Phát triển ưu điểm của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần –3
lượt xem 8
download
Năm 1994, đất nước bắt đầu thực hiện quá trình công nghiệp hoá -hiện đại hoá với chiến lược phát triển các thành phần kinh tế hướng ra xuất khẩu. Chuyển dịch cơ cấu các thành phần kinh tế phải phát triển thế mạnh tổng hợp của các thành phần kinh tế, điều quan trọng là phải tạo ra môi trường tự do để tất cả các thành phần kinh tế có thể xuất khẩu. Để tạo nguồn tích luỹ trong nước và để phù hợp với trình độ khoa học công nghệ trong nước, nhiệm vụ đầu tiên chúng...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phát triển ưu điểm của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần –3
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com n hập quốc dân và tổng sản phẩm sản xuất ra của kinh tế ngo ài quốc doanh ngày càng tăng. Năm 1994, đất nước bắt đầu thực hiện quá tr ình công nghiệp hoá -hiện đ ại h oá với chiến lư ợc phát triển các thành phần kinh tế hướng ra xuất khẩu. Chuyển dịch c ơ cấu các th ành phần kinh tế phải phát triển thế mạnh tổng hợp của các thành ph ần kinh tế, điều quan trọng là phải tạo ra môi trường tự do để tất cả các thành phần kinh tế có thể xuất khẩu. Để tạo nguồn tích luỹ trong nước và đ ể phù hợp với trình độ khoa học - công ngh ệ trong nước, nhiệm vụ đầu tiên chúng ta th ực hiện đó xuất khẩu sản x uất thô hay chúng ta “bóc” t ài nguyên thiên nhiên đ ể xuất khẩu. Hiện nay một số mặt h àng xu ất khẩu chủ yếu là: dầu lửa, than đá, gạo. Việt Nam c òn phải nhập khẩu hầu hết những linh kiện điện tử và đồ đi ện d ân dụng từ nước ngo ài. Vì vậy nhiệm vụ thứ h ai đặt ra là sản xuất thay thế h àng nhập khẩu. Đất nước đang đứng trư ớc mâu thuẫn giữa yêu c ầu đ ổi mới trang bị kỹ thuật - công nghệ phát triển sản xuất trong nền kinh tế quốc dân với khả n ăng tiền vốn eo hẹp của ngân sách và sức ép của lực lượng lao động d ôi dư cần đư ợc giải quyết việc làm. Trong quá trình công nghi ệp hoá - hiện đại hoá n ày làm th ế n ào chúng ta khuyến khích phát triển to àn diện các thành phần kinh tế hướng ra x uất khẩu, nhất là ở vùng nông thôn có nh ững làng nghề truyền thống mà lâu n ay b ị mai một, cầu phục hồi phát triển đ ể tạo ra nhiều hàng hoá xu ất khẩu thu n goại tệ, góp phần tích luỹ vốn nhằm đổi mới trang thiết bị kỹ thuật và công n ghệ theo hư ớng hiện đại? II.Thực trạng phát triển của các thành ph ần kinh tế hiện nay. Các thành phần kin h tế Việt Nam dựa trên ba hình thức sở hữu: Nhà nư ớc, tư nhân, hỗn hợp. 1/ Thành ph ần kinh tế Nhà nước: 15
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Thành ph ần n ày dựa trên chế độ sở hữu Nhà nước về những tư liệu sản x uất chủ yếu, gồm những đơn vị kinh tế mà toàn bộ số vốn thuộc về Nh à nư ớc h oặc phần của Nhà n ước chiếm tỉ trọng khống chế. Theo số liệu thống kê, đ ến năm 1989 c ả n ước có 12.084 doanh nghiệp Nhà n ước, với số vốn khoảng 10USD, trong đó các doanh nghiệp Nhà nước trong n gành công nghiệp chiếm 49,3% tổng số vốn xây dựng 9%, nông nghiệp 8,1%. Lâm nghiệp 1,2%. Giao thông vận tải 14,8%; thươ ng nghiệp 11,57%, các ngành khác 5,9%. Hàng năm, thành phần kinh tế Nhà n ước đ a tạo ra khoảng 35 - 4 0% GDP và 22 - 30% GDP, đ óng góp từ 60 - 80% tổng số thu ngân sách. Nhìn tổng quát, toàn bộ khu vực kinh tế N hà nước ch ưa tự đảm bảo tái sản x uất giản đ ơn. Sự tăng trưởng hàng n ăm của khu vực kinh tế Nhà nước chủ yếu d o việc gia tăng lượng vốn và lao động. Số đóng góp của khu vực kinh tế Nhà n ước so với số chi của ngân sách Nhà nước cho khu vực này từ năm 1990 trở về trước là 1:3. Sau ba n ăm cấu trúc lại và chuyển đổi c ơ ch ế nh ìn chung n ăm 1991 khu vực kinh tế Nhà nước có một số chuyển biến b ước đầu. Các doanh nghiệp Nh à n ước, đặc biệt là các doanh nghiệp do Trung ương quản lý trong ngành công n ghiệp, thương nghiệp, giao thông vận tải và b ưu điện viễn thông đa từng bư ớc thích nghi với c ơ chế thị trường n ên đ a đ i dần vào th ế ổn định. Nhưng những đ iểm sáng này chưa nhiều. Sự khởi sắc của chúng vẫn ch ưa có cơ sở chắc chắn và lâu bền. Số doanh nghiệp Nhà nước đang trong tình trạng p há sản hoặc có nguy c ơ phá sản, đình đốn vẫn chiếm quá nửa số doanh nghiệp Nhà nước hiện có. Kết quả đ iều tra gần đ ây cho thấy, trong quá trình vận hành c ơ chế quản lý mới, kinh tế Nhà nước cũng bộc lộ nhiều mặt yếu kém và hạn chế. Một là, đại b ộ phận doanh nghiệp Nhà nước còn gặp nhiều khó khăn như 16
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com thiếu vốn, thiếu thị trường, bị thua lỗ triền miên, phải “ ăn d ần” vào vốn. Hiện n ay, trong tổng số doanh nghiệp Nhà n ước, chỉ khoảng 20 - 25% (chủ yếu là d oanh nghiệp Nhà nước trung ươ ng) có lai, 30 - 3 5% hoà vốn, còn lại khoảng 4 0% (ch ủ yếu là doanh nghiệp địa phương) bị lỗ vốn. Số doanh nghiệp thua lỗ chiếm tới 38% số tài sản cố định và 33% số lao động. Tình hình phổ biến là thiếu việc làm, th ừa nhân lực, đ ặc biệt trong thương nghiệp, xây dựng, th ừa khoảng 40 - 5 0% số lao động hiện có. Hiện nay có khoảng 80 - 90% số doanh n ghiệp Nh à nước quận, huyện, 50 - 6 0% số doanh nghiệp Nh à nước cấp tỉnh thuộc tất cả các ngành kinh tế đang trong tình trạng đình đốn, không có khả năng h oạt đ ộng. Số doanh nghiệp n ày h ầu hết l à quy mô bé, kỹ thuật và công ngh ệ lạc h ậu, không đ ồng bộ, sản phẩm làm ra kém ch ất lư ợng. Hai là, nhìn chung các doanh nghi ệp Nhà nước có hiệu quả thấp, mới huy đ ộng khoảng 40 - 50% n ăng lực sản xuất. Hệ số sinh lời của vốn cố đ ịnh trong kinh tế Nhà nước bình quân chỉ đạt 7% năm, trong đó , ngành công nghiệp 3%, giao thông vận tải 2%, th ương nghiệp 2%. Hệ số sinh lời vốn lưu động cũng chỉ đ ạt 11%/ năm, trong đó các ngành tương ứng đạt 10,6%, 9,4%, 9,5%. Mức ti êu h ao vật chất cho một đ ơn vị giá trị tổng sản phẩm xa hội cao h ơn so với kinh tế n goài qu ốc doanh và gấp 1,3 - 2 ,2 lần mức trung bình trên th ế giới. Mặt hàng làm ra đơn điệu, chậm cải tiến mẫu ma, chất l ượng thấp và không ổ n định, chỉ khoảng 15% số loại sản phẩm đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, 65% đ ạt tiêu chuẩn trung b ình, 20% đ ạt chất lượng kém và quá kém. Ba là, tài sản, vốn của Nhà nước giao cho doanh nghiệp phổ biến l à không đ ược bảo tồn và phát triển, năng lực sản xuất không đư ợc mở rộng và tái tạo, n gược lại bị thất thoát, hư hỏng, lang p hí nhiều như ng không biết quy trách n hiệm về ai. Trong nh ững n ăm gần đây, không ít doanh nghiệp đa lợi dụng những kẽ hở của c ơ chế quản lý mới chư a đư ợc ho àn chỉnh và đồng bộ để mua đi bán lại tài sản, vật tư, khai báo sai doanh thu, định ra những chế độ chi tiêu, phân ph ối rất 17
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com tu ỳ tiện trong đơ n vị khác để chia chác, làm giàu cho cá nhân, vi phạm lợi ích Nhà nước. Tình hình nêu trên đa làm cho vai trò chủ đ ạo của kinh tế Nhà nước bị lu mờ, nhất là trong điều kiện Nhà n ước khuyến khích các thành phần kinh tế khác p hát triển, tạo ra môi trường cạnh tranh theo c ơ ch ế thị trường. Vì vậy việc đánh giá kinh tế Nhà nước ở nư ớc ta cần phải đứng trên quan đ iểm lịch sử mà phán xét một cách khách quan, toàn diện. Không nên ch ỉ đ ơn thuần dựa vào nh ững yêu cầu của một n ền kinh tế h àng hoá mà phê phán có tính một chiều, phủ nhận mọi sự đ óng góp quan trọng của kinh tế Nh à nước, thậm chí đi đến chỗ cực đoan mu ốn xoá bỏ nó. Phải nghiêm túc vạch ra những yếu kém c ủa nó đ ể khắc phục, làm cho kinh tế Nhà n ước chẳng những hoạt đ ộng có h iệu quả về mặt kinh tế, mà còn làm tròn được trách nhiệm về mặt xa hội. 2/ Thành ph ần kinh tế tập thể: Thành phần kinh tế tập thể dựa trên sở hữu hỗn hợp gồm các đơ n vị kinh tế d o những người lao động tự nguyện góp vốn, góp sức kinh doanh theo nguyên tắc tự nguyện, dân chủ, bình đẳng c ùng có lợi. Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan li êu, bao cấp, các loại hình hợp tác này được Nh à nước bảo trợ áp dụng nhiều chính sách ưu tiên cung cấp tư liệu sản xuất, nguyên vật liệu, giá cả, bảo tiêu. Đồng th ời nó phải thực hiện các n hiệm vụ sản xuất - kinh doanh theo các ch ỉ tiêu kế hoạch Nhà n ước giao. Thành phần kinh tế tập thể đ ược xem là trợ thủ đ ắc lực, là bạn đ ồng hành của các doanh nghiệp Nh à nư ớc. a)Kinh tế tập thể trong nông nghiệp: Trước y êu cầu khách quan về việc đ ổi mới cơ ch ế quản lý trong nông n ghiệp, ngày 5/4/1988, Bộ Chính trị đa đề ra Nghị quyết 10 về đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp nhằm giải quyết tốt h ơn lợi ích của người lao đ ộng. Với chính sách “khoán 10”: giao ruộng, giao đất cho người nông dân, làm 18
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com b ao nhiêu h ưởng bấy nhiêu, quá trình sản xuất nói chung được khép kín trong từng hộ. Theo kết quả điều tra năm 1990việc phân chia lợi ích trong hợp tác xa h ợp lý hơ n lợi ích xa viên tăng lên (Nhà nư ớc 12,8%, tập thể 16,54%, xa vi ên đ ược nh ận 70,59%, sau khi trừ chi phí còn được hưởng 44,65%). Đây là một trong nh ững yếu tố cơ bản đưa đến chỗ sản lư ợng l ương thực bình quân thời kỳ 1 989 - 1992 đạt 22,2 triệu tấm/n ăm, riêng n ăm 1992 đ a đạt 24 triệu tấn, biến n ước ta từ chỗ thiếu lương th ực triề n miên đến đủ và có thừa. ở một số n ơi đa xuất hiện một số loại hình h ợp tác xa kiểu mới và có số n gười nông dân tự nguyện tham gia và góp cổ phần, lời ăn, lỗ chịu. Những loại h ình này đang phát huy tác dụng và làm ăn có hiệu quả. Tuy nhiên khi hoàn c ảnh và điều kiện thay đổi mô hình này đa b ộc lộ n hững thiếu sót, yếu kém sau: Thứ nhất: chúng ta tiến hành c ải tạo nông nghiệp chủ ý nhiều đ ến thay đổi chế đ ộ sở hữu với tư liệu sản xuất, mà h ầu như thiếu sự quan tâm đến việc tổ chức lại sản xuất theo ph ương thức của nền sản xuất tiến bộ, và không coi trọng đ úng mức lợi ích cá nhân của người lao đ ộng, do đ ó người nông dân không gắn với ruộng đ ất, bởi vì phần thu nhập không những quá ít ỏi mà còn mang tính b ình quân giữa những ngư ời đó ng góp công sức nhiều với người đó ng góp ít. Thứ hai: Bộ máy quản lý hợp tác xa cồng kềnh, quan li êu, cán b ộ nói chung thiếu năng lực tổ chức, quản lý do ít đ ược đ ào tạo và chất lư ợng đ ào tạo kém. Vì vậy để có thể phát triển th ành phần kinh tế tập thể có hiệu quả chúng ta p hải coi trọng kết hợp hài hoà giữa ba lợi ích: xa hội, tập thể, cá nhân, vì đó là cơ sở để phát huy các động lực cá nhân, tập thể, xa hội. Mỗi lợi ích có phạm vi n hất đ ịnh, song sự thống nhất giữa ba lợi ích sẽ phát huy ảnh h ưởng tích cực đ ến kết quả sản xuất. Với sự nghiệp đ ổi mới một cách căn bản và toàn diện, thành phần kinh tế 19
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com tập thể trong nông nghiệp sẽ tạo ra sức sản xuất mới, đ ưa nông nghiệp và nông thôn phát tri ển mạnh mẽ h ơn trong th ời gian tới. b)Trong công nghiệp: So h ợp tác xa thươ ng nghiệp từ 32.034 năm 1988 giảm còn 21.901 năm 1 989; 13.086 n ăm 1990 và 9.660 n ăm 1991. Mức sản xuất cua những hợp tác xa n ày n ăm 1989 giảm 36,1% và năm 1991 giảm 47% so với năm trước. Vì lẽ đó, mức đóng góp c ủa chúng trong giá trị tổng sản l ượng của toàn ngành công n ghiệp tính theo giá cố đ ịnh năm 1982 giảm dần, n ăm 1988 giảm 23,9%, năm 1 989 giảm 15,8%, năm 1990 giảm 13,7% và n ăm 1991 giảm 6,8%. c)Trong th ương nghiệp: So với n ăm 1986, đ ến năm 1991 chỉ c òn khoảng 25% số hợp tác xamua bán còn hoạt đ ộng, còn gắn 3.300 hợp tác xa đa giải thể hoặc tạm ngừng hoạt động. Tươ ng ứng với tình hình này, vai trò c ủa hợp tác xa mua bán trong thị tr ư ờng xa h ội cũng giảm sút nghiêm trọng: tổng mức bản lề hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng x a hội từ 25 - 30% nh ững năm 1980 - 1 985, xuống còn 14,6% năm 1986: 12,6%; n ăm 1987: 9,2% năm 1988 6,1% n ăm 1989: 2,7% n ăm 1990 va ch ỉ còn 1,8% n ăm 1991. Sở dĩ các hợp tác xa mua bán lâm vào tình trạng hiện nay là do: • Trong quá trình thành lập và phát triển ca s hợp tác xa đ a không nh ất q uán những nguy ên tắc c ơ bản của tổ chức kinh tế tập thể l à tự nguyên, cùng có lợi, quản lý dân chủ. Vừa qua, nhiều tổ chức hợp tác xa đa hoạt động cũng như mô hình th ương nghiệp quốc doanh. • Ph ương thức hoạt động không bám sát mục tiêu và nhiệm vụ khí sáng lập, n hiều tổ chức hợp tác xa dần dần trở th ành tổ chức đi buôn kiếm lời cho mỗi n hóm ngư ời. • Vốn ít, không am hiểu thị trư ờng nên hoạt động bị thua lỗ, mất vốn. 20
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com • Nhận thức của các cấp quản lý, nhất l à chính quy ền huyện, tỉnh, không r õ đ ối với loại hình kinh tế n ày, hoặc can thiệp quá sâu vào hoạt động của nó, hoặc sát nhập, giải thể một cách tuỳ tiện. • Phát triển tổ chức tràn lan. ở n hững nơi hợp tác xa đư ợc xây dựng xuất p hát từ phong trào, chứ không vì nhu c ầu người tiêu dùng: do vậy nhiều hợp tác x a ở th ành ph ố cho tư thương đ ội lốt kinh doan nhằm trốn thuế. Tuy các hợp tác xa mua bán đa phân ra hàng lo ạt, song không thể vì vậy mà phủ nhận hoàn toàn vai trò của loại h ình này. Trước hết cần khẳng đ ịnh, trong điều kiện một n ước nông nghiệp lạc hậu đi lên chủ nghĩa xây dựng như n ước ta, thì hợp tác xa là hình thức tổ chức kinh tế hợp lý nhất. Nó dễ tập hợp các hộ nông dân lại đ ể sản xuất, kinh doanh tr ên nguyên tắc bình đẳng tự n guy ện, c ùng có lợi. Trong thời gian tới, cần từng bước củng cố loại hình hợp tác xa mua bán ở n ước ta, nhất l à ở n ông thôn. Quan điểm đ ổi mới với hợp tác xa là: • Trả lại cho hợp tác xa cái bản chất của mình - là tổ chức kinh tế tự n guyên của nhân dân lao động, thực hiện chức n ăng mối dây liên kết những n gười sản xuất nhỏ với thị trư ờng. • Hợp tác xa hoạ t động tự do, b ình đẳng với các thành phần khác trên thị trường. Nhưng do đ iều kiện và vị trí của mình, hợp tác xa cần chú trọng thành lập mối liên hệ kinh tế với thương nghiệp quốc doanh. • Quán triệt nguyên tắc quản lý của kinh tế tập thể. 3/ Kinh tế tư nhân: Dựa trên hình thức sở hữu tư nhân. Theo cách hi ểu truyền thống trước đ ây thì kinh tế tư nhân (bao gồm thành phần tư bản tư nhân và kinh tế t ư nhân c ủa n hững người sản xuất nhỏ) là thành ph ần kinh tế không tiến bộ, phải nhanh chóng xoá b ỏ hoặc cải tạo bằng mọi giá. 21
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa ở nước ta
30 p | 2027 | 253
-
Đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa
8 p | 758 | 163
-
Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam hiện nay
10 p | 237 | 29
-
Phát triển ưu điểm của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần –2
7 p | 189 | 22
-
NGÂN SÁCH QUỐC GIA VÀ VAI TRÒ ĐIỀU TIẾT NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
26 p | 133 | 13
-
Mega story: Dạng thức báo chí mới trên nền tảng truyền thông đa phương tiện
11 p | 89 | 11
-
Phát triển ưu điểm của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần - 1
7 p | 284 | 9
-
Giáo trình hướng dẫn phân tích quan điểm về nền kinh tế đã và đang tồn tại nhiều hình thức sở hữu p3
9 p | 82 | 7
-
Giáo trình hướng dẫn phân tích quan điểm về nền kinh tế đã và đang tồn tại nhiều hình thức sở hữu p5
9 p | 83 | 6
-
Phát triển ưu điểm của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần –4
7 p | 102 | 4
-
Sử dụng học liệu số “SC Web” phần Hoá học hữu cơ lớp 11 nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh
6 p | 9 | 3
-
Yếu tố ngoài cốt truyện mang dấu ấn dân gian trong tiểu thuyết Vi Hồng
5 p | 84 | 3
-
Chế độ dân chủ cộng hòa và những giá trị cần phát huy trong công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay
8 p | 58 | 2
-
ETraining - Phương thức bồi dưỡng từ xa thích ứng bối cảnh hội nhập quốc tế
6 p | 20 | 2
-
Cuốn sách The Language of Literature và một số kinh nghiệm cho biên soạn viết sách giáo khoa Ngữ văn mới ở Việt Nam
14 p | 88 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn