intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phòng bệnh đốm lá và đốm vằn trên bắp

Chia sẻ: Lotus_9 Lotus_9 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:2

96
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Vết bệnh nhỏ như mũi kim, hơi vàng, về sau lớn rộng ra thành hình tròn hoặc bầu dục nhỏ màu nâu hoặc ở giữa hơi xám, có viền nâu đỏ, nhiều khi vết bệnh có quầng vàng. Bệnh hại ở lá, bẹ lá và hạt. Bệnh đốm lá lớn: Vết bệnh có dạng sọc hình thoi không đều đặn, màu nâu hoặc xám bạc, không có quầng vàng, nhiều vết bệnh có thể liên kết nối tiếp với nhau làm cho lá dễ khô táp, rách tươm ở đoạn chót lá. Bệnh thường xuất hiện ở lá phía dưới...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phòng bệnh đốm lá và đốm vằn trên bắp

  1. Phòng bệnh đốm lá và đốm vằn trên bắp 1. Bệnh đố m lá: Bệnh đốm lá nhỏ: Vết bệnh nhỏ như mũi kim, hơi vàng, về sau lớn rộng ra thành hình tròn hoặc bầu dục nhỏ màu nâu hoặc ở giữa hơi xám, có viền nâu đỏ, nhiều khi vết bệnh có quầng vàng. Bệnh hại ở lá, bẹ lá và hạt. Bệnh đốm lá lớn: Vết bệnh có dạng sọc hình thoi không đều đặn, màu nâu hoặc xám bạc, không có quầng vàng, nhiều vết bệnh có thể liên kết nối tiếp với nhau làm cho lá dễ khô táp, rách tươm ở đoạn chót lá. Bệnh thường xuất hiện ở lá phía dưới rồi lan dần lên các lá phía trên. Bệnh đốm lá nhỏ: Trước khi cây được 2 - 3 lá, bệnh đốm lá lớn phát sinh sau, thường hại khi cây đã 4 - 8 lá. Bệnh phát triển mạnh nơi đất xấu, bón ít phân, khô hạn. Biện pháp phòng trừ: Cần thăm đồng thường xuyên, phát hiện bệnh sớm. Khi tỷ lệ lá hại từ 30% trở lên (giai đoạn loa kèn - trỗ cờ) dùng thuốc Kasumine nồng độ
  2. 2%o hoặc một gói 3 gram Somec cộng 50 cc Anvil pha với 16 lít nước phun từ gốc lên vào buổi chiều mát. 2. Bệnh đố m vằn: Bệnh xuất hiện từ gốc, bẹ lá leo dần lên bắp, vết bệnh hình da báo, sợi nấm màu trắng. Lá bị bệnh nặng khô đi. Vị trí vết bệnh trên cây càng gần vị trí đóng bắp thì ảnh hưởng đến năng suất càng lớn. Bệnh xuất hiện vào giai đoạn trước khi trỗ cờ và gây hại đến khi ngô chín ảnh hưởng xấu đến chất lượng hạt cũng như năng suất. Bệnh phát tán nhanh trong điều kiện ẩm ướt. Thực tế đồng ruộng cho thấy những ruộng trồng dầy, nhiều cỏ dại, không thông thoáng, bón phân không cân đối giữa đạm, lân và kali; những ruộng trồng liên tục nhiều vụ, nhiều năm; hoặc trồng trên đất trồng lúa vụ trước đã bị bệnh khô vằn gây hại thường là những ruộng dễ bị bệnh khô vằn hơn các ruộng khác. Biện pháp phòng trừ: Khi tỷ lệ cây hại từ 20% trở lên (giai đoạn loa kèn – trỗ cờ), dùng thuốc Validacin 5L, Vida 3SC, phun phòng trừ, chú ý cần loại bỏ các bẹ và lá bị bệnh đem đi xử lý trước khi phun thuốc, phun theo hướng dẫn kỹ thuật trên bao bì.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2