốc doanh tăng lên: 69,5%. Đến n ăm 1991, kinh tế quốc doanh chiếm 37%, ngoài quốc doanh chiếm 63%. Thu 14
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa
8 p | 759 | 163
-
Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam hiện nay
10 p | 237 | 29
-
Mega story: Dạng thức báo chí mới trên nền tảng truyền thông đa phương tiện
11 p | 89 | 11
-
Phát triển ưu điểm của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần - 1
7 p | 284 | 9
-
Phát triển ưu điểm của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần –3
7 p | 116 | 8
-
Giáo trình hướng dẫn phân tích quan điểm về nền kinh tế đã và đang tồn tại nhiều hình thức sở hữu p3
9 p | 82 | 7
-
Giáo trình hướng dẫn phân tích quan điểm về nền kinh tế đã và đang tồn tại nhiều hình thức sở hữu p5
9 p | 83 | 6
-
Phát triển ưu điểm của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần –4
7 p | 102 | 4
-
Yếu tố ngoài cốt truyện mang dấu ấn dân gian trong tiểu thuyết Vi Hồng
5 p | 84 | 3
-
Sử dụng học liệu số “SC Web” phần Hoá học hữu cơ lớp 11 nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh
6 p | 10 | 3
-
Chế độ dân chủ cộng hòa và những giá trị cần phát huy trong công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay
8 p | 58 | 2
-
ETraining - Phương thức bồi dưỡng từ xa thích ứng bối cảnh hội nhập quốc tế
6 p | 20 | 2
-
Cuốn sách The Language of Literature và một số kinh nghiệm cho biên soạn viết sách giáo khoa Ngữ văn mới ở Việt Nam
14 p | 89 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn