intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phết máu ngoại biên

Chia sẻ: Nguyen Lan | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:53

544
lượt xem
44
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Máu: Huyết tương - Huyết cầu (HC, BC, TC). HC: vận chuyển khí oxy và carbonic. BC: bảo vệ cơ thể. TC: tham gia vào quá trình cầm máu và đông máu. Đánh giá hoạt động các tế bào: không chỉ qua số lượng hình thái, sự phân bố.Phết máu ngoại biên: đánh giá hình thái, sự phân bố, qua đó có thể phát hiện những bất thường cũng như một số bệnh lý khác.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phết máu ngoại biên

  1. KỸ THUẬT ĐỌC PHẾT MÁU NGOẠI BIÊN
  2. MỤC TIÊU • Nêu vai trò của phết máu ngoại biên trên lâm sàng. • Nêu được các chỉ định thực hiện phết máu ngoại biên trên lâm sàng. • Trình bày được các bước đọc và mô tả phết máu ngoại biên.
  3. ĐẠI CƯƠNG • Máu: Huyết tương - Huyết cầu (HC, BC, TC). – HC: vận chuyển khí oxy và carbonic. – BC: bảo vệ cơ thể. – TC: tham gia vào quá trình cầm máu và đông máu. • Đánh giá hoạt động các tế bào: không chỉ qua số lượng → hình thái, sự phân bố. •  Phết máu ngoại biên: đánh giá hình thái, sự phân bố, qua đó có thể phát hiện những bất thường cũng như một số bệnh lý khác.
  4. ĐẠI CƯƠNG • Phết máu ngoại biên – Xác định công thức bạch cầu. – Đánh giá hình thái, kích thước HC. – Đánh giá hình thái và độ tập trung TC. – Phát hiện tế bào máu bất thường trong máu ngoại vi. – Nhận biết một vài loại KST (SR, ấu trùng giun chỉ)
  5. CÁC CHỈ ĐỊNH • Các biểu hiện giảm một trong các dòng tế bào máu • Các biểu hiện nghi ngờ bệnh lý ác tính hệ tạo máu. • Nghi ngờ đông máu nội mạch lan tỏa • Nghi ngờ bệnh lý nhiễm trùng hoặc nhiễm ký sinh trùng có thể chẩn đoán từ PMNB. • Các biểu hiện nghi ngờ bệnh lý tăng bạch cầu đơn nhân nhiễm khuẩn. • Các biểu hiện nghi ngờ bệnh lý ác tính xâm lấn tủy xương.
  6. ĐỌC TIÊU BẢN • Dùng vật kính 10 quan sát chung. • Chọn chỗ các tế bào phân bố đồng đều, các HC đứng chạm nhau nhưng không xếp chồng nhau (thường ở phía gần đuôi của làn máu) để quan sát ở vật kính dầu. • Nhận định hình thái và sự phân bố của các tế bào máu.
  7. ĐỌC TIÊU BẢN • HỒNG CẦU – D # 6 - 8µm – Hình đĩa, lõm hai mặt. – Không có nhân. – Nguyên sinh chất hồng sẫm, ở giữa có khoảng sáng tròn.
  8. ĐỌC TIÊU BẢN • BẠCH CẦU – Tế bào có nhân. – Hình thái khác nhau tùy từng loại, thường hơi tròn, d có thể từ 9 - 20µm. – Bình thường có 5 loại: • Đa nhân trung tính. • Đa nhân ưa acid. • Đa nhân ưa kiềm. • Monocyte. • Lymphocyte
  9.  NGUYÊN TẮC PLBC Phân loại bạch cầu trên tiêu bản máu ngoại vi dựa vào: ▪ Kích thước tế bào. ▪ Hình dạng nhân. ▪ Cấu trúc nhiễm sắc chất. ▪ Sự hiện diện hay vắng mặt của các hạt bào tương và cách bắt màu của hạt. ▪ Bắt màu của bào tương.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0